Xem Nhiều 3/2023 #️ 43 Điều Cấm Kỵ Tâm Linh Nên Biết – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm # Top 7 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # 43 Điều Cấm Kỵ Tâm Linh Nên Biết – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 43 Điều Cấm Kỵ Tâm Linh Nên Biết – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Những ngôi nhà bằng gỗ khi có máu (cả người hay động vật) bám trên thân gỗ thì nên thay đổi, hoặc không nên ngủ gần đó.

2. Khi đi ngang những con sông, suối, ao, hồ không rõ nguồn gốc tuyệt đối không nên vứt đồ cá nhân mình xuống, nếu vô tình bị rớt mà có thể lấy lại được thì nên lấy lại.

3. Lúc ngủ ko nên quay chân hoặc quay đầu ra cửa (tư thế dành cho người chết). Tuyệt đối không quay chân vào bàn thờ (bất kính với bề trên).

4. Trong nhà có người chết vì treo cổ tự tử, thì khi lấy xác xuống, hãy lấy sợi dây đó đốt ngay. Bởi quan niệm của người xưa, đó là “sợi dây oan nghiệt”, nếu không đốt đi thì nó vẫn luẩn quẩn quanh nhà và sẽ có người chết vì tự tử.

5. Sau khi an táng người chết, trong vòng 1 tháng, ban đêm nếu có ai gọi tên mình thì tuyệt đối không được trả lời, không được mở cửa, không được thưa gởi gì hết.

6. Nếu đi đám ma, lỡ người quá cố ấy có xinh gái hay đẹp trai thì không được khen.

7. Người nào có tang (khăn tang) trong người thì không nên tới nhà những người bạn hay người thân vì sẽ “lây” cái tang và đem điều không may đến cho họ.

8. Khi đi đến qua những nơi vắng vẻ, không ngoái cổ quay đầu nhìn lại phía sau, dù có cảm giác “hình như” có người đang đi theo mình hoặc gọi tên mình.

9. Khi lên giường ngủ không để mũi dép hướng về phía giường.

10. Không cắm đũa đứng giữa bát cơm, vì đó là hình thức cúng tế, cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung.

11. Không chụp ảnh vào ban đêm, bởi người xưa quan niệm rằng ma quỷ luôn lảng vảng chung quanh đó sẽ “vô hình” vào ảnh chung với người sống, đó là điều không tốt.

13. Không may vá, mua đinh, chải tóc, soi gương vào ban đêm.

14. Không ăn vụng đồ cúng.

15. Đi đường nếu gặp tiền lẻ hay những vật dụng cá nhân của người khác không nên lượm lặt dù là mục đích gì. Thông thường một số người đang gặp hạn người ta giải hạn bằng cách vứt bỏ những thứ ấy xem như vứt bỏ cái xui của họ, nếu mình nhận lấy thì sẽ lãnh lại cho họ.

16. Nếu đi đường khuya vắng không thấy người mà nghe tiếng gọi tên mình thì đừng trả lời.

17. Đừng bao giờ thề thốt hay hứa hẹn với người đã chết rồi không làm.

18.  Vào nghĩa trang không nên bình phẩm, chê khen ảnh, tên, bia mộ người đã khuất.

19. Khi đi dự đám tang về nên hơ người bằng lửa ấm, thay quần áo và hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ.

20. Những ai cúng giải hạn hằng năm, nơi làm lễ cúng là những ngã ba, tư đường thì trong vòng một năm không nên đặt chân đi ngang qua nơi đó. Vì thế khi chọn nơi cúng hạn nên chọn những nơi ít thường xuyên lui tới nhất.

21. Ai đã lầm lỡ phá bỏ thai nhi con mình thì hãy đặt cho bé cái tên và đem lên chùa gửi.

22. Nếu trước nay chưa cúng cô hồn bao giờ do không có điều kiện thì không cúng luôn, chớ nên cúng rồi lại bỏ.

23. Đi đường gặp người tai nạn thì không nên bình luận. Nếu không thể giúp đỡ, không phận sự, hãy im lặng.

24.  Nhà có con nhỏ không nên cho bé đi viếng nghĩa trang hay dự tang lễ.

25. Đối với phụ nữ, con gái nên hạn chế phơi quần áo ngoài trời vào ban đêm, đặc biệt là đồ nhỏ.

