Cập nhật thông tin chi tiết về Đại Trai Đàn Siêu Độ Vong Hồn Nịch Tử Phát Tấu, Khai Phương, Phá Ngục, Giải Kết, Mông Sơn Thí Thực mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày thứ nhất
Buổi sáng:
6h Cúng thụ phan
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa hoa
♦ Trồng cột phướn chuẩn bị cây cột để kéo phướn cao 15m có dây và ròng rọc sẵn, cúng xong là kéo lên được luôn.
7h Cúng Thỉnh kinh (Cúng tại Chùa)
♦ Lễ: 20 đồng oản gạo, 20 đồng oản bột, 5 đĩa quả, 5 đĩa hoa, 3 cơi trầu rượu, 3 lễ mặn (Xôi, thịt, trầu, rượu) dâng các cửa Thánh
♦ Chuẩn bị Phật đình và mời các Già rải cầu, Phan, thỉnh Kinh về tại đàn.
8h cúng cấp thủy
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.
♦ Cúng lấy nước ở hồ, chuẩn bị 1 chiếc chóe đựng nước và bày đàn nơi sạch sẽ để ngồi cúng.
9h cúng đãng uế
♦ Lễ: 5 đồng oản gạo, 5 đồng oản bột, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 1 cơi trầu rượu.
10h cúng Tổ
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo, 1 đĩa xôi, 1 đĩa muối vừng, 1 đĩa đậu phụ mộc, 1 đĩa quả
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h cúng Phát tấu
♦ Lễ: 1 mâm xôi, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ 5 quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo, 5 bát cơm lồng (trứng, đũa bông ) 5 chiếc gương, 5 chiếc lược, 5 con dao, 5 cái kéo, 5 chiếc quạt giấy, 5 bao thuốc lá, 5 hộp chè, 5 gói thuốc lào, 5 chiếc bật lửa, 5 chiếc khăn mặt, 5 bánh xà phòng, 5 chiếc bút long 5 bánh mực tàu, 5 gói kẹo, 10 mét vải đỏ, 1 đĩa gừng lát mỏng có muối, 5 quyển sổ, 5 chiếc bát có nắp để đựng bát vị thang, 5 chiếc ô, 5 đôi dép, 1 chiếc khăn mặt sấp nước đặt vào chiếc đĩa.
Bát vị thang
♦ 1 miếng Bạch đàn, 5 lá hoắc hương, 1 gam quế quan, 1 gam xuyên khung 1 chén, mật ong, 1 gói đỗ xanh đãi vỏ, 5 nụ đinh hương, 5 lát gừng tươi.
♦ Cách làm: Cho tất cả những vị thuốc vào sắc lấy nước, sau bỏ đỗ xanh vào đun nhừ mới cho mật ong và 1 thìa đường vào đun sôi múc vào 5 chiếc bát có nắp đậy kín dâng lên đàn phát tấu.
16h cúng chiêu hồn trầm nịch
♦ Lễ: 2 cơi trầu rượu, 3 đĩa xôi, 2 lễ mặn, 3 đĩa oản bột, 2 đĩa hoa, 1 đĩa hoa trắng, 21m vải trắng, 1 con dao phay, 3 đôi nến cốc, 3 chiếc rọc chuối dài, 1 cành phan, kê bàn bày đàn 3 cấp, 6 chiếc cốc to đổ đầy gạo, 1 buộc tiền đinh, 1 buộc tiền vàng, 2 hộp vàng nghìn, 1 cỗ mũ ngựa (màu trắng).
17h Cúng Tiếp Linh
♦ Lễ: 2 cơi trầu rượu, 2 đĩa xôi, 1 lễ mặn, đĩa oản bột, 2 đĩa hoa.
18h Cúng Chúc Thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 chai rượu
Buổi tối
19h Dâng Lục Cúng
♦ Lễ: 2 hộp chè búp, 2 phẩm oản bột, 4 cuộn băng dính nhỏ, 2 lọ hoa, 10 tờ giấy 5 màu.
Nghỉ hết ngày
Ngày thứ hai
8h Cúng Phật
♦ Lễ: 20 phẩm oản gạo, 3 mâm xôi chè, hoa quả, oản bột, 1 (lễ mặn xôi thịt trầu rượu Trà thuốc dâng các ban thờ Thánh).
Lục vị trà
♦ 5 gam cam thảo, 20 quả táo tầu, bạch đàn 1 miếng, 1 gói chè búp, 1 gam quế quan, 1 gam trầm hương.
♦ Cách làm: Cho tất cả vào sắc lấy nước rót vào chuyên chén dâng vào tuần cúng phật.
10h Triệu Linh
♦ Lễ: 2 đĩa oản bột, 2 đĩa oản gạo, hương hoa.
1h Cúng Chúc Thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 cai rượu.
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h Cúng Chúng Sinh
♦ Lễ: Chim, cá, trạch, cua, ốc, hến.vvv (đại loại là những thứ mà nó sắp bị con người sát hại về thả ra kéo dài sự sổng cho nó để mình cầu phúc)
Lễ kỳ an
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, bát tô cháo, 1 đĩa nẻ, 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, hoa quả.
16h Thỉnh Xá
17h Phóng Xá
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo.
Bày Đàn Ngũ Phương phá Ngục
♦ Chuẩn bị: 5 chiếc bàn và khăn trải, 5 đĩa oản bột 5 màu (Xanh, Đỏ, Trắng, Tím, Vàng mỗi đìa 5 phẩm) 5 lọ hoa( 5 màu ) 5 nải chuối, 10 đĩa quả, 5 đĩa hoa( 5 màu).
18h cúng khai phương.
♦ Lễ: 5 đĩa oản gạo, 5 đĩa quả, 5 lễ mặn (Xôi, thịt, trầu, rượu ) 5 đĩa gạo loại to.
19h Phá Ngục.
♦ Lễ: 1 cơi trầu rựơu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đìa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.
♦ Con cháu chuẩn bị tiền lẻ khi chạy Đàn qua cửa nào thì rải tiền vào gạo ở cửa ấy.
21h Huyết Hồ
♦ Lễ: 1 chiếc chảo gang, 1 chiếc bếp kiềng, 1 chai dầu ăn, 1 chiếc bủa 1 chiếc kìm, 1 chai siro hoặc coca cola, 1 dây xích.
Nghỉ hết ngày
Ngày hôm thứ 3
Buổi sáng
7h Sám Long Thần (Đức Ông)
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 5 ngọn nến.
8h Cúng Tử phủ – Sơn trang
10h Cúng Chúc thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 chai rượu.
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h Cúng đàn tam phủ
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 2 đĩa quả, 2 đĩa oản bột, 2 đĩa oản gạo, 1 lễ mặn nhỏ (xôi, thịt, trầu rượu) 3 quả trứng sống, 2m vải trắng, 2m vậi xanh, 2m vải vàng, 1 hình nhân nữ, 3 cỗ mũ bình thiên (xanh, trắng, vàng)
Bày Đàn kết
♦ Chuẩn bị : 1 cuộn giấy, 1 hộp hồ, 10 tờ giấy ngũ sắc, 1 con dao, 1 chiếc kéo, 1 chậu thau nhôm, 1 cuộn chỉ trắng, 1 chiếc kim.
