Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Bày Bàn Thờ Gia Tiên Ngày Tết mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tết đến là dịp để con cháu cùng sum họp, sửa sang, trang hoàng nhà cửa. Một trong những công việc rất được chú trọng chính là bày bàn thờ gia tiên. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những điều cần thiết để có phòng thờ gia tiên hợp phong thủy.
1. Bàn thờ gia tiên phải sạch sẽ những ngày tết
Bàn thờ là nơi ngự của các bậc tiền nhân vì thế mà nó thường được bày tại nơi trung tâm của ngôi nhà. Sở dĩ sản phẩm được đặt như vậy để tránh gió, bụi bặm cùng các loại côn trùng có thể tác động đến. Vì vậy giữ cho bàn thờ luôn sạch là điều rất cần thiết, đây là cách thể hiện sự chăm sóc, tôn kính của con cháu với ông bà, tổ tiên.
Bạn nên dùng chổi quét, khăn sạch để lau. Lưu ý, nước lau phải được dùng từ nguồn nước sạch, cẩn thận hơn có thể dùng nước nấu từ lá trầu, lá bồ đề.
Tìm hiểu Cách bày trí ban thờ và mâm cơm ngày Tết
Không chỉ đợi đến lễ tết, ngay cả những ngày sóc, vọng bạn cũng nên dọn sạch sẽ. Quá trình lau sạch bộ tự đồng, thay cát bát hương… thể hiện nhu cầu gắn kết, giao hòa giữa thế giới hiện tại và thế giới tâm linh thiêng liêng. Lau dọn bàn thờ là công việc được giành cho các bậc nam nhân trong gia đình, nhất là người chủ gia đình.
Ngoài ra, gia chủ cần chuẩn bị các lễ vật sao cho phù hợp. Thông thường, trên bàn thờ tổ tiên, bát hương đặt giữa tượng trưng cho tinh tú, bát hương có cây trụ để tượng trưng cho vũ trụ cùng hai bát hương khác đặt hai bên để tạo thế tam tài. Hai bên là hai cây đèn dầu hoặc nến để tượng trưng cho mặt trời và mặt trăng.
Về lễ vật: Quần áo, giấy tiền vàng mã, các ly rượu nhỏ, bình trà, đĩa hoa quả đặt tại khu trung tâm, một bình hoa cùng một bình rượu ngon. Xung quanh có thể bày bánh mứt.
Hoa bày có hai loại: Hoa bằng giấy bạc, hoa tươi. Người ta dùng hoa cúc, huệ, lay ơn, đào, mai để cúng gia tiên trong ngày tết. Ngoài ra, còn bày thêm cặp dưa hấu, gói thuốc, cặp bánh chưng… Hương phải là loại to, cháy lâu và có hương thơm: Hương trầm, hương nhài…
3. Mâm ngũ quả ngày Tết trên bàn thờ gia tiên
Có nguồn gốc từ thuyết ngũ hành nên người ta thường đặt 5 loại quả với 5 màu khác nhau: xanh, vàng, đỏ, trắng, da cam, tượng trưng cho phú, quý, thọ, khang, ninh.
Ngày nay, mâm ngũ quả được biến đổi bởi sự thay thế của nhiều loại quả mới. Với tính dung hợp có sẵn, người Việt luôn tìm thấy những giá trị có ý nghĩa với đời sống tâm linh của dân tộc mình.
Ngoài các yếu tố trên, gia chủ cũng nên chú ý thêm tới bày bàn thờ gia tiên, hãy chọn các mẫu bàn thờ, tủ thờ được làm từ những loại gỗ quý cao cấp nhất, có chạm khắc hoa văn cùng màu sắc phù hợp.
Được biết đến là một trong số các đơn vị phân phối các sản phẩm bàn thờ uy tín tại Hà Nội, https://bantho.com.vn tự tin mang đến cho bạn những dịch vụ chất lượng nhất.
