Xem Nhiều 5/2023 #️ Cách Cúng Giao Thừa Miền Nam, Chuẩn Bị Mâm Cúng, Văn Khấn # Top 12 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Cách Cúng Giao Thừa Miền Nam, Chuẩn Bị Mâm Cúng, Văn Khấn # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cúng Giao Thừa Miền Nam, Chuẩn Bị Mâm Cúng, Văn Khấn mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Download Cách cúng giao thừa miền Nam – Lễ cúng giao thừa tại miền Nam

Cách cúng Giao thừa miền Nam

1. Ý nghĩa của cúng Giao thừa

Giao thừa được hiểu là cái cũ sẽ giao lại, cái mới thì đón lấy, tiễn năm cũ, chào đón năm mới. Do đó cứ vào đêm ngày cuối cùng của năm cũ, lúc 12h00, mọi người làm lễ Giao thừa (Trừ tịch).

Lễ Trừ tịch này được mọi gia đình tiến hành cả ngoài trời lẫn trong nhà nên hi chuẩn bị lễ cúng, bạn nên chuẩn bị cả hai nơi để thực hiện đầy đủ các nghi lễ cũng như phù hợp với phong tục truyền thống của dân tộc Việt Nam.

2. Cách cúng Giao thừa miền Nam

Giống như miền Bắc, miền Trung, người miền Nam làm lễ cúng cả trong nhà và ngoài sân, tuy nhiên các công đoạn và lễ cúng có phần đơn giản hơn rất nhiều với mâm ngũ quả, hai cây đèn, lư hương, trái dừa tươi đã được chặt sẵn, giấy tiền vàng bạc, vạn thọ hoặc sống đời.

Nếu chuẩn bị mâm cúng mặn miền Nam đầy đủ, đúng chuẩn sẽ gồm có gà trống luộc, thủ lợn luộc, bánh chưng, chè, xôi, đặc biệt là có bắp cải thảo …

Vàng mã cúng Giao thừa

Khi thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, người chủ của gia đình sẽ thắp đèn, nến và rót rượu rồi đọc bài văn khấn Giao thừa trước án. Do đó, nếu như bạn chưa thuộc bài văn khấn thì có thể tham khảo bài văn khấn Giao thừa đúng chuẩn của Taimienphi.vn

3. Mâm cỗ ngày Tết miền Nam

Do thời tiết ở trong Nam nắng nóng, đồ ăn dễ bị hỏng nên các món ăn ở miền Nam trong những ngày Tết thường là đồ nguội. Nếu như bánh trưng là đặc trưng của miền Bắc khi Tết đến thì bánh tét là một món ăn đặc trưng ngày Tết ở miền Nam.

Hay món củ hành muối ở miền Bắc thì trong miền Nam sẽ thay thế là củ kiệu. Món củ kiệu trong ngày Tết giúp mâm cỗ ngày Tết trở nên bắt mắt hơn, ăn đồ ăn sẽ không còn cảm giác bị ngấy. Đặc biệt, trong mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam thường không thể thiếu món canh khổ qua bởi món ăn này mang ý nghĩa hy vọng một năm mới sẽ mang tới niềm vui, may mắn, những khó khăn sẽ vượt qua.

4. Các điều kiêng kị trong các ngày đầu năm miền Nam

Theo quan niệm có kiêng có lành nên vào những ngày đầu của năm mới, mọi người đều kiêng kị những điều sau để năm mới diễn ra thuận lợi và suôn sẻ hơn.

– Về nhà trước giờ giao thừa: Nếu như không về kịp nhà trước giờ giao thừa sẽ khiến cho công việc làm ăn trở nên vất vả hơn, lúc nào cũng trong cảnh bận rộn. – Người miền Nam rất hiếu khách nên khi họ mời bạn ở lại để dùng bữa, bạn nên nhận lời bởi điều đó thể hiện được tấm lòng biết ơn với họ. – Kiêng làm đổ vỡ đồ dùng ở trong nhà vào những ngày Tết. – Kiêng mất chổi quét nhà.