15h Sao đàn hành khoa Giải kết
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 1 bát cháo, 1 đĩa nẽ, 1 đãi gạo, 1 đĩa muối.
Hợp đổng từ hổi linh an vị
17h Bày đàn mông son thí thực
♦ Lễ: 1 mâm xôi, 1 xoong quân dụng cháo hoa, 1 lễ mặn to, 2 mâm to (nia) quần áo, giấy tiền, 1 chại rượu, 1 cơi trầu cau chẻ 5 quả, 2 hộp chè búp, 2 phẩm oản bột, 4 cuộn băng dính nhỏ, 2 lọ hoa, 10 tờ giấy 5 màu, Oản quả khoảng 5 lễ, 2 nia quả các loại, bánh đa, bánh mỳ, mía v.v.v, (Nên sắm càng nhiều thì càng tốt)
Cúng khoa phóng đăng
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản gạo. 50 chiếc bát nhựa gắn nến hoặc mua cổc nến nhỏ đặt vào, giấy 5 màu mỗi loại 3 tờ cắt thành cánh sen, 5 hộp hồ dán giấy
18h Cúng Mông Sơn Thí Thực
21h Cúng Thăng Bảo Đài
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo.
Hoàn tất
Mã chung các đàn
Đàn thụ Phan
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn cấp thủy
♦ 1 cồ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn Phát tấu
♦ 5 cỗ mũ sắc, 5 đôi hia, 5 con ngựa, 5 lá cờ, 5 chiếc roi, 5 chiếc lọng, 5 thanh kiếm, 1 mâm biểu.
Đàn chiều hồn
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn tiếp Linh
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn phóng sinh
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn phóng xá
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn ngũ phương phá Ngục
♦ Lễ: 5 cỗ mũ ngũ sắc, 5 đôi hia, 5 lá cờ, 5 chiếc roi, 5 thanh kiếm, 5 cửa Ngục có quân lính đầu trâu mặt ngựa cầm đao đứng gác.
Đàn sám tạ long thần
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn sám tạ long thần
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn tam phủ
♦ 3 cỗ bình thiên (Xanh, trắng, vàng)
Đàn phóng đăng
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (trắng)
Đàn Kỳ An.
♦ 1 cỗ mũ đương niên.
♦ 1 cỗ mũ Đương Cảnh (màu Tím).
Đàn Thăng Bảo Đài
♦ 1 tòa cửu phẩm 9 tầng cao 3m
Đại Trai Đàn Siêu Độ Vong Hồn Nịch Tử Phát Tấu, Khai Phương, Phá Ngục, Giải Kết, Mông Sơn Thí Thực – Việt Lạc Số
Đại Trai Đàn Siêu Độ Vong Hồn Nịch Tử Phát tấu, khai phương, phá ngục, giải kết, mông sơn thí thực
Ngày thứ nhất
Buổi sáng:
6h Cúng thụ phan
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa hoa
♦ Trồng cột phướn chuẩn bị cây cột để kéo phướn cao 15m có dây và ròng rọc sẵn, cúng xong là kéo lên được luôn.
7h Cúng Thỉnh kinh (Cúng tại Chùa)
♦ Lễ: 20 đồng oản gạo, 20 đồng oản bột, 5 đĩa quả, 5 đĩa hoa, 3 cơi trầu rượu, 3 lễ mặn (Xôi, thịt, trầu, rượu) dâng các cửa Thánh
♦ Chuẩn bị Phật đình và mời các Già rải cầu, Phan, thỉnh Kinh về tại đàn.
8h cúng cấp thủy
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.
♦ Cúng lấy nước ở hồ, chuẩn bị 1 chiếc chóe đựng nước và bày đàn nơi sạch sẽ để ngồi cúng.
9h cúng đãng uế
♦ Lễ: 5 đồng oản gạo, 5 đồng oản bột, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 1 cơi trầu rượu.
10h cúng Tổ
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo, 1 đĩa xôi, 1 đĩa muối vừng, 1 đĩa đậu phụ mộc, 1 đĩa quả
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h cúng Phát tấu
♦ Lễ: 1 mâm xôi, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ 5 quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo, 5 bát cơm lồng (trứng, đũa bông ) 5 chiếc gương, 5 chiếc lược, 5 con dao, 5 cái kéo, 5 chiếc quạt giấy, 5 bao thuốc lá, 5 hộp chè, 5 gói thuốc lào, 5 chiếc bật lửa, 5 chiếc khăn mặt, 5 bánh xà phòng, 5 chiếc bút long 5 bánh mực tàu, 5 gói kẹo, 10 mét vải đỏ, 1 đĩa gừng lát mỏng có muối, 5 quyển sổ, 5 chiếc bát có nắp để đựng bát vị thang, 5 chiếc ô, 5 đôi dép, 1 chiếc khăn mặt sấp nước đặt vào chiếc đĩa.
Bát vị thang
♦ 1 miếng Bạch đàn, 5 lá hoắc hương, 1 gam quế quan, 1 gam xuyên khung 1 chén, mật ong, 1 gói đỗ xanh đãi vỏ, 5 nụ đinh hương, 5 lát gừng tươi.
♦ Cách làm: Cho tất cả những vị thuốc vào sắc lấy nước, sau bỏ đỗ xanh vào đun nhừ mới cho mật ong và 1 thìa đường vào đun sôi múc vào 5 chiếc bát có nắp đậy kín dâng lên đàn phát tấu.
16h cúng chiêu hồn trầm nịch
♦ Lễ: 2 cơi trầu rượu, 3 đĩa xôi, 2 lễ mặn, 3 đĩa oản bột, 2 đĩa hoa, 1 đĩa hoa trắng, 21m vải trắng, 1 con dao phay, 3 đôi nến cốc, 3 chiếc rọc chuối dài, 1 cành phan, kê bàn bày đàn 3 cấp, 6 chiếc cốc to đổ đầy gạo, 1 buộc tiền đinh, 1 buộc tiền vàng, 2 hộp vàng nghìn, 1 cỗ mũ ngựa (màu trắng).
17h Cúng Tiếp Linh
♦ Lễ: 2 cơi trầu rượu, 2 đĩa xôi, 1 lễ mặn, đĩa oản bột, 2 đĩa hoa.
18h Cúng Chúc Thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 chai rượu
Buổi tối
19h Dâng Lục Cúng
♦ Lễ: 2 hộp chè búp, 2 phẩm oản bột, 4 cuộn băng dính nhỏ, 2 lọ hoa, 10 tờ giấy 5 màu.
Nghỉ hết ngày
Ngày thứ hai
8h Cúng Phật
♦ Lễ: 20 phẩm oản gạo, 3 mâm xôi chè, hoa quả, oản bột, 1 (lễ mặn xôi thịt trầu rượu Trà thuốc dâng các ban thờ Thánh).
