Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Món Nhất Định Phải Có Trong Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dân gian có câu: “Tết quanh năm không bằng Rằm tháng 7”. Dù gia đình còn nhiều thiếu thốn đến đâu, người Việt cũng cố gắng vun vén để trở về với gia đình dâng cúng tổ tiên 7 món truyền thống trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
Xôi đỗ xanh thường được chọn để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.Ngoài ra, có một số bà nội trợ khéo tay hơn, thường nấu xôi vò hạt sen thơm nức để cúng.
– ½ thìa muối
– 2 thìa đường / 1 thìa mật ong
– 1/3 bát con nước cốt dừa (nếu có)
1. Gạo và đỗ cho ra thau, đổ nước ấm ngập mặt gạo và đỗ. Ngâm trong vòng 4-5 tiếng (hoặc trước khi đi ngủ ngâm gạo đỗ, sáng hôm sau nấu), tùy theo nếu có thời gian, còn nếu không thì 3 tiếng cũng được. Gạo ngâm trước sẽ giúp xôi dền, dẻo, mềm hơn rất nhiều đó bạn.
Gà luộc cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.Để luộc gà, bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
Cách luộc gà ngon
Miến nấu lòng gà dai dai, sần sật, lòng gà thơm lừng, nước dùng ngọt tự nhiên cũng được nhiều bà nội trợ làm cho mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.– Lòng mề gà (có thể thêm buồng trứng non nếu có)
– Nước dùng xương ninh từ xương gà hoặc xương lợn (lượng nước đủ dùng)
– Hành khô, hành tươi, rau mùi, rau răm…
1. Miến dong đem ngâm với nước cho nở, rồi cắt ngắn. Mộc nhĩ, nấm hương bạn cũng ngâm cho nở rồi rửa sạch, cắt chân nấm và mộc nhĩ rồi thái nhỏ. Các loại hành lá, mùi, rau ram bạn nhặt sạch, loại bỏ lá úa, héo rồi rửa sạch, thái nhỏ.
2. Lòng mề gà rửa sạch, thái miếng vừa ăn, ướp với 1 chút gia vị cho ngấm.
3. Bắc nồi lên bếp, bạn đổ chút dầu ăn vào nồi rồi cho lòng mề gà đã ướp vào xào cùng với mộc nhĩ nấm hương cho chín.
Món nem rán nóng giòn
Nem rán là món ăn truyền thống không thể thiếu trong dịp rằm, lễ Tết. Nem rán từ lâu đã trở thành món ăn truyền thống của người Việt Nam, đặc biệt là người dân miền Bắc. Không chỉ trong dịp lễ Tết, ngay cả cuộc sống đời thường nhiều gia đình vẫn thường rán nem để đổi bữa.
Nem rán ngon phải pha được bát chấm nem ngon.Ngày nay, mặc dù có nhiều cách làm nem rán như nem rán hải sản, nem rán chay… nhưng món nem rán truyền thống vẫn là món ăn ngon được người miền Bắc yêu thích và làm trong dịp ngày rằm, lễ Tết cổ truyền.
Đĩa giò lụa mềm thơm
Trong mâm cỗ truyền thống, ai ai cũng không thể quên đặt 1 đĩa giò lụa được tỉa khéo léo hoặc xếp thật ngay ngắn, giản đơn bên các món gà luộc, đĩa xôi. Đĩa giò, đĩa chả luôn giữ vị trí mỹ vị và đã trở thành món ăn không thể thiếu nhất là trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
Đĩa giò, đĩa chả luôn giữ vị trí mỹ vị và đã trở thành món ăn không thể thiếu.Nộm gà xé phay giòn mát
Bên cạnh những món nem, giò chả dễ gây ngán trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7, người Việt không thể thiếu món rau nộm. Nộm có nhiều khúc biến tấu khác nhau: nộm rau muống, hoa chuối, xu hào…. nhưng tựu chung đều rất đơn giản, dễ làm và rất được ưa chuộng trong mâm cỗ cúng tổ tiên.