Cách Bày Trí Bàn Thờ Gia Tiên Ngày Tết
Bày biện bàn thờ gia tiên đúng cách, hợp phong thủy
Hướng dẫn cách bày trí bàn thờ gia tiên ngày Tết
Bài trí bàn thờ là công việc được chú trọng đầu tiên của một cái Tết, thường thì việc này do chính tay gia chủ thực hiện để tỏ lòng hiếu kính. chúng tôi xin gửi tới bạn đọc bài viết hướng dẫn cách bày trí bàn thờ gia tiên ngày Tết để bạn đọc cùng tham khảo.
Bài trí bàn thờ gia tiên ngày Tết thế nào cho chuẩn?
Ngày 23 tháng Chạp, sau lễ cúng “ông Công, ông Táo” thì công việc dọn dẹp, trang hoàng bàn thờ được thực hiện. Vì quan niệm rằng đây là thời điểm “thần linh đi vắng”, nên gia chủ tranh thủ sửa sang nơi thờ tự đón Tết, để làm sao cho đến đêm 30 tết, khi các vị thần linh trở về thì mọi việc đã hoàn tất đẹp đẽ.
Công việc chủ yếu là dọn dẹp, lau chùi, hóa chân nhang (đốt các chân nhang cũ đi cho đỡ đầy bát hương), treo đèn, kết hoa, bày biện đồ lễ. Các đồ thờ tự lúc này có thể hạ xuống để lau chùi, đánh bóng. Sau khi hoàn tất, người ta nấu nước thơm (thường là ngũ vị hương) để lau lại một lần nữa gọi là “tẩy uế”. Rồi tất cả được sắp đặt lên bàn thờ theo thứ tự, tùy quan niệm từng vùng.
Một số điều cần lưu ý trong việc bài trí, sắp xếp bàn thờ
Trong cách bày biện bàn thờ, người ta thường bố trí vị trí cao nhất, chính giữa phía trong cùng là nơi để Bài vị – là tấm bia gỗ ghi tên, thụy hiệu của các đối tượng được thờ cúng, nếu cầu kỳ thì bài vị này có thể được đặt trong một ngai thờ, hoặc một khám thờ.
Do hầu hết các gia đình đều chỉ có một nơi thờ tự, do đó sẽ “phối thờ” cả gia tiên nhiều đời và cả thần linh, cho nên thường thì vị trí này là bài vị chung cho tất cả. Hai bên Bài vị chung, thì bố trí hoặc bài vị, hoặc ảnh thờ của những người đã khuất thân cận trong gia đình như ông bà, cha mẹ … tùy theo ngôi thứ mà đặt cho đúng trái, phải, trước, sau.
Trước các bài vị bố trí lư hương, tùy theo kích cỡ bàn thờ, mà chọn cho vừa. Thông thường, để cho đẹp, thì lư hương ở chính giữa có kích thước lớn nhất. Trên bàn thờ nhất thiết phải có 2 ngọn đèn, hoặc đèn dầu, hoặc nến, để đốt lên mỗi khi hành lễ. Trên bàn thờ, phía phải và phía trái sẽ bố trí thêm bình hương, lọ hoa, mâm bồng, đế đèn.
Ngoài các hạng mục thiết yếu như trên, thì tùy theo điều kiện của từng gia đình mà có thể có thêm các đồ thờ tự quý giá khác như Đỉnh đồng, Chân đèn, Song hạc… Tất cả đều được bố trí trong khoảng không gian phía trước lư hương, thấp hơn và phải sắp xếp sao cho cân đối theo nguyên tắc Âm-Dương “tả dương, hữu âm” “tả nam, hữu nữ”…
Hương dùng để thắp trên bàn thờ ngày tết, hoặc dùng hương vòng, hoặc hương nén. Có nơi người ta dùng cây “hương sào” lớn, mục đích là để cháy được lâu, đảm bảo duy trì liên tục trong các ngày Tết.
Hoa trên bàn thờ có hoa cắm bình và hoa để trên đĩa, đối với bàn thờ ngày Tết, người ta thường duy trì cả hai loại này. Ngoài ra, để mang đậm không khí xuân cổ truyền, thường cắm một cành đào, hoặc một cành mai trong lọ sứ lớn đặt trên bàn thờ. Các loại hoa được chọn để lên bàn thờ, thường là các loại hoa có mùi hương thơm, như hoa huệ, hoa ly, hoa cúc… tránh những loại hoa có gai sắc nhiều sát khí, hoặc những loại hoa có mùi quá gắt.