Lục vị trà
♦ 5 gam cam thảo, 20 quả táo tầu, bạch đàn 1 miếng, 1 gói chè búp, 1 gam quế quan, 1 gam trầm hương.
♦ Cách làm: Cho tất cả vào sắc lấy nước rót vào chuyên chén dâng vào tuần cúng phật.
10h Triệu Linh
♦ Lễ: 2 đĩa oản bột, 2 đĩa oản gạo, hương hoa.
1h Cúng Chúc Thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 cai rượu.
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h Cúng Chúng Sinh
♦ Lễ: Chim, cá, trạch, cua, ốc, hến.vvv (đại loại là những thứ mà nó sắp bị con người sát hại về thả ra kéo dài sự sổng cho nó để mình cầu phúc)
Lễ kỳ an
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, bát tô cháo, 1 đĩa nẻ, 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, hoa quả.
16h Thỉnh Xá
17h Phóng Xá
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo.
Bày Đàn Ngũ Phương phá Ngục
♦ Chuẩn bị: 5 chiếc bàn và khăn trải, 5 đĩa oản bột 5 màu (Xanh, Đỏ, Trắng, Tím, Vàng mỗi đìa 5 phẩm) 5 lọ hoa( 5 màu ) 5 nải chuối, 10 đĩa quả, 5 đĩa hoa( 5 màu).
18h cúng khai phương.
♦ Lễ: 5 đĩa oản gạo, 5 đĩa quả, 5 lễ mặn (Xôi, thịt, trầu, rượu ) 5 đĩa gạo loại to.
19h Phá Ngục.
♦ Lễ: 1 cơi trầu rựơu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đìa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.
♦ Con cháu chuẩn bị tiền lẻ khi chạy Đàn qua cửa nào thì rải tiền vào gạo ở cửa ấy.
21h Huyết Hồ
♦ Lễ: 1 chiếc chảo gang, 1 chiếc bếp kiềng, 1 chai dầu ăn, 1 chiếc bủa 1 chiếc kìm, 1 chai siro hoặc coca cola, 1 dây xích.
Nghỉ hết ngày
Ngày hôm thứ 3
Buổi sáng
7h Sám Long Thần (Đức Ông)
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 5 ngọn nến.
8h Cúng Tử phủ – Sơn trang
10h Cúng Chúc thực
♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 chai rượu.
Nghỉ trưa
Buổi chiều
14h Cúng đàn tam phủ
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 2 đĩa quả, 2 đĩa oản bột, 2 đĩa oản gạo, 1 lễ mặn nhỏ (xôi, thịt, trầu rượu) 3 quả trứng sống, 2m vải trắng, 2m vậi xanh, 2m vải vàng, 1 hình nhân nữ, 3 cỗ mũ bình thiên (xanh, trắng, vàng)
Bày Đàn kết
♦ Chuẩn bị : 1 cuộn giấy, 1 hộp hồ, 10 tờ giấy ngũ sắc, 1 con dao, 1 chiếc kéo, 1 chậu thau nhôm, 1 cuộn chỉ trắng, 1 chiếc kim.
15h Sao đàn hành khoa Giải kết
♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa, 1 bát cháo, 1 đĩa nẽ, 1 đãi gạo, 1 đĩa muối.
Hợp đổng từ hổi linh an vị
17h Bày đàn mông son thí thực
♦ Lễ: 1 mâm xôi, 1 xoong quân dụng cháo hoa, 1 lễ mặn to, 2 mâm to (nia) quần áo, giấy tiền, 1 chại rượu, 1 cơi trầu cau chẻ 5 quả, 2 hộp chè búp, 2 phẩm oản bột, 4 cuộn băng dính nhỏ, 2 lọ hoa, 10 tờ giấy 5 màu, Oản quả khoảng 5 lễ, 2 nia quả các loại, bánh đa, bánh mỳ, mía v.v.v, (Nên sắm càng nhiều thì càng tốt)
Cúng khoa phóng đăng
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản gạo. 50 chiếc bát nhựa gắn nến hoặc mua cổc nến nhỏ đặt vào, giấy 5 màu mỗi loại 3 tờ cắt thành cánh sen, 5 hộp hồ dán giấy
18h Cúng Mông Sơn Thí Thực
21h Cúng Thăng Bảo Đài
♦ Lễ: 1 đĩa xôi to, 1 lễ mặn to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ, 1 đĩa quả, 1 đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo.
Hoàn tất
Mã chung các đàn
Đàn thụ Phan
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn cấp thủy
♦ 1 cồ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn Phát tấu
♦ 5 cỗ mũ sắc, 5 đôi hia, 5 con ngựa, 5 lá cờ, 5 chiếc roi, 5 chiếc lọng, 5 thanh kiếm, 1 mâm biểu.
Đàn chiều hồn
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn tiếp Linh
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn phóng sinh
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn phóng xá
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu trắng)
Đàn ngũ phương phá Ngục
♦ Lễ: 5 cỗ mũ ngũ sắc, 5 đôi hia, 5 lá cờ, 5 chiếc roi, 5 thanh kiếm, 5 cửa Ngục có quân lính đầu trâu mặt ngựa cầm đao đứng gác.
Đàn sám tạ long thần
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn sám tạ long thần
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (Màu đỏ)
Đàn tam phủ
♦ 3 cỗ bình thiên (Xanh, trắng, vàng)
Đàn phóng đăng
♦ 1 cỗ mũ, ngựa (trắng)
Đàn Kỳ An.
♦ 1 cỗ mũ đương niên.
♦ 1 cỗ mũ Đương Cảnh (màu Tím).
Đàn Thăng Bảo Đài
♦ 1 tòa cửu phẩm 9 tầng cao 3m
Mông Sơn Thí Thực Yếu Giải
Nam Mô Diệm Nhiên Vương Bồ tát (3 lần)
4. Sao gọi là thực ?
(Quỳ đọc)
II. Giải thích Kinh văn. Tạm dịch Lửa dữ cháy sáng soi thành sắt Cô hồn đau lửa đói rên la Nguyện sanh Tịnh độ thiết tha Lắng nghe kinh kệ thoát ra khổ nàn. Nếu ai muốn hiểu ngọn ngành Muôn vật đều tạng tánh mà ra Đều do tâm tạo ấy mà gây nên. (Thích Phước Thái) Yếu giải:
Mãi đến đời Tống (960 – 1279), có ngài Kim Cang Bất Động pháp sư (tác giả Hồng Danh Bửu Sám) hay còn gọi là Cam lộ pháp sư soạn ra nghi thức cúng thí này với danh đề là: “Mông Sơn Thí Thực”. Mông sơn là tên núi, thuộc địa phận của tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, còn thí thực là phép bố thí thức ăn cho các loài cô hồn quỷ đói. Nay chúng tôi y cứ vào quyển nghi thức “Mông Sơn Thí Thực” (hiện chùa đang tụng cúng thí mỗi buổi chiều) để giải thích khái lược cho học chúng tiện bề tìm hiểu học hỏi.