26. Vào ban đêm tránh soi mình dưới mặt nước.

27. Đi trên đường trời tối nên tránh đùa giỡn, gọi tên nhau lớn tiếng và nhắc đến ma qủy, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm xấu.

28. Những vật dụng cá nhân của người đã chết nên chôn theo hoặc đốt bỏ không nên giữ lại để tiếp tục sử dụng.

29.  Tuyệt đối không nên tắm ở những ao, hồ, sông suối đã có tai nạn chết người.

30. Khi đang trong quá trình xây dựng nhà cửa, nếu giữa chủ nhà và thợ xây xảy ra xích mích nên lưu ý kẻo bị họ thư ếm vào nhà. Cách giải: kết thúc thi công, ăn trộm 1 món đồ của họ không để họ biết.

31. Tránh tiếp xúc chơi bùa ngải nếu không hiểu thấu đáo, không nên uống các loại Bùa mà các “Thầy Pháp” cho.

32. Người không quen thân thì đừng tiết lộ ngày tháng năm sinh, giờ sinh, tên tuổi cho họ biết.

33.  Nhà có người mất nên đi xem giờ để tránh trúng giờ độc gây ra hiện tượng trùng tang.

34. Thực hiện làm ăn hay làm những việc mang tính chất đại sự nên xem ngày để tránh nhằm vào ngày Tam Nương.

35. Khi ăn uống nên hạn chế gõ, khua chén đũa.

36.  Phụ nữ có thai hạn chế đi ăn cưới, đi dự đám tang.

37. Không nên hái “lộc” ở những cây cổ thụ um tùm, gần đền, chùa, miếu…

38. Nên mang theo vài tép tỏi bên mình khi đi đường xa để tránh bị kẻ xấu hại bằng bùa ngải.

39. Có câu: Chim sa cá luỵ, thế nên gặp những con vật trong hoàn cảnh đó không nên chiếm hữu nó và đem về nhà.

40.  Buổi tối không chơi năm mười (hay còn gọi là cút bắt).

41. Không treo chuông gió ở đầu giường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ, khi ngủ sẽ dễ bị chúng xâm nhập quấy phá.

42.  Không hù dọa người khác khiến họ giật mình “hồn bay phách lạc” dễ bị ma quỷ xâm nhập.

43. Cây đa, góc tối là nơi hội tụ âm khí nên kiêng kỵ ngồi hoặc trốn… ở đó

Sớ Cúng Phật Sám Hối – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

Cúng phật sám hối nghĩa là để tạ lỗi, chuộc lỗi hay rửa tội khi mình làm sai với người khác, phạm tội với triều đình, có lỗi với ông (bà), cha (mẹ), dòng họ làng nước.

Mẫu lòng sớ:

Phục dĩ

Đại tạo nguy nguy đản bố hảo sinh chi đức tiêu tâm dực dực cung trần bộc bạch chi hoài phủ lịch thành ngưỡng can

Viên hữu:………………………………

Thượng phụng

Phật thánh hiến cúng…thiên kỳ an giải hạn tập phúc nghênh tường nguyện cầu bản mệnh bình an gia môn hưng vượng sự

Kim thần

Tín chủ:………………………………………………….

Đại giác phủ giám phàm tâm ngôn niệm thần đẳng sinh cư trung giới mệnh chúc

Thượng thiên hà kiền khôn phúc tái chi ân cảm tam quang chiếu lâm chi đức tư phùng tiết lễ đảo kỳ an ách vận gia lâm

Ký lại khuông phù chi lực hung tinh sở chiếu cung kỳ bảo hữu chi công kiền thân kỳ đảo kích thiết đan thành sám khiên

Hối quá phù mệnh vị dĩ an ninh giải hạn trừ tai bảo đồng gia nhi cát khánh cẩn thủ kim nguyệt cát nhật thỉnh mệnh

Thiện tăng tựu vu tịnh xử tu thiết kỳ an pháp đàn nhất diên nhi tán kim tắc án đăng bạc cúng kệ chấn triêu âm

Hội phạm hành chi thiện hòa chuyển cát tường chi kinh chú cẩn tương chử sớ bái khải

Cung duy

Nam mô thập phương vô lượng thường trụ tam bảo nhất thiết chư vị bồ tát

Nam mô đại từ đại bi linh cảm ngũ bách danh quan thế âm bồ tát

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Phục nguyện

Phật đức thùy từ hoàng thiên tích phúc bảo thần đẳng thân cung khang thái mệnh vị duyên trường tòng tư vô bán điểm chi ngu tự thử