Liên kết tải về – [103,9 KB]

Bài viết tổng hợp những bài cúng giao thừa ngoài trời năm Canh Tý 2020 mới nhất, chuẩn nhất, giúp gia chủ biết cách chuẩn bị đồ lễ, sắp xếp lễ vật, đọc bài khấn tiễn đưa quan hành khiển năm Kỷ Hợi 2019 và đón thần năm Canh Tý 2020 đến nhà một cách chu toàn, đầy đủ.

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ cách cúng rằm tháng Giêng đúng và chuẩn nhất, từ thủ tục, sắm lễ, mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng cho tới văn khấn rằm tháng Giêng, giúp bạn làm lễ cúng ngày rằm tháng Giêng phù hợp với tục lệ của người Việt, thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, thần linh.

Cúng chúng sinh như thế nào, vào giờ nào là tốt nhất? Cúng chúng sinh là tín ngưỡng của Việt Nam truyền từ đời này sang đời khác. Việc cúng chúng sinh giúp gia đình tránh được những điều xui xẻo và

Cách Cúng Giao Thừa Miền Nam

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa miền Nam

Phong tục cúng giao thừa ở miền Nam

Lễ cúng giao thừa là nghi thức quan trọng không thể thiếu trong đêm 30 Tết. Trong 3 miền Bắc, Trung, Nam, mỗi miền lại có phong tục cúng giao thừa riêng. Vậy phong tục cúng giao thừa của người dân miền Nam như thế nào, mời các bạn cùng đi tìm hiểu.

1. Ý nghĩa lễ cúng giao thừa (lễ trừ tịch)

Giao thừa là gì? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ, mới này, có lễ trừ tịch.

Lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch được thực hiện khi năm cũ kết thúc và thời khắc bắt đầu bước sang ngày đầu tiên của năm mới. Lễ trừ tịch thường được tiến hành vào giờ chính Tý, tức đúng 12 giờ đêm hôm 30 tháng Chạp.

Lễ cúng giao thừa có thể được cử hành ở cả trong nhà và ngoài trời, vì vậy, các bạn nên chuẩn bị các đồ cúng lễ cần thiết và một bài cúng hoàn chỉnh để có thể thực hiện nghi lễ cúng giao thừa đầy đủ, đúng với truyền thống chung của dân tộc.

Ý nghĩa của lễ trừ tịch là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

2. Cách cúng giao thừa miền Nam

Thời khắc giao thừa, người miền Nam cúng ngoài sân và trong nhà. Lễ cúng đơn giản với đĩa ngũ quả, hoa trang hoặc vạn thọ, sống đời, hai cây đèn cầy, lư hương, giấy tiền vàng bạc và một trái dừa tươi đã chặt sẵn.

Nhiều người cho biết, cúng Giao thừa ở miền Nam ngày nay đã lược bớt một số công đoạn cũng như giảm đi phần lễ. Nếu đầy đủ và “đúng chuẩn” thì mâm lễ mặn phải có thủ lợn luộc, gà trống luộc, xôi, bánh chưng, chè, đặc biệt kèm thêm bắp cải thảo… tất cả được bày lên bàn trang trọng đặt ở trước cửa nhà.

Vào đúng thời điểm Giao thừa, người chủ gia đình phải thắp đèn, nến, rót rượu, rồi khấn vái trước án. Hiện nay, nhiều gia đình vẫn còn duy trì cách cúng đầy đủ như thế.

Trong lễ cúng giao thừa, Bài văn khấn cúng giao thừa là điều không thể thiếu. Mời các bạn tham khảo: Văn khấn cúng giao thừa trong nhà

3. Mâm cỗ ngày Tết của người miền Nam

Những món ăn của người miền Nam trong những ngày lễ đón năm mới hầu hết là đồ nguội vì tiết trời ở đây nắng nóng rất dễ bị hỏng đồ ăn. Với những chiếc bánh tét đặc trưng miền Nam thay cho bánh chưng, loại bánh này cũng được làm từ gạo, đỗ xanh và nhân thịt nhưng được gói dài và xắt thành từng miếng hình tròn vừa ăn. Có nhiều loại bánh tét cho dịp này như bánh tét chay, bánh tét mặn, bánh tét ngọt hay bánh tét chiên giòn thơm.