Căn cứ vào bản văn chính của quyển nghi thức này, chúng ta thấy đã có sự phối hợp hòa quyện của nhị giáo: “”. Mật giáo là những câu chân ngôn thần chú. Còn Hiển giáo là những bài kệ và những danh hiệu Phật. Thần chú có công năng gia trì thêm sức mạnh cho việc cúng thí. Đó là một oai lực rất lớn mà các loại quỷ thần phải nể sợ. Còn hiển giáo, như là những lời kêu gọi an ủi xoa dịu những đau khổ mà các loại quỷ thần phải hứng chịu. Nói rõ ra, hiển giáo đóng vai tình cảm, như bà mẹ hiền thương xót vỗ về an ủi các con. Còn Mật giáo đóng vai lý trí, như người cha nghiêm nghị dạy bảo các con phải nghe theo không được chống trái.
Trân kính
Nam mô bộ bộ đế rị, đà rị đa rị đát đa nga đa da (3 lần) Yếu Giải Yếu giải (3 lần) Yếu giải
a. Tư sanh thí hay còn gọi là tài thí . Tài thí có hai : nội tài và ngoại tài. Nội tài là cho những gì thuộc nội tạng trong con người. Như hiến máu v.v…cũng thuộc về nội tài. Ngoại tài là những vật sở hữu bên ngoài thân. Như tiền tài, của cải, thuốc men, cơm cháo v.v… Mục đích là để cứu giúp cho người và vật thậm chí đến các loại quỷ thần trong khi họ đói khát.
Thực nghĩa đen là ăn, nó có công năng giúp ích cho các loài sinh vật được sinh tồn. Câu nói : ” ăn để mà sống chớ không phải sống để mà ăn “ là ý này vậy. Tất cả các loài động vật và thực vật, không loài nào không ăn mà có thể tồn tại được. Kinh nói Nay nhân cực khổ của chúng sanh, mà khởi cái bi tâm, nên dùng thần chú, vật thực, mà cúng thí cho các loại quỷ, khiến cho chúng nó dứt khổ được vui. Nhưng, thực có 4 cách. Trong Nhị Khóa Hiệp Giải (tr. 443) giải thích về 4 cách ăn này như sau :
Nam mô thường trụ thập phương Phật. Nam mô thường trụ thập phương pháp. Nam mô thường trụ thập phương Tăng. Yếu giải Chữ thường trụ (trú) có nghĩa là gì ? Nam mô Bổn Sư Thích Ca mâu Ni Phật. Yếu giải Yếu giải
Thế nào là tánh pháp giới? Tánh pháp giới là tên khác của Nhứt tâm. Vì mười pháp giới: nói chung, tất cả đều do tâm ta tạo ra cả. Nói tâm tạo, tất nhiên, phải hiểu là tâm vọng. Còn tâm chơn vốn là bất sanh, bất diệt, không động, không tịnh, lấy đâu mà tạo tác. Thể của nó thường vắng lặng. Đó là bài kệ khai thị rõ về cái lý duy tâm sở hiện.
CHÁNH VĂN: (3 lần) DỊCH NGHĨA Về nương Phật, về nương Pháp, về nương Tăng. Về nương Phật đấng Lưỡng túc Về nương Pháp đấng Ly dục Về nương Tăng đấng giữa chúng Về nương Phật rồi Về nương Pháp rồi Về nương Tăng rồi
Câu thần chú: Án già ra đế dạ ta bà ha , là nói lên ý nghĩa gì? Nghĩa là nói lên cái năng lực vĩnh ly ác đạo. Chân ngôn là lời chân thật xuất phát từ tánh thể thật tướng. Nói cách khác chân ngôn là dụng, là phương tiện trí, hay hậu đắc trí, xuất phát từ căn bản trí. Từ tâm hậu đắc nó phát sanh lưu lộ tâm đại bi, từ đó, mới có ra thần chú bí mật. Nghĩa là từ thể chân như mà hiện ra chân ngôn đại bi cứu độ chúng sanh, mà cụ thể là các loài ngạ quỷ đói khát đây vậy.
Yếu giải
Chữ Đại là nói lên cái thể rộng lớn không ngằn mé. Chữ Phương nói lên pháp môn vô tận. Quảng là nói lên cái dụng rộng lớn cùng khắp không có giới hạn, không thể tính đếm suy lường được. Phật là chỉ cho thể tánh thanh tịnh sáng suốt, toàn giác. Hoa, thì bát ngát phơi bày ra muôn hạnh, sáng rỡ các đức. Nghiêm, thì tròn đủ đức hạnh năng nhân. Kinh, là nói lên yếu nghĩa khế lý và khế cơ, muôn đời bất di bất dịch.
Tổ Thiên Thai đại sư nói: ”Chỉ nghe cái đầu đề kinh này, đã được công đức vô lượng ”
CHÁNH VĂN : Phật tử (Hữu tình, Cô Hồn) sở tạo chư ác nghiệp, Giai do vô thỉ tham, sân, si, Tùng thân, ngữ, ý chi sở sanh, Nhứt thiết Phật tử (Hữu tình, Cô hồn) giai sám hối. DỊCH NGHĨA: Đều bởi vô thỉ tham, sân, si, Từ thân, miệng, ý chỗ sanh ra, Yếu giải
Ngài không bảo chúng ta phải tin ngài bằng cách phó thác như thế. Tin Ngài là phải nỗ lực tu theo hạnh nguyện : ” Phản văn văn tự tánh” và từ bi vị tha rộng lượng bao dung của Ngài. Nghĩa là phải thực tập cho kỳ được bốn tâm hành vô lượng : ””. Phải có tấm lòng cởi mở trải rộng lòng thương chúng sanh như thế. Đức Phật Bổn Sư của chúng ta cũng đã từng dạy : ” Mỗi người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi, nhưng phải thắp lên với chánh pháp ”. Như thế, thì chỉ có ta mới làm chủ nhân ông quyết định đời ta mà thôi. Phật hay Bồ tát chỉ là những người trợ duyên chỉ giáo cho chúng ta. Chúng ta nên biết rằng, hạnh Quán Âm là lắng nghe, và phải lắng nghe một cách sâu sắc. Ta nên thường xuyên tập hạnh lắng nghe theo hạnh nguyện cứu khổ của Ngài. Có thiết thiệt lắng nghe ta mới hiểu và cảm thông những nỗi thống khổ của ta và tha nhân. Từ đó, ta mới có thể hóa giải tháo gỡ những nỗi khổ niềm đau nơi chính bản thân ta và rồi tìm cách tháo gỡ giúp hộ cho mọi người. Được thế, thì ta mới thiết thiệt là người khéo tin và rất trung thành khi niệm danh hiệu Ngài.
Lại nữa, loại quỷ có uy đức có hai hạng: chánh thần và tà thần.
(Theo bản dịch của Cố Hòa Thượng Khánh Anh trong Nhị Khóa Hiệp Giải tr 479)
Lưỡng túc tôn là chỉ cho Phật. Vì Phật là bậc cao quý trong loài hai chân, tức chỉ cho loài người. Lại, túc cũng có nghĩa là đủ. Ý nói Phật đầy đủ cả phước đức và trí huệ. Phước trí viên dung, lưỡng toàn phương tác Phật.