Nạp thiên tường chi khánh cầu chi quả toại ngưỡng tích như ngôn đãng thần hạ tình vô nhâm kích thiết bình doanh chi chí

Thiên vạn…niên…nguyệt …nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

Ý nghĩa:

Sám hối những giới đã phạm:

Nếu tội lỗi mà có hình tướng thì dẫu cả hư không vô tận kia cũng không chứa hết tội lỗi của chúng sanh đã tạo tác từ vô thủy đến nay. Đúng vậy, chúng ta đã từ vô lượng kiếp trôi lăn, tội lỗi chất chồng, lớp này lớp kia, truyền nối nhiều đời thật không kể xiết được.

Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta đã mang sẵn nhiều chủng nghiệp khác nhau, tạo nên những cá tính khác nhau. Ai ai cũng chứa đầy những giống loại tâm lý, tính tình, khả năng, thói quen, ác tật phức tạp. Những tham, sân, mạn, tật đố, hiềm hận, bạc ơn, phản phúc, bỏn xẻn…đã có đầy đủ ở trong mỗi chúng ta. Các hạt giống này đã có sẵn, do duyên sanh, hiện hành… làm nhân, làm quả tương tục, liên miên, bất tận. Tất cả những“tiền khiên tội lỗi” ấy, chúng đã đâm chân mọc rễ nhiều đời, mọi phương cách sám hối đều không thể rửa sạch. Chỉ có tu tuệ quán mới có thể bứng nhổ được một phần nào. Và cũng có thể, có một số chúng tử xấu ác trong vô thức, chúng ta không tạo nhân tham sân để cho nó duyên khởi, như ngũ cốc để trong kho lâu ngày thì mầm giống sẽ tự tiêu hoại.

Tuy nhiên, những tội lỗi chúng ta làm trong hiện tại, sau khi sám hối, nguyện ăn năn chừa bỏ, chúng ta sẽ thấy thân tâm thư thái, nhẹ nhàng, sẽ không còn bị ám ảnh về tội lỗi nữa. Thoát khỏi ám ảnh tội lỗi là ý nghĩa rất quan trọng, rất có lợi ích do nhờ sám hối đúng đắn mang lại.

Nguyện từ nay về sau xin chừa bỏ:

Khi đã xin từ bỏ thì sẽ không còn dám tái phạm, từ nay về sau cố gắng sống cho tốt hơn, cố gắng phát triển những hạnh lành, những đức tính thanh cao.

Quả vậy, nếu xấu ác là quá nhiều như hư không vô tận không thể chứa hết thì những hạnh lành, những đức tính tốt đẹp, cao cả ở trong tâm chúng ta có được từ “vô thỉ dĩ lai”  cũng nhiều đến vô biên vô lượng. Những đức tính ấy, những thiện pháp thanh lương và cao sáng ấy ví dụ như: Chân thật, nhẫn nại, từ ái, đức tin, tấn, niệm, vô tham, vô sân, tàm, quý…

Ý nghĩa sám hối không chỉ đơn thuần là chừa bỏ ác xấu mà còn phát triển những hạnh lành nữa vậy. Phải làm cho những cái xấu ác không có cơ hội nẩy nở, tăng trưởng; mà chúng ta phải tạo duyên, điều kiện tốt cho những mầm giống thiện nẩy sinh, đâm chồi, ra hoa, kết trái nữa.

Nhờ sám hối, con người có thể cải hóa được những cái xấu ác trong lòng mình, có thể được an vui, thanh thản do si mê đã lỡ tạo tác ác nghiệp, phạm giới trong quá khứ. Ngoài ra, ta còn có cơ hội phát triển những đức tính tốt đem lại hạnh phúc cho mình và người.

Cách cúng sám hối:

– Vào những ngày 14 và 30 mỗi tháng, Phật tử đến chùa làm phước, bố thí, xin giới và làm lễ sám hối, nghe pháp… Dịp này, Phật tử tụng kinh Tam Bảo, đối trước điện Phật hoặc đối trước Tăng đọc lời sám hối hoặc tụng bài kinh sám hối. Họ cũng thường xin chư Tăng truyền thọ lại Ngũ giới hoặc Bát quan trai giới. Xin thọ trì giới trở lại, có thể bất cứ lúc nào, trong các lễ trai tăng, cúng dường, nghe pháp hoặc các lễ chúc phúc an lành…

Nếu không đến chùa được thì Phật tử có thể sám hối và xin giới ngay bàn thờ Phật ở trong nhà rồi nguyện thọ trì giới cho được trong sạch từ nay về sau.