Với cách làm nộm gà xé phay ngon, bạn sẽ có ngay món ngon đặt trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cho gia đình. Cách làm gà xé phay không khó chút nào cả, bạn hãy làm món gà xé phay này để mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 của gia đình thêm tươm tất nha.
Nguyên liệu:
– 0.5kg nhãn tươi
– 2 lạng hạt sen
– Nước, đường: vừa miệng ăn
2. Hạt sen rửa sạch, bỏ tâm sen và lớp vỏ lụa rồi cho vào nồi cùng nước sạch, ninh cho chín.
3. Khi hạt sen chín, bạn cho từng hạt sen vào giữa thịt quả nhãn đã bóc.
4. Làm cho đến khi hết hạt sen hoặc nhãn, phần còn lại bạn để lại trong nồi. Nêm nếm lượng đường cho vừa miệng.
5. Thả toàn bộ hạt sen long nhãn vào nồi, đun sôi lại rồi tắt bếp. Để chè nguội.
Ngày nay, cuộc sống bận rộn, các nét truyền thống dù không bị mất đi nhiều nhưng cũng dần thay đổi hợp với xu hướng hiện đại. Mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 truyền thống ngày nay không chỉ có những món thuần Việt mà còn du nhập thêm các món ăn từ nền văn hóa khác.
Tuy nhiên, những món ăn chính như đĩa xôi, giò lụa, gà luộc, nem, nộm, miến nấu và thêm một đĩa xào…vẫn luôn đủ đầy, để tiếp nối giá trị ngàn năm. Vì vậy, dù bận rộn đến đâu, những đứa con đi xa làm ăn vẫn luôn hướng về và trở về ngày đoàn viên trong ngày Rằm tháng 7, để tụ họp đông đủ gia đình, thành kính dâng hương với tổ tiên.
Đây Là Món Ăn Nhất Định Phải Có Trong Mâm Cỗ Rằm Tháng 7
Đây là món nhất định phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 nếu không sẽ có lỗi với gia tiên mà nhà nào cũng cần biết.
Rằm tháng 7 âm lịch là ngày lễ Vu Lan, đây là một đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất, thể hiện tấm lòng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đây cũng là ngày xá tội vong nhân mà dân gian gọi nôm na là ngày cúng chúng sinh.
Các gia đình thường làm mâm cỗ tươm tất, thắp hương để tưởng nhớ người thân và cầu siêu cho các vong hồn.
Cúng Rằm tháng 7, có thể đến chùa, có thể cúng tại nhà, bao gồm các lễ: cúng Phật, cúng thần linh và gia tiên, cúng cô hồn. Cúng đồ chay hoặc đồ mặn tùy gia chủ.
Theo truyền thuyết dân gian về khoảng thời gian từ mùng 2/7 âm lịch là thời điểm Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan “thả cửa” cho ma quỷ và kết thúc sau 12 giờ đêm của Rằm tháng 7 các ma quỷ phải quay lại địa ngục.
Món ngon cần có trong mâm cỗ cúng rằm tháng 7
Xôi đỗ xanh bở mềm, thơm nức mũi
Trong bất cứ mâm cỗ nào của người Việt, món xôi là món không thể thiếu khi cúng tổ tiên. Chính vì vậy, theo truyền thống nhà nhà thường nấu xôi đỗ xanh để trên mâm cỗ cúng Rằm tháng 7.
Đĩa xôi mềm dẻo, thơm nức mũi, hạt gạo nếp trắng tinh xen đều là hạt đỗ xanh bở mềm là gợi ý hoàn hảo cho mâm cỗ truyền thống của người Việt.
Gà luộc hấp dẫn, vàng ươm
Trong bất cứ mâm cỗ mặn nào, gà luộc là món không thể thiếu, trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 cũng vậy. Người ta chọn mua những con gà sống với cái mào đỏ rực, đem về làm sạch rồi luộc chín, quết thêm thứ mỡ gà vàng ươm cho mình gà căng bóng.
Khéo tay hơn, người ta vặn mình con gà để hai cánh kết vào cái mỏ, cài thêm bông hoa hồng tươi hoặc bông hoa được tỉa bằng ớt… để dâng cúng tổ tiên.