CHÁNH VĂN : DỊCH NGHĨA : Yếu giải
là chỉ cho Pháp. Vì giáo pháp của Phật nói ra nhằm chỉ cho chúng sanh xa lìa dục vọng, tức là xả tất cả ngoại duyên cho đến thân tâm, có thế, thì mới được giác ngộ giải thoát tự tại.
, là chỉ chung những loài có tình thức phân biệt, biết khổ vui và ham sống sợ chết. Vì có tình thức, nên có sự ân ái, tham đắm dục tình. Từ đó, gây tạo nhiều ác nghiệp, rồi phải chịu quả báo khổ đau.
Về sự sám hối, tất nhiên, là phải cần đến hình thức. Như Tác pháp sám hối là người sám hối phải cầu thỉnh thanh tịnh Tăng chứng minh. Đương sự phải thành tâm phát lồ sám hối, tức bày tỏ những lỗi lầm mà mình đã gây ra. Nay đối trước thanh tịnh Tăng, nguyện ăn năn hối cải không bao giờ tái phạm. Sau khi đã được chư Tăng yết ma chứng minh rồi, và khi giới thể được thanh tịnh, thì tội lỗi sẽ không còn.
Cách sám hối thứ ba là Thủ tướng sám hối. Cách sám hối này, có phần khó hơn hai pháp sám hối trước. Pháp sám hối này thuộc về quán tưởng, chỉ dành cho người tu hành có trình độ cao, hoặc là ở chỗ không có Tăng, hay có, nhưng không được thanh tịnh. Người sám hối phải đối trước tượng Phật hay Bồ tát, thành tâm lễ bái, trình bày những tội lỗi đã phạm, và nguyện ăn năn chừa bỏ. Cứ sám hối như thế từ một ngày cho đến 49 ngày hay nhiều hơn nữa, mãi cho đến khi nào thấy được hảo tướng như : thấy hào quang, hoa sen báu, thấy Phật, Bồ tát đến xoa đầu v.v… thì mới thôi.
Cách sám hối cuối cùng là khó nhứt, đó là Vô sanh sám hối. Vì cách sám hối này, nó thuộc về lý sám hối, phải là bậc thượng căn mới có thể thực hành được. Bởi tội lỗi có ra là do từ nơi tâm ta tạo ra, thì cũng phải từ tâm mà sám. Khi tâm ta hoàn toàn thanh tịnh, thì bao nhiêu tội lỗi cũng không còn. Cả hai tâm và tội đều vắng lặng, tức không còn thấy có năng, có sở, tức năng sở câu vong, thì đó mới thật là chơn sám hối. Vì một khi hành giả đã nhận được thật tướng, (tức tướng không của muôn pháp), thì các giả tướng không còn và như thế thì tội lỗi cũng không còn chỗ đâu gá nương mà tồn tại, vì tánh tội vốn không. Đây là cách sám hối cao nhứt và cũng là khó nhứt trong các pháp sám hối.
Chúng sanh, nói đủ là chúng duyên nhi sanh. Nghĩa là nhiều thứ hợp lại tạo thành một vật thể nào đó, thì gọi là chúng sanh. Như con người, ắt phải nhờ nhiều thứ hợp lại mới thành. Như phải có tinh cha huyết mẹ, thần thức, nói rõ ra là phải do năm uẩn cấu hợp mà thành. Đã do duyên hợp, tất nhiên bản chất nó là không thật. Ngay khi thọ nhận cái báo thân này, thì chúng ta đã thọ không biết bao nhiêu điều thống khổ. Trong kinh thường nói có : ” ba khổ và tám khổ “. Đó là những nỗi thống khổ lớn của con người. Khổ tuy vô lượng, nhưng ta nguyện độ hết. Độ có nghĩa là vượt qua.
Phiền não là những thứ rối rắm, bức rứt, bất an, gây ra khó chịu trong tâm. Chữ phiền, theo sự cấu tạo của chữ Hán, thì nó có bộ hỏa. Hỏa là lửa. Ý nói mỗi khi tâm ta bất an, như giận tức hay ganh ghét ai chẳng hạn, thì lửa giận nó đưa lên đầu, tạo thành trạng thái tâm lý nóng nảy khó chịu vô cùng. Phiền não nói chung, nó gồm có hai thứ: ””. Nói cách khác là Kiến, Tư hoặc phiền não. Hai thứ này, có thứ gốc rễ sâu khó trừ khó đoạn. Đó là căn bản hay tư hoặc phiền não.
CHÁNH VĂN : DỊCH NGHĨA: Yếu giải
Còn loại phiền não dễ trừ, đó là tùy phiền não hay Kiến hoặc. Căn bản phiền não gồm có 6 thứ : tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến. Tùy phiền não gồm có 20 thứ : Phẫn, hận, phú, não, tật, xan, cuống, siễm, hại, kiêu, vô tàm, vô quý, trạo cử, hôn trầm. bất tín, giải đãi, phóng dật, thất niệm, tán loạn, bất chánh tri. Ngoài ra, còn có trần sa hoặc (Nhị thừa) , vô minh hoặc (vi tế của Thập Địa Bồ tát) Duy chỉ có Phật mới hoàn toàn thanh tịnh.
3. (Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng, phi phi tưởng xứ chung lại là 9 cõi) có muôn ngàn sai khác, nên Phật thuyết giáo có nhiều pháp môn phương tiện. Những pháp môn phương tiện đó, ta đều phải nguyện học hết. Ta không gì có chút ít hiểu biết mà lại tự mãn cho là đủ mà không chịu nỗ lực học hỏi. Người nào có tâm tự mãn, thì đó là một thiệt thòi rất lớn. Chính cái căn bệnh tự cao, tự đại này , nó làm chướng ngại trên bước đường nghiên cứu học Phật của chúng ta rất lớn.
Do đó, Phật có vô lượng pháp môn, thì ta cũng phải phát đại thệ nguyện học hỏi vô lượng. Vô lượng là ta thệ nguyện học hỏi không bao giờ cùng. Đó là duyên về Đạo đế mà phát thệ nguyện. Cổ đức nói: ” Tu mà không học là tu mù”. Người tu, nhứt là đối với người xuất gia, dù chúng ta còn một hơi thở tàn, nhứt quyết chúng ta cũng còn phải học hỏi. Có học hỏi hiểu rõ chánh pháp, thì việc hành trì của chúng ta mới đúng pháp và mới thực sự biết rõ đường lối tu hành. Nếu không, thì dù chúng ta có ở lâu trong đạo, cũng trở thành người quê kịch, ” xúc sự diện tường” (lời của Tổ Quy Sơn) mà thôi. Tổ Quy Sơn nói : ” Giáo lý vị thường thố hoài, huyền đạo vô nhơn khế ngộ”. Ngài khuyến nhắc chúng ta rằng, nếu người xuất gia, mà giáo lý chưa từng để lòng, thì chỗ huyền đạo làm sao tỏ ngộ cho được? Lời dạy này của Tổ, thiết nghĩ, là người xuất gia hay tại gia, chúng ta cũng đều phải ý thức mà nỗ lực nghiên tầm học hỏi chánh pháp đúng theo lời Phật dạy. Có thế, thì chúng ta mới có thể cứu mình, độ người thoát khỏi cảnh mê lầm tăm tối khổ đau vậy.