– Với hàng xuất gia thì có 227 điều luật, tùy theo nặng nhẹ mà trục xuất, cấm phòng hay sám hối. Những giới có thể sám hối được đều tương tợ nhau, nghĩa là vị tỳ-khưu phạm giới trình giới tội của mình với vị tỳ-khưu cao hạ. Và sự đối đáp xẩy ra như nhau: Hiền giả đã “thấy rõ tội” chưa? Vị phạm giới đáp: Thưa vâng, bạch tôn giả, con “đã thấy rõ tội” rồi! Sau đó vị sư cao hạ khuyên pháp đệ của mình cố gắng giữ giới cho trong sạch.

Cách thức sám hối này rất trong sáng, không mang màu sắc tín ngưỡng, mà trái lại; tỏ lộ tình cảm đạo lý, giúp người phạm giới sau khi “thấy tội” của mình rồi, nguyện chừa bỏ để nỗ lực tu tập cho tốt hơn.

                                                                                                                                                          Theo: Kim Dung

                                                                                                                                                           Nguồn: Sưu tầm

Xưng Hô Theo Lối Hán Việt Cổ Ngữ – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

Việt Lạc xin liệt kê các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ để quý thầy tham khảo

Chúng tôi mạn phép tổng hợp các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ từ các bài viết trên mạng internet, tạo thành 1 bảng cho dễ tra cứu. Mong sẽ giúp ích được cho bạn đọc.