Củ kiệu của miền Nam thay cho củ hành muối miền Bắc được ăn kèm với bánh tét. Để bàn tiệc trông rực rỡ hơn và bớt cảm giác bị ngấy vì thịt và bánh, mâm cỗ sẽ có thêm món cháo cá ám ăn kèm với rau thơm và cây chuối non xắt mỏng. Canh khổ qua là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn ngày Tết của người dân Nam Bộ mang hy vọng một năm mới sẽ đem đến niềm vui, hạnh phúc và may mắn đến với họ.

Mâm cỗ ngày Tết mang đến sự ấm áp, gắn kết keo sơn giữa mỗi thành viên trong gia đình và cũng là tình yêu thương của mọi người dành cho nhau qua bữa cơm gia đình.

4. Những kiêng kị trong những ngày đầu năm ở miền Nam

Theo quan niệm của người miền Nam “có kiêng có lành” vì thế những ngày đầu của năm mới, họ cũng có những tục lệ kiêng kị bắt buộc để có những khởi đầu của năm mới được suôn sẻ. Đêm giao thừa nếu không về nhà kịp thì sẽ rất vất vả ngược xuôi để làm ăn là một trong những điều kiêng kị của người miền Nam.

Người miền Nam rất hiếu khách, nếu họ mời bạn ở lại dùng bữa, bạn đừng từ chối vì điều đó thể hiện tấm lòng của họ. Ngoài ra, người miền Nam còn kiêng kị nhiều thứ như kiêng mất chổi, kiêng làm đổ vỡ những thứ trong nhà…

Đặt chân lên miền đất Nam Bộ với những con người hoà đồng, thích ngoại giao, mến khách sẽ còn rất nhiều điều thú vị trong những nét văn hoá truyền thống và phong tục lễ Tết.

Trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, ngoài lễ cúng tất niên giao thừa, thì lễ cúng giỗ ông bà tổ tiên trong 3 ngày đầu năm luôn là việc không thể thiếu. Mời các bạn tham khảo Văn khấn gia tiên mùng 1, Văn khấn mùng 2 Tết và Văn khấn mùng 3 Tết để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với các bậc thần phật, ông bà tổ tiên.

Mời tham khảo những bài văn khấn thường dùng trong dịp Tết nguyên đán cổ truyền:

Bài Cúng ông Công ông Táo

Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Trời

Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà

Bài cúng Tất Niên

Cách bày mâm ngũ quả đúng phong tục truyền thống

Cách Cúng Giao Thừa Như Thế Nào? Chuẩn Bị Mâm Lễ Vật Cúng Giao Thừa

Ý nghĩa mâm cúng trong đêm giao thừa của người Việt

Cúng giao thừa từ xưa đến nay là 1 nghi thức mang ý nghĩa rất đặc biệt, có tính chất thiêng liêng đối với cuộc sống của người Việt trước khi bắt đầu chào đón Tết Nguyên Đán sắp sang.

Người xưa còn gọi Tết Nguyên Đán là lễ trừ tịch bởi buổi lễ này được diễn ra với mong muốn là “trừ khử ma quỷ”, loại bỏ những điều xấu xa, kém may mắn của năm cũ sắp qua để đón nhận những điều mới mẻ sắp đến. Bên cạnh đó cũng là cầu mong những điều tốt lành, an khang phúc lộc cho một năm mới thịnh vượng nhiều vận may.

Người xưa luôn tin rằng, hằng năm sẽ có một vị thần Hành Khiển với nhiệm vụ trông coi mọi công việc trên nhân gian. Trong thời khắc chuyển giao năm cũ và năm mới, vị thần này sẽ bàn giao công việc lại cho vị thần cai trị năm mới.

Trong khoảng thời gian chuyển giao, các vị thần sẽ đem theo rất nhiều quân lính tinh nhuệ nên đây chính là thời điểm để trừ tà, đuổi quỷ hiệu quả và hợp lý nhất trong năm.