Nghĩa là : (Từ đây trở đi là diệt các tội nghiệp) Án bát ra mạt lân đà nãnh ta bà ha. Yếu giải
Phật là người đã hoàn toàn giác ngộ. Ngài đã thoát ra hai thứ sanh tử: ” phần đoạn và biến dịch ”. Ngài sanh ra trong cõi đời, đó chẳng qua là do bản nguyện độ sanh của Ngài. Trong tiến trình tu chứng, từ phàm phu đến Phật quả, thì Phật quả là vô thượng cao tột không gì hơn. Do đó, Phật đạo vô thượng, thì nguyện ta cũng phải vô thượng. Đây là do duyên với Diệt đế mà phát thệ nguyện. Phật quả là mục tiêu nhắm tới của người tu. Muốn đạt được Phật quả, thì chúng ta cần phải tu hành đúng theo cái hướng Phật nhân. Phật nhân là tánh giác thanh tịnh sáng suốt, mà mỗi người chúng ta đều sẵn có. Nếu không có Phật nhân thì làm sao chúng ta tu để đạt thành Phật quả cho được? Phật nhân dụ như gạo hay lửa trong cây. Vì có sẵn chất gạo nên ta mới nấu thành cơm ; vì có sẵn lửa trong cây, nên ta cọ cây mới phát ra lửa.
Tỷ như cái gương khi chiếu cảnh, bóng cảnh dù có hiện trong gương, nhưng thể sáng của gương vẫn không biến đổi.
Yếu giải
”” (Nhị Khóa Hiệp Giải trang 484 )
Kế tiếp, tụng câu chú :
1. Định nghiệp : Nghiệp đã gây tạo đời trước, thì đời nay phải trả. Định nghiệp này, sám hối thật khó tiêu trừ. Như phạm tội ngũ nghịch : giết cha, giết mẹ chúng tôi nhiên, có thể chuyển nghiệp nặng thành nghiệp nhẹ, hay chuyển tội nặng thành tội nhẹ. Nếu người chứng đạt chân lý, (thành đạt Phật quả) thì tội nghiệp kia ắt không còn. Trong Chứng Đạo Ca, Ngài Vĩnh Gia Huyền Giác có nói: ” …” Nghiệp không còn là do vì hành giả đã chứng được Thật tướng. Thật tướng là tướng ” không” của muôn pháp. Đến đây, không còn thấy có ngã và pháp nữa. Nhưng khi chưa chứng, thì tội nghiệp đã gây, tất nhiên, là quả phải trả. Tuy nhiên, sự trả nghiệp nặng nhẹ, còn tùy theo sức huân tu, làm lành lánh dữ, bố thí, tu tạo phước đức của mỗi người. (Đối với những người đã chứng đạo, thì việc trả quả đối với các Ngài không có gì phải sợ hãi. Vì tội tánh bản lai không, tuy trả nhưng không có gì phải trả, bởi ngũ uẩn giai không. Ngược lại, đối với phàm phu là phải trả quả trong đau khổ, vì còn nặng lòng chấp ngã, chấp pháp, thấy tất cả đều thật nên phải chịu hành hạ khổ sở)
Yếu giải
2. Bất định nghiệp : Những nghiệp đã gây tạo từ trước hoặc nhẹ hoặc nặng không nhứt định, nên nay sám hối thì có thể dễ tiêu trừ.
Án a lỗ lặc kế ta bà ha (3 lần).
Yếu giải
Như trên đã nói nghiệp có hai : Định nghiệp và Bất định nghiệp. Chú trước là để phá cái định nghiệp thuộc về lý. Còn chú này là để phá cái Bất định nghiệp thuộc về sự. Sự và lý viên dung vô ngại, đó mới thật là chân sám hối. Khi tụng chú này, người tụng cũng phải nhiếp tâm như nói ở trên. Có thế, thì mình và chúng sanh mới được lợi ích.
Biến Thực Chơn Ngôn. Yếu giải Đọc chú đây nó biến hóa ra pháp vị : khi đọc chú quán tưởng các đồ ăn từ một biến hóa ra thành bảy, với bảy lại hóa ra thành bảy nữa, nhẫn đến hóa ra nhiều đến vô lượng, đầy lấp cõi hư không cùng vạn vật không ngần ngại, thụ hưởng pháp vị, thân tướng viên mãn.
Tiếp theo là đọc thần chú :
Yếu giải
Án bộ bộ đế rị già rị đa rị đác đa nga đa da. (3 lần)
Sở dĩ chúng sanh trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi, bởi do chỗ tạo nghiệp sâu nặng từ vô thỉ đến nay, nếu không nhờ pháp lực của trí quán và mật chú, thì không dễ gì tiêu trừ được. Chú này cũng đồng nghĩa với chú khai yết hầu trong kinh Diệm Khẩu.
Yếu giải
Kế đến đọc thần chú :
Nhũ Hải Chơn Ngôn.
Tiếp đến là đọc thần chú :
Yếu giải
Tiếp theo là đọc thần chú :
Kế đến tụng thần chú :
Án noan noan noan noan noan (3 lần)
Khi tụng danh hiệu của bảy đức Như lai đây, phải tưởng những tiếng tâm niệm Phật khắp nghe cả thế giới, tất cả chúng sanh đều quỳ gối chắp tay chí tâm lóng nghe tin chịu, một phen lọt vào lỗ tai, vẫn làm hột giống Phật, liền có thể vĩnh viễn xa lìa các khổ sanh tử của ba ác đạo, đắc vãng sanh về nước Cực lạc, do trong hoa sen hóa sanh. Kệ tụng CHÁNH VĂN ……………………………. …………………………… Dịch nghĩa Thần chú gia trì tịnh pháp thực (pháp thí thực, cam lồ thủy ) Khắp thí hà sa chúng Phật tử (hữu tình, cô hồn ) Nguyện đều no đủ bỏ xan Tham Tất cả Phật tử (hữu tình, cô hồn ) đồng pháp thực. Yếu giải
Tiếp đến tụng thần chú:
CHÁNH VĂN (Hữu tình, Cô hồn) chúng Ngã kim thí nhữ cúng Dịch nghĩa Ta nay cúng thí cho các ngươi Cơm này khắp cả mười phương Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đều trọn thành Phật đạo. Yếu giải
Nam mô tam mãn đa mẫu đà nẩm án noan (3 lần)
Hỏi: Món ăn là chỉ chuyên nuôi thân, chớ làm gì lại khiến tâm no?
Yếu giải
Đáp: Đây là pháp thực vậy, vì với thực vị thì khá nuôi thân, còn với pháp vị có thể minh tâm: nay đây dùng cái tâm quán tưởng, trì cái pháp bí mật, để biến hóa ra thức ăn thanh tịnh, tức thành nghĩa ””.