Bảng tổng hợp các cách xưng hô theo lối Hán Việt

Ông Sơ Cao Tổ Phụ 高祖父

Bà Sơ Cao Tổ Mẫu 高祖母

Chít Huyền Tôn 玄孫

Ông Cố Tằng Tổ Phụ 曾祖父

Bà Cố Tằng Tổ Mẫu 曾祖母

Chắt Tằng Tôn 曾孫

Ông Nội Nội Tổ Phụ 內祖父

Bà Nội Nội Tổ Mẫu 內祖母

Cháu Nội Nội Tôn 內孫

Ông Nội Đã Mất Nội Tổ Khảo 內祖考

Bà Nội Đã Mất Nội Tổ Tỷ 內祖妣

Cháu Nội Tôn 內孫

Cháu Nối Dòng Đích Tôn 嫡孫

Ông Ngoại Ngoại Tổ Phụ 外祖父

Bà Ngoại Ngoại Tổ Mẫu 外祖母

Ông Ngoại Ngoại Công 外公

Bà Ngoại Ngoại Bà 外婆

Ông Ngoại Đã Mất Ngoại Tổ Khảo 外祖考

Bà Ngoại Đã Mất Ngoại Tổ Tỷ 外祖妣

Cháu Ngoại Ngoại Tôn 外孫

Ông Nội Vợ Nhạc Tổ Phụ 岳祖父

Bà Nội Vợ Nhạc Tổ Mẫu 岳祖母

Ông Nội Vợ Đã Mất Nhạc Tổ Khảo 岳祖考

Bà Nội Vợ Đã Mất Nhạc Tổ Tỷ 岳祖妣

Cháu Nội Rể Tôn Nữ Tế 孫女婿

Cha Đã Mất Hiển Khảo 顯考

Mẹ Đã Mất Hiển Tỷ 顯妣

Con Trai Mất Cha Cô Tử 孤子

Con Gái Mất Cha Cô Nữ 孤女

Con Trai Mất Mẹ Ai Tử 哀子

Con Gái Mất Mẹ Ai Nữ 哀女

Con Trai Mất Cả Cha Và Mẹ Cô Ai Tử 孤哀子

Con Gái Mất Cả Cha Và Mẹ Cô Ai Nữ 孤哀女

Cha Ruột Thân Phụ 親父

Cha Ghẻ Kế Phụ 繼父

Cha Nuôi Dưỡng Phụ 養父

Cha Đỡ Đầu Nghĩa Phụ 義父

Con Trai Lớn (Con Cả) Trưởng Tử 長子

Con Trai Lớn Trưởng Nam 長男

Con Trai Thứ Hai (Con Kế) Thứ Nam 次男

Con Trai Thứ Hai (Con Kế) Thứ Nam 次女

Con Trai Út Quý Nam 季男

Con Trai Út Vãn Nam 晚男

Con Trai Nói Chung Nam Tử 男子

Con Gái Lớn (Con Cả) Trưởng Nữ 長女

Con Gái Út Quý Nữ 季女

Con Gái Út Vãn Nữ 晚女

Con Gái Nói Chung Nữ Tử 女子

Mẹ Ruột Sinh Mẫu 生母

Mẹ Ruột Từ Mẫu 慈母

Mẹ Ghẻ Kế Mẫu 繼母

Con Của Bà Vợ Nhỏ Gọi Bà Vợ Lớn Của Cha Là Đích Mẫu 嫡母

Mẹ Nuôi Dưỡng Mẫu 養母

Mẹ Có Chồng Khác Giá Mẫu 嫁母

Má Nhỏ (Tức Vợ Bé Của Cha) Thứ Mẫu 次母

Mẹ Bị Cha Từ Bỏ Xuất Mẫu 出母

Bà Vú Nuôi Nhũ Mẫu 乳母

Chú Vợ Thúc Nhạc 叔岳

Bác Vợ Bá Nhạc 伯岳

Cháu Rể Điệt Nữ Tế 侄女婿

Chú Ruột Thúc Phụ 叔父

Vợ Của Chú Thím = Thẩm 嬸

Bác Ruột Bá Phụ 伯父

Cháu Của Chú Và Bác Tự Xưng Là Nội Điệt 內姪

Cha Chồng Chương Phụ 嫜父

Dâu Lớn Trưởng Tức 長媳

Dâu Thứ Thứ Tức 次媳

Dâu Út Quý Tức 季媳

Dâu Nói Chung Hôn Tử 婚子

Cha Vợ (Sống) Nhạc Phụ 岳父

Cha Vợ (Chết) Ngoại Khảo 外考

Mẹ Vợ (Sống) Nhạc Mẫu 岳母

Mẹ Vợ (Chết) Ngoại Tỷ 外妣

Rể Tế 婿

Chị, Em Gái Của Cha Ta Kêu Bằng Cô Thân Cô 親姑

Ta Tự Xưng Là Nội Điệt 內姪

Chồng Của Cô Cô Trượng 姑丈

Chồng Của Cô Tôn Trượng 尊丈

Chồng Của Dì Di Trượng 姨丈

Chồng Của Dì Biểu Trượng 表丈

Cậu Cựu Phụ 舅父

Mợ Cựu Mẫu 舅母

Mợ Cấm 妗

Ta Tự Xưng Là Sanh Tôn 甥孫

Cậu Vợ Cựu Nhạc 舅岳

Cháu Rể Sanh Tế 甥婿

Vợ Chuyết Kinh 拙荊

Vợ Chết Rồi Tẩn 嬪

Ta Tự Xưng Là Lương Phu 良夫