Không chỉ như vậy, lễ cúng trong đêm giao thừa còn là cách để con cháu bày tỏ tình cảm của mình và xin được rước ông bà gia tiên về nhà chơi lễ Tết, sum vầy cũng như đoàn viên cùng con cháu trong gia đình.

Cách cúng giao thừa như thế nào tốt nhất?

Cúng giao thừa cần những gì?

Đối với lễ cúng trong nhà

Mâm lễ cúng trong nhà, cụ thể là trên bàn thờ chính thì gia chủ cần phải chuẩn bị thật chu đáo và có phần cầu kỳ hơn mâm cỗ cúng ngoài trời. 

Lễ vật trên bàn thờ cơ bản thường bao gồm: Các loại trái cây tươi (thường là 5 loại quả), hoa tươi, các món ăn ngọt như bánh kẹo, nước ngọt và các món mặn tùy ý. Bên cạnh đó là những lễ vật đi kèm không thể thiếu khác như: Hương hoa, nến, trầu cau , rượu và thuốc lá.

Về mâm cỗ cúng đồ ăn mặn, tùy thuộc vào từng vùng miền cũng như văn hóa mà mâm cúng trên bàn thờ sẽ có những điểm khác biệt.

Mâm cúng ở miền Bắc: Thường sẽ có những món ăn vô cùng quen thuộc gắn liền với bữa cơm hàng ngày như: Gà trống luộc điểm xuyết 1 chút lá chanh, giò chả, bát canh, món xào và đặc biệt không thể thiếu bánh chưng. Những món được bày lên bàn thờ không cần quá sặc sỡ nhưng phải đảm bảo sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt. 

Mâm cúng ở miền Trung: Gồm có cả bánh chưng và bánh tét, các loại dưa món, chả lụa, thịt nấu đông, thịt lợn luộc, gà bóp với rau răm, bát canh ninh xương cùng măng khô, chả ram, cá chiên…Dễ dàng nhận thấy rằng mâm cúng của người miền Trung sẽ có đầy đủ món ăn hàng ngày của người xứ này.

Mâm cúng ở miền Nam: Cũng giống như tính cách phóng khoáng, không câu nệ của con người nơi, mâm cúng giao thừa của nhiều gia đình miền Nam khá giản dị. Chỉ có hoa tươi, đèn đuốc, bánh mứt, trà, các loại trái cây tươi, nhang hương.

Đối với lễ cúng ngoài trời

Khác với lễ cúng trong nhà, lễ cúng ngoài trời trong đêm giao thừa không cần quá cầu kỳ và rườm rà, gia chủ chỉ cần chuẩn bị đơn giản nhưng đầy đủ những lễ vật bao gồm:

 1 con gà trống đã luộc (phải buộc chéo cánh lại với nhau)

 1 chiếc đầu lợn quay hoặc luộc đều được

 1 cặp bánh chưng luộc

 Một ít trái cây tươi, hoa, trầu cau

 Tiền giấy, vàng mã

 Các loại bánh kẹo hoặc mứt sấy

 Trà, rượu

 Lư hương, nến đỏ, đèn dầu và một đĩa gạo muối.

Lưu ý: Về nhang thắp hương, bạn có thể lựa chọn loại nhang nhỏ hoặc lớn tùy vào sở thích. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng việc thắp nhang lớn có thể đốt được lâu hơn, thơm hơn và tốt hơn so với khi dùng loại nhang nhỏ.

Cúng giao thừa trong nhà hay ngoài trời trước?

Như đã giải thích ở trên, mỗi năm qua đi sẽ có các vị thần khác nhau đến hạ giới để làm nhiệm vụ cai quản. Hết năm thì các vị thần đó sẽ bàn giao công việc cũ cho những vị thần mới tới. Bởi vậy, để “tống cựu nghênh tân” (tiễn cũ, đón mới) thì các gia đình thường chuẩn bị tới 2 mâm cỗ: Một mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời cúng các vị thần và một mâm cỗ trong nhà cúng tổ tiên.

Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, vào thời khắc chuyển giao giữa năm mới và năm cũ, các gia đình nên thực hiện làm cỗ cúng ngoài trời trước rồi mới tới cỗ cúng trong nhà.

Mâm cỗ cúng Giao thừa là lễ nghi truyền thống từ xưa đến nay. Ai cũng quan niệm rằng khi thời khắc năm cũ đi qua và năm mới sắp đến là thời khắc hết sức thiêng liêng và quan trọng nên người người nhà nhà đều cầu mong sự bình an cho tất cả các thành viên trong gia đình. Cỗ cúng trong nhà cũng là mâm cỗ để cúng tổ tiên, ông bà còn mâm cỗ bên ngoài trời là cúng trời, cúng Phật.

Bao giờ cũng phải tiến hành khấn ngoài trời, khấn Phật và các quan trước, xin trời Phật phù hộ, cầu cho dân an quốc thái, cầu cho sức khỏe gia đình sau đó mới đến lễ trong nhà. Nếu bạn làm lễ trong nhà trước là quan niệm không được đúng cho lắm vì cao nhất là trời Phật rồi mới tới ông bà, tổ tiên nhà mình.

Cúng giao thừa ngoài trời quay hướng nào?

Theo quan niệm dân gian thì vào ngày giao thừa các vị thần còn phải tiến hành bàn giao cũng như tiếp nhận công việc rất nhanh và vô cùng khẩn chương chính vì thế sẽ vội vàng đi qua mâm cúng để chứng kiến tấm lòng của các gia chủ. Do đó, vào ngày này mâm cỗ cúng ngoài trời phải được đặt ở giữa sân, nếu gia đình nào không có sân trước thì có thể đặt ở cửa chính hoặc trên tầng thượng, đảm bảo thoáng đãng và sạch sẽ.

Mâm lễ cúng sẽ được đặt theo hướng Bắc hoặc hướng Đông tùy vào vị trí cư ngụ của từng gia đình. Theo quan niệm thì hướng Bắc là hướng của Thượng Đế còn hướng đông là để cúng Thiên Tử. Chính vì thế các gia chủ có thể đặt mâm cỗ cúng theo hướng phù hợp nhất với vị trí của gia đình mình là được.

Cúng giao thừa lúc mấy giờ?

“Cúng giao thừa vào mấy giờ, cúng giao thừa ngoài trời vào thời điểm nào là chính xác nhất” là thắc mắc của rất nhiều người. Theo những nghiên cứu của các chuyên gia phong thủy, lễ cúng giao thừa thường được cử hành vào giờ Tý (11 giờ đêm cho đến 1 giờ sáng).

Khoảng thời gian này có ý nghĩa là bao hàm một giờ cuối cùng của năm cũ và một giờ của năm mới. Vào thời điểm này, mọi gia đình sẽ bày cỗ cúng tổ tiên ở trong nhà và cỗ cúng bên ngoài trời để cúng các quan thần linh.

Cúng giao thừa trước 12h được không?

Theo đúng nghi lễ và quan niệm dân gian thì chúng ta hoàn toàn có thể cúng giao thừa trước 12h đêm nhưng tốt nhất là từ 11 giờ đêm mới được cúng.

Gà cúng giao thừa quay đầu ra hay vào?

Khi gia chủ chuẩn bị mâm cỗ để cúng giao thừa thì cần phải tháo dây buộc trên thân con gà (nếu có) rồi đặt gà cúng lên cái đĩa to và bày thật ngay ngắn, tiết và lòng để dưới bụng gà, mỏ gà cho ngậm 1 bông hoa hồng đỏ. Và điều cực kỳ quan trọng bạn phải nhớ là cần đặt đầu gà hướng ra ngoài.