Phổ Cúng Dường Chân Ngôn
Hỏi: Với chút ăn chút nước, làm sao có thể khắp pháp giới?
Yếu giải
Kế đến là tụng hai bài kệ:
Kế đến tụng câu thần chú:
CHÁNH VĂN ……………………………………. ……………………………………. Dịch nghĩa Ngày đêm sáu giờ hằng an lành Trong tất cả giờ người an lành Xin các bậc thượng sư thương nhận cho.
Án mục lực lăng ta bà ha ( 3 lần)
Yếu giải Bốn loài lên nơi đất báu Ba cõi gá sanh ao sen
Sau cùng, tụng thần chú:
Án nga nga nẳng tam bà, phạ phiệt nhựt ra hồng (3 lần) (xong rồi trở về bàn Phật)
Kệ Tán Phật CHÁNH VĂN Nam mô Tây phương Cực lạc thế giới, đại từ đại bi, A Di Đà Phật Nam Nam Dịch nghĩa A Di Đà Phật thân màu vàng Tướng tốt rực rỡ không ví sánh Lông trắng đoanh xoay năm núi cao Mắt thanh lóng lánh bốn bể lớn Hóa Bồ tát chúng cũng không ngằn Chín phẩm hàm linh lên bờ kia Nam Nam Yếu giải
Khi tụng chú này, hành giả nên quán tưởng từ trước tới đây những thức ăn đều biến thành món tịnh thực, khắp thí cho hết thảy chúng sanh trong lục đạo mười phương, kẻ xa gần đồng một thể, bực cao thấp đều bình đẳng, người già trẻ, kẻ sang hèn, không phân sót, hạng mạnh yếu hay kẻ oán người thân đều không phân biệt xa cách .
Đến đây là Khắp Kết Hồi Hướng
…………………………………………..
Hóa Bồ tát chúng cũng không ngằn Chín phẩm hàm linh lên bờ kia Nam
là bốn loài gồm có: Noãn, thai, thấp, hóa. Bốn loài này là gồm thâu tất cả chúng sanh ở ba cõi.
Để làm Phổ Kiết Hồi Hướng. Hồi hướng có 4 nghĩa:
: sáu nẻo luân hồi của chúng sanh. Chúng sanh trong sáu đường, đều có cái tình niệm, do nơi tình niệm, nên tham nhiễm chấp trước ở nơi sáu trần. Do đó, chẳng dứt được sanh tử, nên nói là hữu tình.
CHÁNH VĂN Nhứt tâm quy mạng, Cực lạc thế giới A Di Đà Phật, nguyện dĩ tịnh quang chiếu ngã, từ thệ nhiếp ngã. Ngã kim chánh niệm, xưng Như Lai danh, vị Bồ đề đạo, cầu sanh Tịnh độ. Phật tích bổn thệ: nhược hữu chúng sanh, dục sanh ngã quốc, chí tâm tín nhạo, xưng ngã danh hiệu, nãi chí thập niệm, nhược bất sanh giả, bất thủ chánh giác. Dĩ thử niệm Phật nhân duyên, đắc nhập Như Lai, đại thệ hải trung, thừa Phật từ lực, chúng tội tiêu diệt, thiện căn tăng trưởng, nhược lâm mạng chung, tự tri thời chí, thân vô bệnh khổ, tâm bất tham luyến, ý bất điên đảo, như nhập thiền định. Phật cập Thánh chúng thủ chấp kim đài, lai nghinh tiếp ngã, ư nhứt niệm khoảnh, sanh Cực lạc quốc, hoa khai kiến Phật, tức văn Phật thừa, đốn khai Phật huệ, quảng độ chúng sanh, mãn Bồ đề nguyện, quảng độ chúng sanh, mãn Bồ đề nguyện. Dịch Nghĩa: Do nhân duyên niệm Phật đây, đặng vào trong biển thệ nguyện lớn của Như lai. Vâng sức từ của Phật, các tội tiêu diệt, căn lành thêm lớn. Nếu đến mạng chung, tự biết giờ đến, thân không đau khổ, tâm chẳng than tiếc, ý không điên đảo như vào thiền định. Yếu giải Xin đem ánh tịnh soi con, thệ từ thân con.
Từ câu A Di Đà …. đến…. mắt thanh lóng lánh…
Thế chỉ một tướng tốt còn vậy, hà tất gì cả tám vạn bốn ngàn tướng tốt nữa làm sao có thể nghĩ bàn được?
Cám mục: Mắt thanh. Cám: xanh đậm. : bốn biển lớn, tức biển lớn chạy vòng ngoài bốn mặt núi Tu di. Dưới biển chỗ mà cực sâu rộng, tuyệt không sinh cấu, nói là trừng thanh. Ý nói, đức Phật Di Đà có đôi mắt rộng mà màu xanh đậm lóng lánh trong như biển.
Kế đến là tiếp tục niệm Tứ Thánh.
Tiếp đến là đồng quỳ xuống để tụng đọc bài Sám Nhứt Tâm.
là hằng nhớ tưởng niệm Phật. Niệm Phật là niệm tâm. Nếu chúng ta thiết thiệt niệm Phật, thì phiền não không sanh. Phiền não không sanh thì trần lao dứt sạch. Đó mới thực là . Bồ đề là giác là vô sanh. Còn vọng khởi phiền não, thì đó là mở rộng đường sanh tử. Niệm Phật , như buồm thuận gió xuôi theo dòng nước. Như thế, thì con đường sanh tử khổ đau sẽ mau chấm dứt vậy.
Chăm lòng là hoặc niệm Phật bằng cách niệm một đời không xen hở ; hoặc niệm bằng cách kèm theo công việc siêng tu ; nhẫn đến ít nhứt là đương khi công chuyện lăng xăng mà tạm để rảnh ra vài phút niệm Phật, mỗi ngày niệm lấy số mười niệm, ắt đặng vãng sanh.
Câu ” do nhân duyên niệm Phật đây”, là nương ý ở câu trên mà nói. Nghĩa là do nhân duyên chánh niệm Phật nói ở trên, mà được vào trong biển thệ nguyện lớn. Thệ nguyện lớn đó là gì ? Đó là bốn mươi tám điều nguyện lớn của Đức Từ Phụ A Di Đà vậy. Bởi do mỗi lời nguyện của Đức Phật Di Đà, nguyện nào cũng rộng lớn, nên dùng biển cả để thí dụ. ” Vâng sức từ của Phật, các tội tiêu diệt, căn lành thêm lớn”, ý nói chúng ta dù hiện còn sống đây, nhưng nếu người nào hết lòng tín thành niệm Phật, thì cũng cảm được Phật từ gia hộ, tiêu diệt các tội chướng đã gây và ” căn lành ngày càng thêm lớn”. Đến khi mạng chung, biết được giờ phút sẽ đến, thân tâm an nhiên thanh tịnh, như vào thiền định, trong nháy mắt được vãng sanh Cực lạc.