Vợ Bé Thứ Thê 次妻

Vợ Bé Trắc Thất 測室

Vợ Lớn Chánh Thất 正室

Vợ Sau Kế Thất 繼室

Anh Ruột Bào Huynh 胞兄

Em Trai Bào Đệ 胞弟

Em Trai Xá Đệ 舍弟

Em Gái Bào Muội 胞 妹

Em Gái Xá Muội 舍 妹

Chị Ruột Bào Tỷ 胞 姊

Anh Rể Tỷ Trượng 姊 丈

Anh Rể Tỷ Phu 姊夫

Em Rể Muội Trượng 妹丈

Em Rể Muội Phu 妹 夫

Em Rể Khâm Đệ 襟弟

Chị Dâu Tợ Phụ 似婦

Chị Dâu Tẩu 嫂

Chị Dâu Tẩu Tử 嫂 子

Em Dâu Đệ Phụ 弟 婦

Em Dâu Đệ Tức 弟媳

Chị Chồng Đại Cô 大 姑

Em Gái Của Chồng Tiểu Cô 小姑

Anh Chồng Phu Huynh 夫兄

Anh Chồng Đại Bá 大伯

Em Trai Của Chồng Phu Đệ 夫弟

Em Trai Của Chồng Tiểu Thúc 小叔

Chị Vợ Đại Di 大姨

Em Vợ (Gái) Tiểu Di Tử 小姨 子

Em Vợ (Gái) Thê Muội 妻妹

Anh Vợ Thê Huynh 妻兄

Anh Vợ Đại Cựu 大舅

Anh Vợ Ngoại Huynh 外兄

Em Vợ (Trai) Ngoại Đệ 外弟

Em Vợ (Trai) Thê Đệ 妻弟

Em Vợ (Trai) Tiểu Cựu Tử 小舅子

Con Gái Đã Có Chồng Giá Nữ 嫁女

Con Gái Chưa Có Chồng Sương Nữ 孀女

Cha Ghẻ (Con Tự Xưng) Chấp Tử 執子

Tớ Trai Nghĩa Bộc 義僕

Tớ Gái Nghĩa Nô 義奴

Cha Chết Trước, Rồi Đến Ông Nội Chết. Tôn Con Của Trưởng Tử Đứng Để Tang, Gọi Là Đích Tôn Thừa Trọng 嫡孫承重

Cha Chết Chưa Chôn Cố Phụ 故父

Mẹ Chết Chưa Chôn Cố Mẫu 故母

Cha Chết Đã Chôn Hiển Khảo  顯 考

Mẹ Chết Đã Chôn Hiển Tỷ 顯 妣

Mới Chết Tử 死

Đã Chôn Hay Hỏa Táng Vong 亡

Anh Ruột Của Cha Đường Bá 堂伯

Mình Tự Xưng Là Đường Tôn 堂孫

Em Trai Của Cha Đường Thúc 堂叔

Chị Và Em Gái Của Cha Đường Cô 堂 姑

Anh Em Bạn Với Cha Mình Niên Bá 年伯

Anh Em Bạn Với Cha Mình Quý Thúc 季叔

Anh Em Bạn Với Cha Mình Lệnh Cô 令姑

Mình Tự Xưng Là Thiểm Điệt 忝姪

Mình Tự Xưng Là Lịnh Điệt 令姪

Bác Của Cha Mình Tổ Bá 祖伯

Chú Của Cha Mình Tổ Thúc 祖叔

Cô Của Cha Mình Tổ Cô 祖姑

Con Cháu Thì Tự Xưng Là Vân Tôn 云孫

Gia Tiên Bên Nội Nội Gia Tiên 內家先

Gia Tiên Bên Ngoại Ngoại Gia Tiên 外家先

Con Thừa Lệnh Mẹ Đứng Ra Cúng Cho Cha Cung Thừa Mẫu Mệnh 恭承母命

Con Thừa Lệnh Cha Đứng Ra Cúng Cho Mẹ Cung Thừa Phụ Mệnh 恭承父命

Ngoài ra cần nhấn mạnh một số quy tắc để xưng hô giữa các đời như sau:

Danh xưng khi sống Danh xưng khi đã mất

Cha Hiển khảo (đã mai táng rồi)Cố phụ (khi còn trên đất, chưa chôn)

Mẹ Hiển tỷ (đã chôn rồi)Cố mẫu (chưa mai táng)

Ông nội (đời thứ 3) Hiển tổ khảo

Bà nội Hiển tổ tỷ

Ông cố (đời thứ 4) Hiển tằng tổ khảo

Bà cố Hiển tằng tổ tỷ

Ông cao (đời thứ 5) Hiển cao tổ khảo

Bà cao Hiển cao tổ tỷ

Từ đây trở lên, mỗi đời thêm một chữ “cao” và chỉ thêm tố đa là 2 chữ nữa mà thôi. Nếu trên 3 chữ cao thì chỉ dùng thêm một chữ “thượng” nữa.Ví dụ: Thượng cao cao cao tổ khảo.