Mâm ngũ quả – Đây là phần không thể thiếu trên bàn thờ ngày Tết, với ý nghĩa tượng trưng cho số 5, đại diện cho “ngũ hành” kim – mộc – thủy- hỏa – thổ, đại diện cho “ngũ thường” : Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín”… Người ta sẽ chọn 5 loại trái cây có bố cục và màu sắc hợp lý để bày biện cho đẹp mắt.
Đặc biệt là chuối và bưởi là không thể thiếu vì nó tượng trưng cho vuông-tròn, âm-dương. Tuy là 5 thứ quả, những cũng không nên tùy tiện, các thứ quả được lựa chọn phải tròn trịa, có hương, có sắc. Tránh những thứ quả có gai, có lá sắc để không mang sát khí, hoặc những quả có mùi thơm không thuần phác như dứa, mít, sầu riêng…
Theo phong tục cổ truyền của người Việt thì bánh chưng, bánh dày là hai thứ tượng trưng cho Trời – Đất, nó cũng là thứ bánh làm bằng lương thực, tượng trưng cho sự no ấm, thịnh vượng, là lễ vật không thể thiếu. Khi bày lễ, chú ý rằng bánh chưng phải để theo cặp (2 chiếc) cho trọn vẹn quan hệ phu – phụ thuận hòa.
Ngoài các lễ vật trên, thì sẽ có thêm đĩa trầu cau, chén nước, và các loại bánh trái, vật thực khác.
Đặt bàn thờ theo thuật phong thủy
Việc bố trí đặt hướng bàn thờ cần căn cứ vào mệnh của gia chủ:
– Người mệnh Đông tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Khảm (Bắc), Tốn (Đông Nam), Chấn (Đông), Ly (Nam).
– Người mệnh Tây tứ trạch thì bàn thờ hướng vào một trong 4 hướng Đoài (Tây), Càn (Tây Bắc), Cấn (Đông Bắc), Khôn (Tây Nam). Đặt bàn thờ theo thuật phong thủy.
Bố trí hoành phi, câu đối phòng thờ
Trong không gian thờ cúng tổ tiên của mỗi gia đình người Việt đều dành một phần trang trọng nhất để treo những bức hoành phi, câu đối. Đây là nét văn hóa đặc sắc trong đời sống tâm linh của người dân.
Hoành phi thường được sơn son chữ vàng, có bức hoành phi hình cuốn thư. Chữ viết trên hoành phi đều tỏ lòng tôn kính của con cháu đối với tổ tiên, ghi tụng công đức của tổ tiên, ghi lại những lời răn dạy con cháu, hoặc thể hiện ước nguyện cầu mong sự bình an, thái bình.
Hai bên bàn thờ còn có đôi câu đối. Ngoài dùng trang trí, đôi câu đối còn ghi lại những lời răn dạy con cháu những giá trị đạo đức truyền thống, ca ngợi truyền thống của dòng họ hoặc cầu mong thái bình, thịnh vượng.
Tăng thêm sinh khí cho nơi thờ tự bằng cây xanh
Để tăng thêm sinh khí cho nơi thờ tự, gia chủ có thể bố trí thêm một hoặc hai cây xanh. Nên lựa chọn cây kim tiền, phát lộc hoặc một số loài cây dễ sống. Không nên lựa chọn cây có gai nhọn, khó sống để tránh trường hợp đang trồng thì chết.
Ngoài ra, gia chủ cũng cần phải chú ý một số lưu ý sau:
– Không đặt bàn thờ sát nhà tắm. Bởi theo quan niệm, tắm rửa là việc trút bỏ ô uế, vì vậy, nếu đặt bàn thờ cạnh nơi này sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm.
– Không đặt bàn thờ ở lối đi lại. Nếu đặt ở lối đi lại ồn ào sẽ làm mất đi sự thanh tịnh của nơi thờ cúng. Như vậy, gia đình sẽ ít có may mắn và tài lộc.