Theo quan niệm truyền thống thì mỗi năm Thiên đình sẽ lại thay toàn bộ quan trông nom công việc dưới hạ giới. Cúng giao thừa mang ý nghĩa tiễn đưa quan quân cai quản năm cũ và đón chào quan quân cai quản năm mới. Do vậy, khác với gà cúng gia tiên trong nhà. Với mâm cúng đêm giao thừa ngoài trời bạn nên đặt đầu gà quay ra phía đường để có thể đón quan Tân niên Hành khiển cai quản hạ giới năm mới đi qua. Hơn nữa, cách đặt như vậy còn có ý nghĩa là gọi mặt trời chiếu ánh sáng vào nhà mình.

Còn với gà cúng trong nhà thì bạn nên đặt gà quay đầu vào trong phía bát hương (gà phải há miệng, quỳ chân, duỗi 2 cánh). Theo các chuyên gia về văn hóa thì đây là kiểu gà “đang chầu”, còn nếu đầu gà quay ra ngoài thì mang nghĩa gà không chịu chầu, không nên đặt gà theo cách này.

Cúng giao thừa có muối gạo không?

Câu trả lời chắc chắn sẽ là có rồi. Một mâm lễ cúng ngoài trời trong đêm giao thừa chắc chắn sẽ không được thiếu 2 thứ là gạo và muối. Theo phong tục, ở nhiều vùng miền sẽ chuẩn bị muối và rượu để sau khi thực hiện cúng giao thừa xong thì sẽ lấy muối này để rắc xung quanh nhà và rót rượu để trừ tịch, tức là để trừ tà ma, sẵn sàng đón một năm mới may mắn, bình an.

Cúng giao thừa xong có hoá vàng luôn không?

Thường thì sau 3 ngày Tết mới thực hiện hoá vàng. Tùy vào điều kiện mà các gia đình Việt sẽ làm mâm cơm cúng, thắp hương gia tiên để kết thúc. Việc hóa vàng vào những ngày này cũng được coi là một hình thức để tiễn gia tiên về trời. Có thể thấy, ngày cúng hóa vàng thường không cố định mà tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cũng như quan niệm của mỗi gia đình.

Thông thường, các gia đình sẽ thực hiện lễ cúng vào ngày mùng 3 Tết. Tuy nhiên, cũng có nhiều gia đình hóa vàng muộn hơn nhưng sẽ chỉ rơi vào ngày mùng 4 cho đến mùng 10.

Với những thông tin mà Thợ sửa xe vừa chia sẻ chắc hẳn các bạn đọc đã có thể nắm chắc được cách cúng giao thừa như thế nào và cần những thứ gì rồi đúng không? Hy vọng những kiến thức bổ ích này sẽ giúp bạn có một cái Tết thật trọn vẹn và đón năm mới may mắn, an lành bên cạnh người thân trong gia đình.

Mâm Cúng Giao Thừa Cần Chuẩn Bị Những Gì?

1. Vì sao cúng giao thừa là nghi lễ quan trọng?

Nhà nghiên cứu Minh Đường trong sách Nghi lễ dân gian – Nghi lễ cúng gia tiên cho biết lễ giao thừa (lễ trừ tịch) là lễ quan trọng nhất trong dịp Tết Nguyên Đán.

Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển giao giữa giờ khắc cuối cùng của năm cũ và giờ khởi đầu của năm mới, với ý nghĩa đem bỏ hết những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến.

Không chỉ vậy, cúng giao thừa còn là để rước ông bà tổ tiên của chúng ta về chơi lễ Tết, nhìn con cháu sum vầy vui vẻ bên gia đình.

2. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời

Chuẩn bị lễ vật vàng mã

Đối với lễ cúng giao thừa, chúng ta cần chuẩn bị giấy cúng giao thừa. Trong nhà có bao nhiêu người sẽ chuẩn bị bao nhiêu bộ đồ thế có in hình người trên đó, có cả nam và nữ.

Mỗi một người sẽ chuẩn bị 12 bộ đồ và ghi tên lên đó. Khi bày mâm cúng thì để sắp hết các bộ đồ thế lên trên mâm.

Chuẩn bị đồ cúng giao thừa ngoài trời như thế nào?