Con Hiển thệ tử (con trai)Hiển thệ nữ (con gái)

Cháu nội (3 đời) Hiển đích tôn (cháu nội trưởng)Hiển nội tôn (cháu nội thứ)

Cháu cố (4 đời) Hiển tằng tônCháu cao (5 đời) Hiển huyền tôn

Cách xưng hô của người đứng cúng

Trường hợp Xưng hô

Cha chết Con trai xưng: Cô tử (chưa chôn)Con gái xưng: Cô nữ

Mẹ chết Con trai xưng: Ai tửCon gái xưng: Ai nữ

Cha, mẹ đều chết (một người đã chết trước, nay thêm một người nữa) Con trai xưng: Cô ai tửCon gái xưng: Cô ai nữCon gái đã có chồng: Giá nữ

Cha,mẹ chết chôn cất xong xuôi , từ đây về sau Con trai xưng: Hiếu tử hay Thân tửCon gái xưng: Hiếu nữ hay Thân nữRể xưng: Nghĩa tếDâu xưng: Hôn

Cháu nội trưởng (cha chết trước ông bà): Ðích tôn thừa trọng

Cháu nội trưởng (cha chưa chết): Ðích tôn

Cháu nội : Nội tôn

Cháu gọi bằng cố (4 đời) : Tằng tôn

Cháu gọi bằng cao (5 đời)  : Huyền tôn

Cháu 6 đời: Lai tôn

Cháu 7 đời: Côn tôn

Cháu 8 đời: Nhưng tôn

Cháu 9 đời: Vân tôn

Cháu 10 đời: Nhĩ tôn

Dòng trực hệ, cháu gọi là tôn, sau đời thứ 10 đều gọi là Tự tôn.

Vợ của cháu thêm chữ hôn sau chữ tôn; ví dụ: vợ của cháu nội là nội tôn hôn

Cháu gái thêm chữ nữ sau chữ tôn; ví dụ: cháu nội gái là nội tôn nữ.

Chồng của cháu gái thêm chữ tế sau chữ tôn; ví dụ: chồng của cháu nội gái là nội tôn tế.

Dòng bàng hệ, hậu duệ tôn, cháu gọi là Ðiệt.

Cũng có ý cho rằng nên xưng hô thế này

Khảo, tỷ : Cha Mẹ

Tổ khảo, tổ tỷ : Ông Bà

Tằng tổ khảo, tỷ: Cụ Đời thứ 3

Cao tổ khảo, tỷ: Kỵ, Đời thứ 4

Thiên tổ khảo, tỷ: Đời thứ 5

Liệt tổ khảo, tỷ: Đời thứ 6

Thái tổ khảo, tỷ: Đời thứ 7

Viễn tổ khảo, tỷ: Đời thứ 8

Tỳ tổ khảo, tỷ: Đời thứ 9

Thời phong kiến, nhà vua thờ tổ tiên chín đời đến Tỳ Tổ. Còn quan lại và bình dân thờ bảy đời đến Thái Tổ.

Các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ trên có thể áp dụng trong các văn sớ, điệp… khi liệt kê tử tôn gia quyến hoặc liệt kê vong linh phụ tiến trong lòng sớ hoặc xưng hô khi đứng cúng, rất mong bài này sẽ giúp ích ít nhiều cho quý vị.

Mong được sự tham khảo và góp ý từ quý thầy, quý đồng đạo xa gần.

Ngoài ra, để hỗ trợ công việc sớ sách được nhanh chóng, chính xác và thẩm mỹ hơn, quý bạn hữu có thể tham khảo phần mềm viết sớ tự động Việt Lạc Sớ do công ty Việt Lạc phát triển.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: 096.536.2819

Nguồn tham khảo

https://sites.google.com/site/mjnhchan/cach-xung-ho

http://www.oocities.org/nghilephatgiao/N09_CachGhiCungVan.htm

Thế Nào Là Khóa Cứng Và Khóa Mềm Mã Kích Hoạt Phần Mềm Gxd

Thế nào là Khóa cứng và Khóa mềm mã kích hoạt phần mềm gxd?

Để xác nhận bản quyền phần mềm GXD, bạn có thể sử dụng Khóa cứng hoặc dãy mã kích hoạt phần mềm GXD (gọi tắt là Khóa mềm).

1. Thế nào là Khóa cứng?

Khóa cứng giống như chiếc USB, “cứng” theo đúng nghĩa đen. Khi đặt mua loại khóa này, bạn sẽ nhận tại cửa hàng giống như mua điện thoại, USB… qua người giao hàng (shipper) hoặc qua đường bưu điện (nếu ở tỉnh).