– Bát hương thờ tổ tiên nên có tay cầm, bát hương thờ thần không nên có tay cầm. Vật liệu bát hương tốt nhất là dùng bằng sứ, sau đó đến đồng, không nên dùng đá hoa cương.
– Bóng đèn phía trước không nên xung với ban thờ, không nên dùng đèn chiếu. Ban thờ cũng không đặt ở vị trí dưới xà nhà, nếu không có vị trí tốt hơn thì phải làm trần, ngoài ra bên trên không được có máy móc như máy điều hòa, máy hút mùi, loa đài.
– Không đặt bàn thờ nhìn ra hướng Ngũ Quỷ: hướng Đông Bắc, hướng Tây Nam. (Không đặt bàn thờ hướng Đông Bắc nhìn Tây Nam hoặc ngược lại).
– Không đặt bàn thờ ở hướng Đông, Đông Nam nhìn hướng Tây.
– Không đặt bàn thờ trên nóc tủ.
– Không lấy gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.
– Bàn thờ Thần và Phật có thể để chung, song không nên để bát hương sát nhau.
– Bàn thờ tổ tiên không nên đặt ở trung tâm nhà, vì sợ hung. Thay vào đó, bàn thờ Phật có thể đặt ở trung tâm nhà.
– Bàn thờ tổ tiên và bàn thờ Phật không nên đặt đối nhau trong 1 gian phòng.
– Không nên treo ảnh người quá cố cao hơn bàn thờ
Bên cạnh đó, bàn thờ phải luôn sạch sẽ và thường xuyên thắp nhang. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bàn thờ hướng trực tiếp ra cửa chính. Đèn trên bàn thờ luôn bật sáng để thu hút năng lượng dương./.
Cách Bày Trí Bàn Thờ Gia Tiên Ngày Tết Tốt Nhất
Trong những ngày tết, bàn thờ gia tiên là vị trí quan trọng nhất cần được bày trí. Vậy phong thủy đặt bàn thờ như thế nào tốt nhất cho mọi gia đình?
Sự quan trọng của việc bày trí bàn thờ gia tiên
Trước khi tìm hiểu phong thủy đặt bàn thờ chúng ta cần biết ý nghĩa của bàn thờ gia tiên.
Để làm nên một phong vị ngày Tết, thì bàn thờ là nơi quan trọng nhất. Bởi đó là nơi mà con người ta dành riêng để giao tiếp với tổ tiên và thần linh. Tuy nhiên, không phải vì thế mà bạn có thể tự ý trang trí bàn thờ theo sở thích mà cần chú ý theo phong thủy đặt bàn thờ.
Cách bày trí bàn thờ gia tiên ngày tết
Công việc đầu tiên trong phong thủy đặt bàn thờ là dọn dẹp, lau chùi, hóa chân nhang. Các đồ thờ tự lúc này có thể hạ xuống để lau chùi, đánh bóng. Sau khi hoàn tất, người ta nấu nước thơm thường là ngũ vị hương để lau lại một lần nữa gọi là “tẩy uế”.
Trước các bài vị bố trí lư hương, tùy theo kích cỡ bàn thờ, mà chọn cho vừa. Thông thường, để cho đẹp, thì lư hương ở chính giữa có kích thước lớn nhất. Trên bàn thờ nhất thiết phải có 2 ngọn đèn, hoặc đèn dầu, hoặc nến, để đốt lên mỗi khi hành lễ.
Hoa trên bàn thờ có nghĩa quan trọng đối với phong thủy đặt bàn thờ ngày Tết. Ngoài ra hoa còn mang đậm không khí xuân cổ truyền. Do đó các loại hoa thường cắm là một cành đào, hoặc một cành mai trong lọ sứ lớn đặt trên bàn thờ. Các loại hoa được chọn để lên bàn thờ, thường là các loại hoa có mùi hương thơm, như hoa huệ, hoa cúc… tránh những loại hoa có, nặng mùi.
Mâm ngũ quả là phần không thể thiếu trên bàn thờ ngày Tết với ý nghĩa tượng trưng cho số 5. Đại diện cho “ngũ hành” kim – mộc – thủy- hỏa – thổ.