Cách luộc gà cúng không giống như gà luộc bình thường. Bạn cần khéo léo, tỉ mỉ để gà cúng luôn có màu vàng ươm, đẹp mắt, thịt chín đều không bị nát.
Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 Cần Có Những Món Nào ?
Mâm cúng rằm tháng 7 cần có những món nào?
Tuy nhiên để tránh “uổng công vô ích” hay thực hiện sai cách dẫn đến kết quả không tốt, nhất thiết cần phải lưu ý những điểm quan trọng sau về mâm cúng rằm tháng 7.
1. Nên sử dụng đồ chay không nhất thiết phải sử dụng đồ mặn
Theo quan điểm từ xưa đến nay, khi cúng thần Phật thì người ta thường sẽ dâng lên các món ăn chay; cúng người thân gia đình đã quá vãng và chúng sinh thì cúng đồ mặn.
Tuy nhiên đó là theo suy nghĩ quan điểm cá nhân mỗi người, vốn dĩ không có sự phân chia như vậy. Bạn có thể cúng chay cùng lúc. Điều đặc biệt là không được phép sát sinh trong thời điểm này.
Trong Phật giáo sát sinh là một trong những tội nghiệp nặng nhất. Rằm tháng 7 là thời điểm mà chúng ta cần tích phúc đức năng làm việc thiện, bố thí, cúng dường để hồi hướng cho người đã mất giảm bớt tội nghiệp sớm được siêu thoát.
Do đó nếu cúng đồ mặn mà phải sát sinh thì nghiệp chồng thêm nghiệp; chẳng những chẳng giúp được người thân còn mang tội lớn.
Mặt khác chúng ta cũng nên cúng đồ chay thanh đạm, không nên cúng những món ăn mặn, mùi quá nồng, quá thơm ngon.
Các vong linh, người quá vãng sẽ trỗi lên ham muốn, lòng tham mùi vị từ đó sẽ không chịu đi quanh quẩn mãi trên trần gian, thời gian hết tội nghiệp dài hơn và đau khổ hơn.
Theo giáo lý Phật giáo, do tội nghiệp, họ đôi khi chỉ có thể nhìn chứ không thể ăn được – ví dụ như ngạ quỷ; trong điển tích Mục Kiền Liên Cứu Mẹ, Mẹ của vị tướng quân Chánh Pháp đã không thể ăn được gì, cơm đưa vào miệng đều hóa thành lửa đỏ.
Theo Vietnamdaily
Bạn đang đọc bài viết Mâm cúng rằm tháng 7 cần có những món nào? của tác giả + Đường dẫn bài viết : https://nhantaivietnam.vn/mam-cung-ram-thang-7-can-co-nhung-mon-nao/
Những Điều Bạn Nhất Định Phải Biết Khi Làm Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng 7
Ngày rằm tháng 7 hay còn gọi là lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.
Mâm cúng Phật
Mâm cỗ cúng Phật đơn giản nhưng tâm huyết. Nguồn: Facebook Bếp Gấu Mẹ
Đối với những gia đình theo đạo Phật thì rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn. Theo giáo lý nhà Phật, lễ cúng không quan trọng ở mâm cao cỗ đầy mà cốt ở lòng thành của mỗi người. Vào ngày lễ Vu Lan, bạn chỉ cần sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà.
Lúc làm lễ cúng nên đọc một khóa kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh và cũng là một cách giúp hiểu hơn về ngày lễ này. Một điều cũng cần đặc biệt chú ý nữa là theo quan niệm từ lâu đời mâm cúng Phật nên làm vào ban ngày.