Để sử dụng khóa cứng Quyết toán GXD, bạn chỉ việc cài phần mềm Quyết toán GXD, khi cài bạn chọn loại khóa cứng. Rồi khi chạy bạn cắm khóa cứng vào cổng USB của máy tính để chạy. Bạn có thể cắm vào máy tính ở nhà, ở cơ quan, laptop…

2. Mã kích hoạt phần mềm gxd

Có nhiều bạn hỏi thế nào là khóa mềm? Câu trả lời đơn giản thôi! Đây là dãy mã số tương tự như dãy mã trên thẻ cào điện thoại ấy! Nếu dùng điện thoại trả trước, bạn mua 1 thẻ cào, bạn sẽ có 1 dãy mã, bạn nhập vào rồi xác thực, thế là nhà mạng cung cấp cho bạn số phút theo số tiền của thẻ cào.

Nếu chọn phương án mã kích hoạt phần mềm GXD, bạn cũng đặt mua phần mềm, nhân viên GXD sẽ gửi cho bạn dãy mã kích hoạt. Nó “mềm” theo đúng nghĩa bóng, có thể lưu trữ trong máy tính, trong email, ghi vào sổ, note trong điện thoại. Nhân viên GXD có thể gửi cho bạn qua email, tin nhắn, Zalo, Facebook…

3. Ưu nhược của khóa cứng và khóa mềm (dãy mã kích hoạt phần mềm gxd)

Khóa cứng giống như chiếc USB, vì đây là công cụ lao động quý giá, bạn nên đeo cùng móc chìa khóa hoặc sắm cho “em nó” một cái dây đeo riêng, trang trí thật đẹp. Bởi em nó là vốn quý sẽ giúp bạn làm việc kiếm xiền, kiếm đô, kiếm nhà, kiếm xe… Tuy nhiên, vì nó quý nên dễ bị “chôm” mất, dễ để quên hay đánh rơi đâu đó.

Đôi khi có vài người lại thấy lách cách vì cứ phải cắm ra cắm vào máy tính. Nhưng người có nhiều máy tính, các phòng ban có nhiều người làm việc xen kẽ (không đồng thời) lại thích sử dụng khóa cứng vì sự tiện lợi của nó, cứ cắm vào máy nào chạy máy đó, bộ cài thì trên https://gxd.vn lúc nào cũng sẵn sàng, thế nên ngồi đâu cũng có công cụ làm việc.

Khóa mềm thì tiện lợi là không phải cầm theo, được lưu trữ trên hệ thống của GXD theo email và số điện thoại của bạn. Nếu cài lại máy, bạn chỉ việc khai email vào hộp thoại xác nhận đúng là được. Khóa mềm thì rẻ hơn, thuận lợi cho các bạn cần công cụ nhanh, chi phí không quá nhiều. Nhưng chỉ cài vào 1 máy, bạn có thể đổi máy khoảng 5 lần (tự động), quá 6 lần là hết lượt (1 năm thì làm gì có chuyện cài lại máy tới tận 6, 7 lần phải không nào. Tuy nhiên, nếu có lần thứ 7 đổi máy bạn có thể nhờ nhân viên GXD đổi giúp).

Nói chung với người chuyên nghiệp, thì đầu tư vào công cụ ngon lành để không phải nghĩ, tập trung tâm trí làm việc, kiếm tiền thì nhiều người dùng cả khóa cứng và khóa mềm thấy rất tươi vui và khỏe. Bởi vì quá rẻ so với các lợi ích và dịch vụ tiện ích mà GXD mang lại.

4. Khóa cứng bị mất có được cấp lại không?

Khóa mềm thì đương nhiên là không thể mất rồi phải không bạn? Chỉ cần bạn nhớ Email và Số điện thoại khai báo khi kích hoạt khóa mềm. Hoặc bạn lưu giữ email gửi khóa đến, khi cần là tìm lại được.

Có bạn lại hỏi là: tôi mua khóa cứng phần mềm Quyết toán GXD nếu bị hỏng thì làm thế nào? Thứ nhất, xin trả lời bạn là khóa cứng phần mềm Quyết toán GXD rất bền, trừ khi bạn thả vào dưới máy lu nó cán bẹp thôi, chứ qua thực tiễn mười mấy năm nay khóa cứng GXD rất ít hỏng. Thứ hai, nếu nhất định là nó hỏng, GXD sẽ hỗ trợ bạn vỏ khóa cứng khác, khi đó bạn giữ lại khóa cứng hỏng và chỉ mất phí vỏ khóa, GXD sẽ ghi lại cho bạn phần mềm.

Bạn đang xem bài viết 43 Điều Cấm Kỵ Tâm Linh Nên Biết – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!