Đặc biệt là chuối và bưởi là không thể thiếu vì nó tượng trưng cho vuông-tròn, âm-dương. Tuy là 5 thứ quả nhưng cũng không nên tùy tiện. Các thứ quả được lựa chọn phải tròn trịa, có hương, có sắc. Tránh những thứ quả có gai, có lá sắc để không mang sát khí, hoặc những quả có mùi thơm không thuần phác như dứa, mít, sầu riêng…Đây là điều kiêng kị trong phong thủy đặt bàn thờ.
Theo phong tục cổ truyền của người Việt thì bánh chưng, bánh dày là hai thứ tượng trưng cho Trời – Đất. Nó cũng là thứ bánh làm bằng lương thực, tượng trưng cho sự no ấm, thịnh vượng, là lễ vật không thể thiếu trong bàn thờ gia tiên ngày tết . Khi bày lễ, chú ý rằng bánh chưng phải để theo cặp (2 chiếc) cho trọn vẹn quan hệ phu-phụ thuận hòa.
Tết đến xuân về trang hoàng nơi thờ tự là một việc làm để thể hiện lòng hiếu thảo với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Đồng thời qua đó mong muốn có một năm mới an khang, hạnh phúc cho nên bạn cần chú ý sao cho phù hợp với phong thủy đặt bàn thờ.
Cách Bày Bàn Thờ Gia Tiên
Cách bài trí bàn thờ gia tiên – Bàn thờ gia tiên cần có những gì?
Bàn thờ gia tiên là nơi con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cũng thông qua thờ cúng tổ tiên mà gia đình được tổ tiên phù hộ độ trì, khỏe mạnh và may mắn. Hàng tháng vào ngày rằm và mùng 1 đầu tháng, gia đình đều soạn lễ hoa quả tiền vàng để thờ cúng tổ tiên, có thể là lễ chay hay lễ mặn, lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào từng gia đình.
Bàn thờ gia tiên đầy đủ sẽ bao gồm những vật dụng như sau: Khảm thờ, ngai thờ, ảnh thờ, bát hương, đèn thái cực, đỉnh hương, bình hoa, đĩa đựng hoa quả, cặp chân nến, 3 chén nước, nậm rượu,… Ngoài ra các gia đình thường trang trí thêm xung quanh bàn thờ bằng hoành phi, câu đối hay cặp lục bình lớn. Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng bài trí đủ các vật dụng này, một là không gian trên bàn thờ không cho phép, hai là kinh tế gia đình không cho phép, tuy nhiên dù thế nào đi chăng nữa thì vẫn phải đảm bảo các vật dụng chính phải có trên bàn thờ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Cách bài trí đúng chuẩn
Khảm thờ thông thường được sử dụng trong bàn thờ tổ, nhà thờ họ, khảm thờ được đặt sát vách tường, thiết kế khảm thờ rất công phu và tỉ mỉ, tinh xảo, họa tiết chạm trổ thường thấy như rồng, phượng. Khảm thờ có tác dụng chủ yếu là đựng bài vị của tổ tiên. Ngai thờ cũng có tác dụng như khảm thờ nhưng được thiết kế nhỏ gọn và đơn giản hơn khá nhiều nên thường được sử dụng trên bàn thờ gia tiên trong gia đình.
Hoành phi, câu đối chỉ là những đồ trang trí thêm nhưng cũng cần được bài trí đúng cách. Đối với các gia đình có điều kiện, có không gian thờ cúng lớn, được bài trí trong một phòng riêng thì thường sử dụng thêm hoành phi câu đối để trang trí thêm cho không gian thờ cúng của gia đình. Hoành phi được treo trên tường, ngay trên bàn thờ, tại vị trí cao nhất, đôi câu đối được treo phía 2 bên, ngang hàng với bức hoành phi. Nội dung hoành phi câu đối tùy thuộc vào gia đình, có thể lựa chọn nội dung theo mong muốn, câu đối thể hiện ước nguyện về những điều tốt đẹp mà gia đình hướng tới, nội dung hoành phi thường là đề cao tổ tiên, dòng họ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Bày trí các vật dụng trên bàn thờ
Bộ đỉnh hương: Bộ đỉnh hương bao gồm lư hương và đôi đèn, lư hương được đặt ở giữa bàn thờ, 2 bên đặt đôi chan nến.