Mỗi nhà thường có một bàn thờ được dựng sẵn ngoài trời có lư hương (thường là bàn thờ Ông Thiên). Lễ ở trên bàn thờ này bao gồm:

Chuẩn bị đồ cúng trên bàn thờ

Một dĩa trầu cau và dĩa trái cây gồm 5 loại quả, đây là mâm ngũ quả cúng đầu năm, đèn dầu, một dĩa muối gạo, 5 chung trà, bánh mứt các loại tùy vào gia đình, 1 bình hoa cúng, vàng mã.

Lễ này thường được trưng mùng 3 hoặc mùng 7 là kết thúc.

Mâm cỗ cúng đêm giao thừa có thể làm cỗ chay hoặc cỗ mặn được dọn ở một bàn riêng. Cúng xong sẽ dọn đi.

Chuẩn bị mâm cơm cúng giao thừa ngoài trời

– Với cỗ mặn gồm: 1 con gà luộc, bánh chưng, xôi, trà, rượu, nước, giò chả, các món cơm canh mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình. Dọn cùng với chén đũa nếu có nhiều món.

– Với cỗ chay thường bao gồm: bánh, kẹo, mứt, cơm canh chay, trà nước.

3. Chuẩn bị mâm cúng giao thừa trong nhà

Chưng bàn thờ gia tiên trong nhà gồm các bánh mứt, trái cây, hoa, đèn, vàng mã, hương, trà, nước. Bàn gia tiên ở trong nhà cũng được trưng đến mùng 3 hoặc mùng 7 là kết thúc.

4. Những lưu ý khi sắp mâm cúng

Hoa bày trên bàn thờ cần phải hoa tươi chứ không được dùng hoa giả, hoa nhựa vì theo quan niệm đó là sự giả dối.

Nên dùng hoa tươi

Theo nhiều quan niệm phong thủy thì: “Cúng giao thừa là cúng vị chư thiên cai quản năm mới và tiễn chư thiên cai quản năm cũ đi nên phải cúng ngoài trời trước rồi mới cúng gia tiên, thần linh trong nhà”.

Dù làm cỗ cúng mặn hay chay cũng nên để ở chiếc bàn con bên dưới bàn thờ. Trên bàn thờ chính chỉ để hoa tươi, quả tươi, một ít tiền vàng mã, trà, nước mang tính tượng trưng.

Cúng đất đai ngoài sân trước rồi mới đến cúng trong nhà

Cũng tùy theo từng vùng miền mà có các loại đồ cúng khác nhau, cụ thể:

Ở miền Bắc, mâm cỗ ngày Tết thường tuân theo một nguyên tắc truyền thống: 4 bát, 4 đĩa (không kể xôi, nước chấm, dưa hành) tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa, bốn phương. Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có khi mâm cỗ lớn phải xếp cao đến 2, 3 tầng.

Các bát này thường có móng giò hầm măng lưỡi lợn, bóng nấu thập cẩm, miến lòng gà, mọc. Dĩa thường là xôi, bánh chưng, thịt luộc, thịt đông, giò lụa, giò xào, nộm và dưa hành muối. Có nhà cũng cúng gà, gà thường là thịt gà trống thiến.

Nên đặt một chiếc bàn cúng nhỏ riêng để cúng giao thừa ở phía dưới bàn thờ chính

Trên mâm cúng của người miền Trung có bánh chưng, bánh tét, dưa món, chả lụa Huế, thịt đông, gà bóp rau răm, chả Huế, thịt heo luộc, bát ninh măng khô, miến Huế, cá chiên hay chả ram khiến mâm cỗ người miền Trung có đầy đủ các món ăn.

Mâm cỗ giao thừa đặc trưng của 3 miền Bắc, Trung, Nam

Còn ở miền Nam, mâm cúng thường đơn giản hơn chỉ có hương thắp, hoa, đèn, bánh mứt, trái cây, trà,… Nhưng nếu là mâm mặn đầy đủ sẽ có thịt heo luộc, gà luộc, xôi, bánh chưng, chè…

Bạn đang xem bài viết Cách Cúng Giao Thừa Miền Nam, Chuẩn Bị Mâm Cúng, Văn Khấn trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!