Những món chay nên có trong mâm cỗ cúng rằm tháng 7 gồm:
– Xôi đỗ xanh/ xôi gấc/ xôi vò
– Gà chay
– Nem chay rán
– Giò lụa chay
– Đậu đũa luộc
– Canh nấm/ Canh rau củ chay
– Gỏi/ Nộm chay
Cúng thần linh và gia tiên
Mâm cúng gia tiên thường là mâm cỗ mặn, kèm theo tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi Âm làm bằng giấy tượng trưng từ những vật truyền thống (giống như đồ thật) như quần áo, giày dép, đến những vật hiện đại như xe cộ, điện thoại…
Gợi ý mâm cỗ mặn ngày rằm tháng 7:
– Gà luộc
– Xôi trắng
– Chả giò rế
– Giò lụa
– Miến gà
– Canh sườn bí đao
Mâm cơm cúng gia tiên Rằm tháng 7 không quá cầu kỳ nhưng đủ đầy, hiện đại và quan trọng là phù hợp với gia đình thời nay. Nguồn: Facebook Bếp Gấu Mẹ.
Mâm cúng cô hồn
Theo tín ngưỡng dân gian thì ngày Rằm tháng 7 còn gọi là ngày “Xá tội vong nhân”, tức là ngày mà Diêm Vương mở cửa địa ngục cho các vong hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái ở kiếp trước…
Những vong hồn này rất đáng thương vì không được ai thờ cúng, hoặc chết đường chết chợ lang thang vạ vật không tìm được đường về với tổ tiên. Vì vậy, dân gian thường làm một mâm lễ cho các vong hồn này để chúng không quấy nhiễu dương gian.
Lễ cúng cô hồn được tổ chức vào buổi chiều tối ngày 14/7 hoặc 15/7. Bởi vì, người ta quan niệm, đây là thời gian những vong linh trên đường trở về địa ngục nên cũng là lúc cúng cô hồn chuẩn nhất. Mọi việc cúng phải được hoàn tất vào ngày 15/7.
Mâm cúng cô hồn chỉ nên chuẩn bị các món đồ chay để các cô hồn không phát sinh lòng tham. Một mâm lễ cúng cô hồn điển hình gồm có: quần áo chúng sinh được gỡ ra thành từng món, rải xuống dưới mâm, một ít tiền vàng cũng làm như vậy, vài chén cháo trắng loãng, cốc gạo trộn lẫn với muối (cốc này sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong), một ít bỏng gạo và kẹo bánh các loại, ngô, khoai,sắn luộc rồi cắt thành khúc nhỏ… Lễ cúng chúng sinh nên cúng ngoài trời, hoặc trước cửa chính ngôi nhà.
Nguồn: Internet
Mâm cúng chúng sinh lễ vật gồm có:
– Muối gạo (1 đĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong)
– Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)
– Hoa quả (5 loại 5 mầu)
– 12 cục đường thẻ
– Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)
– Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo
– Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã)
– Nước : 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ…..
Món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.
Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Gia chủ có thể đọc các bài văn cúng hoặc khấn nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi trần thế đau khổ. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.
Lưu ý trong lễ cúng rằm tháng 7
Theo truyền thuyết, hàng năm đến ngày 2.7 Âm lịch, Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan cho những linh hồn có thể tự do đi ở trần gian và nhận bố thí từ con người.
Sau 12h đêm ngày 14.7 sẽ bắt buộc phải trở về địa ngục.
Bởi thế nhân dân ta có nhiều người sẽ cúng cô hồn trước ngày Rằm tháng 7. Việc cúng cô hồn có thể thực hiện từ ngày mùng 2.7 đến trước 12h đêm ngày 14.7 Âm lịch.
– Mâm cúng Phật, thần linh và gia tiên làm trong nhà.
– Mâm cúng cô hồn phải đặt ở ngoài trời tránh các bậu cửa. Tốt nhất nên cúng ở Chùa.
– Mâm cúng Phật phải được đặt ở vị trí cao nhất trên bàn thờ tiếp đến là mâm cúng thần linh và cuối cùng là mâm cúng gia tiên.
– Vì ngày rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều cô hồn vất vưởng nên các món đồ cúng như áo quần vàng mã dành cho gia tiên thì phải ghi rõ tên người nhận.
– Khi cúng trước tiên nên đọc văn khấn thần linh và thổ địa, sau đó đọc to, rõ tên hương hồn người nhận.
Bạn đang xem bài viết 7 Món Nhất Định Phải Có Trong Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!