Trên bàn thờ, số lượng bát hương phải là số lẻ, thường là 1, 3 bát. Bát hương chính giữa là phát hương thờ thần linh, bên trái là bà cô tổ, bên phải là bát hương thờ gia tiên. Bát hương là nơi ngự của thần linh, tổ tiên, cần đặt đúng vị trí để tổ tiên về sẽ ngự trên đó, nhận lễ của gia đình và phù hộ độ trì choa gia đình.
Cặp chân nến được đặt 2 phía bàn thờ, tường trưng cho mặt trăng và mặt trời. Nếu nhìn theo hướng nhìn từ trong ra, chân nến phía trái tượng trưng cho mặt trời, phía phải tượng trưng cho mặt trăng. Bình hoa đặt phía bên phải, đĩa đựng hoa quả đặt phía bên phải. Tùy điều kiện gia chủ và dện tích bàn thờ mà có thể đặt 2 lọ hoa 2 bên bàn thờ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Lưu ý
Khi bài trí bàn thờ cũng như thờ cúng có một số điều cơ bản mà các gia đình cần lưu ý tuân theo để không thất lễ với tổ tiên, đây đều là những lưu ý được đúc kết từ nhiều năm qua kinh nghiệm của các bậc tiền bối cũng như các bậc thầy phong thủy.
– Đồ lễ trên bàn thờ phải tươi, hoa tươi, hoa quả tươi, không được để hoa quả trên bàn thờ khô héo, không dùng hoa quả giả.
– Bát hương trên bàn thờ nên chọn bát hương sứ, không chọn bát hương màu vàng vì màu vàng chỉ dùng cho người có gốc hoàng tộc, khi đặt bát hương quay mặt nguyệt về phía trước.
– Bàn thờ luôn phải giữ sạch sẽ, các đồ dùng vệ sinh bàn thờ phải dùng riêng biệt, không dùng để vệ sinh khu vực khác.
– Hướng và vị trí đặt bàn thờ phải tốt, tuân theo các quy luật phong thủy. Các gia đình có thể tham khảo cụ thể trong bài viết về hướng đặt bàn thờ và vị trí đặt bàn thờ tốt trên vach-ngan.com.
– Bố trí đèn bàn thờ cần hợp lý, nên sử dụng ánh sáng vàng, không nên sử dụng ánh sáng trắng. Ánh sáng bàn thờ không được chiếu thẳng vào mặt người hành lễ.
Cách bài trí bàn thờ gia tiên – Bàn thờ gia tiên cần có những gì?
Bàn thờ gia tiên là nơi con cháu bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên, ông bà, cũng thông qua thờ cúng tổ tiên mà gia đình được tổ tiên phù hộ độ trì, khỏe mạnh và may mắn. Hàng tháng vào ngày rằm và mùng 1 đầu tháng, gia đình đều soạn lễ hoa quả tiền vàng để thờ cúng tổ tiên, có thể là lễ chay hay lễ mặn, lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào từng gia đình.
Bàn thờ gia tiên đầy đủ sẽ bao gồm những vật dụng như sau: Khảm thờ, ngai thờ, ảnh thờ, bát hương, đèn thái cực, đỉnh hương, bình hoa, đĩa đựng hoa quả, cặp chân nến, 3 chén nước, nậm rượu,… Ngoài ra các gia đình thường trang trí thêm xung quanh bàn thờ bằng hoành phi, câu đối hay cặp lục bình lớn. Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng bài trí đủ các vật dụng này, một là không gian trên bàn thờ không cho phép, hai là kinh tế gia đình không cho phép, tuy nhiên dù thế nào đi chăng nữa thì vẫn phải đảm bảo các vật dụng chính phải có trên bàn thờ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Cách bài trí đúng chuẩn
Khảm thờ thông thường được sử dụng trong bàn thờ tổ, nhà thờ họ, khảm thờ được đặt sát vách tường, thiết kế khảm thờ rất công phu và tỉ mỉ, tinh xảo, họa tiết chạm trổ thường thấy như rồng, phượng. Khảm thờ có tác dụng chủ yếu là đựng bài vị của tổ tiên. Ngai thờ cũng có tác dụng như khảm thờ nhưng được thiết kế nhỏ gọn và đơn giản hơn khá nhiều nên thường được sử dụng trên bàn thờ gia tiên trong gia đình.
Hoành phi, câu đối chỉ là những đồ trang trí thêm nhưng cũng cần được bài trí đúng cách. Đối với các gia đình có điều kiện, có không gian thờ cúng lớn, được bài trí trong một phòng riêng thì thường sử dụng thêm hoành phi câu đối để trang trí thêm cho không gian thờ cúng của gia đình. Hoành phi được treo trên tường, ngay trên bàn thờ, tại vị trí cao nhất, đôi câu đối được treo phía 2 bên, ngang hàng với bức hoành phi. Nội dung hoành phi câu đối tùy thuộc vào gia đình, có thể lựa chọn nội dung theo mong muốn, câu đối thể hiện ước nguyện về những điều tốt đẹp mà gia đình hướng tới, nội dung hoành phi thường là đề cao tổ tiên, dòng họ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Bày trí các vật dụng trên bàn thờ
Bộ đỉnh hương: Bộ đỉnh hương bao gồm lư hương và đôi đèn, lư hương được đặt ở giữa bàn thờ, 2 bên đặt đôi chan nến.
Trên bàn thờ, số lượng bát hương phải là số lẻ, thường là 1, 3 bát. Bát hương chính giữa là phát hương thờ thần linh, bên trái là bà cô tổ, bên phải là bát hương thờ gia tiên. Bát hương là nơi ngự của thần linh, tổ tiên, cần đặt đúng vị trí để tổ tiên về sẽ ngự trên đó, nhận lễ của gia đình và phù hộ độ trì choa gia đình.
Cặp chân nến được đặt 2 phía bàn thờ, tường trưng cho mặt trăng và mặt trời. Nếu nhìn theo hướng nhìn từ trong ra, chân nến phía trái tượng trưng cho mặt trời, phía phải tượng trưng cho mặt trăng. Bình hoa đặt phía bên phải, đĩa đựng hoa quả đặt phía bên phải. Tùy điều kiện gia chủ và dện tích bàn thờ mà có thể đặt 2 lọ hoa 2 bên bàn thờ.
Cách bày bàn thờ gia tiên – Lưu ý
Khi bài trí bàn thờ cũng như thờ cúng có một số điều cơ bản mà các gia đình cần lưu ý tuân theo để không thất lễ với tổ tiên, đây đều là những lưu ý được đúc kết từ nhiều năm qua kinh nghiệm của các bậc tiền bối cũng như các bậc thầy phong thủy.
– Đồ lễ trên bàn thờ phải tươi, hoa tươi, hoa quả tươi, không được để hoa quả trên bàn thờ khô héo, không dùng hoa quả giả.
– Bát hương trên bàn thờ nên chọn bát hương sứ, không chọn bát hương màu vàng vì màu vàng chỉ dùng cho người có gốc hoàng tộc, khi đặt bát hương quay mặt nguyệt về phía trước.
– Bàn thờ luôn phải giữ sạch sẽ, các đồ dùng vệ sinh bàn thờ phải dùng riêng biệt, không dùng để vệ sinh khu vực khác.
– Hướng và vị trí đặt bàn thờ phải tốt, tuân theo các quy luật phong thủy. Các gia đình có thể tham khảo cụ thể trong bài viết về hướng đặt bàn thờ và vị trí đặt bàn thờ tốt trên vach-ngan.com.
– Bố trí đèn bàn thờ cần hợp lý, nên sử dụng ánh sáng vàng, không nên sử dụng ánh sáng trắng. Ánh sáng bàn thờ không được chiếu thẳng vào mặt người hành lễ.
Bạn đang xem bài viết Cách Bày Bàn Thờ Gia Tiên Ngày Tết trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!