CHÁNH VĂN Tạm dịch Khen ngợi kính lạy phương Tây, cõi tịnh tươi mát vui vầy Hoa sen chín phẩm thơm lây Vật báu hàng cây; Trời thường trổi nhạc vang đầy Hào quang Phật…, ánh sáng lớn thay! Chúng loại không lường độ hoài Xuống điềm hay…, Xin sang nước Ngài Đồng sang nước Ngài.
Đáp: Nói về ” Sự” lấy trí phàm tình mà suy xét, thì ta thấy có xa cách ; còn nếu luận về ” Lý”, thì chỉ trong một niệm, vì tất cả mười vạn ức độ đều ở trong một niệm hiện tiền. Do đó, chỉ trong khảy móng tay là chúng ta đã đến Cực lạc vậy. Vả lại, nhờ hào quang oai thần lực của Phật tiếp dẫn, nên trong một sát na là sinh sang nước Ngài. Điều này, không thể lấy trí phàm phu mà có thể so sánh hiểu được vậy.
CHÁNH VĂN Thị nhựt dĩ quá, mạng diệc tùy giảm, Tạm dịch Ngày nay đã qua, mạng sống giảm lần Như cá thiếu nước, nào có vui chi! Như lửa cháy đầu Hằng nghĩ đến vô thường Dè dặt! chớ có buông lung!
Đây là nói hoa nở thấy được chân thân Phật.
CHÁNH VĂN Dịch Nghĩa Mau qua cõi Phật không ngằn mé Nguyện được trí huệ rõ nguồn chơn Nguyện sanh Tịnh độ ở phương Tây Hoa nở thấy Phật ngộ vô sanh Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đều trọn thành Phật đạo. Yếu Giải Tốc vãng vô lượng quang Phật sát.
Hoa nở: hoa bản tâm nở ra. : là nhứt Phật thừa, tức như Kinh Pháp Hoa tỷ dụ xe đại bạch ngưu. : là quyền trí, thật trí của Phật, tức Kinh Pháp Hoa nói : Khai, Thị, Ngộ, Nhập tri kiến Phật.
Hỏi: Đã đới nghiệp vãng sanh, mà có khiến cho thân chẳng an không ?
Đây là nguyện bồ đề đầy đủ vậy.
Nguyện sanh Tây phương Tịnh độ trung. Nguyện dĩ thử công đức. Phổ cập ư nhứt thiết. Ngã đẳng dữ chúng sanh Giai cộng thành Phật đạo. Yếu Giải
Bài kệ răn khuyên đại chúng
Bài kệ trên được rút ra từ trong Kinh Xuất Diệu.
Tốc vãng : chóng qua.
Vô lượng quang : ánh sáng không lường.
Thích Phước Thái Phương danh Ấn tống MÔNG SƠN THÍ THỰC YẾU GIẢI
Câu này, có liên hệ đi liền với ý của câu trên. Nghĩa là nguyện cho hết thảy chúng sanh trong pháp giới, thảy đều nhanh chóng vãng sanh qua cõi Phật. Vô Lượng Quang , tức cõi Cực lạc của Đức Phật A Di Đà, vì đức Phật Di Đà còn có danh hiệu là Vô Lượng Quang. Chữ sát nghĩa là cõi, tức là cõi Phật Di Đà.
Biên soạn xong
Ngày 13/6/2008
Trong mùa an cư kiết đông
Tại Tổ Đình Phước Huệ.
Thầy Phước Tạng 200
Thầy Phước Viên 50
Minh Quang và Diệu Huệ 50
Hạnh Thông 200
Hà và Thiện Minh 500
Tâm Hiền 200
Quang Hương 200
Nguyện đem công đức nầy Hướng về khắp tất cả Đều trọn thành Phật đạo MÔNG SƠN THÍ THỰC YẾU GIẢI BChùa Quang Minh iên soạn: Thích Phước Thái
Oanh Yes Travel 300
The book is strictly for free distribution, it is not for sale.
Hoa Quang 50
***
Cầu an Hoàng Thị Thục Trinh pd Tâm Thanh 1,000
Nguyễn Ngọc Xuân & Nguyễn Ngọc Vui
hồi hướng cầu siêu hl. Cao Thị Tám pd. Diệu Tâm 500
SÁCH ẤN TỐNG ĐỂ BIẾU TẶNG
KHÔNG ĐƯỢC BÁN
Printed by: ALL-VILLA PRINT Tel: 02 9724 7012
Nghi Cúng Mông Sơn Thí Thực
(Thời công phu chiều, có thể tụng Di Ðà Hồng danh tùy thời gian ở mỗi nơi).
Nam mô Diệm Nhiên Vương Bồ tát. (3 lần)
Mãnh hỏa diệm diệm chiếu thiết thành
Thiết thành lý diện nhiệt cô hồn
Cô hồn nhược yếu sanh Tịnh độ
Thính tụng Hoa Nghiêm bán kệ kinh.
Nhược nhơn dục liểu tri
Tam thế nhứt thiết Phật
Ưng quán pháp giới tánh
Nhứt thiết duy tâm tạo.
PHÁ ÐỊA NGỤC CHƠN NGÔN:
Án dà ra đế da Ta bà ha. (3 lần)
PHỔ TRIỆU THỈNH CHƠN NGÔN:
Nam mô bộ bộ đế rị, dà rị đa rị đát đa nga đa da. (3 lần)
GIẢI OAN KIẾT CHƠN NGÔN:
Án tam đà ra dà đà Ta bà ha. (3 lần)
Nam mô Ðại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh. (3 lần)
Nam mô thường trụ thập phương Phật
Nam mô thường trụ thập phương Pháp
Nam mô thường trụ thập phương Tăng
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam mô Ðại Bi Quán Thế Âm Bồ tát
Nam mô Minh Dương Cứu khổ Ðịa Tạng Vương Bồ tát
Nam mô khải giáo A Nan Ðà tôn giả.
Quy y Phật, Quy y Pháp, Quy y Tăng.
Quy y Phật lưỡng túc tôn,
Quy y Pháp ly dục tôn,
Quy y Tăng chúng trung tôn.
Quy y Phật cánh, Quy y Pháp cánh, Quy y Tăng cánh.
Phật tử sở tạo chư ác nghiệp,
Giai do vô thỉ tham, sân, si,
Tùng thân ngữ ý chi sở sanh,
Nhứt thiết Phật tử giai sám hối.
Hữu tình sở tạo chư ác nghiệp,
Giai do vô thỉ tham, sân, si,
Tùng thân ngữ ý chi sở sanh,
Nhứt thiết Hữu tình giai sám hối.
Cô hồn sở tạo chư ác nghiệp,
Giai do vô thỉ tham, sân, si,
Tùng thân ngữ ý chi sở sanh,
Nhứt thiết Cô hồn giai sám hối.
Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ,
Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn,
Pháp môn vô lượng thệ nguyện học,
Phật đạo Vô thượng thệ nguyện thành.
Tự tánh chúng sanh thệ nguyện độ,
Tự tánh phiền não thệ nguyện đoạn,
Tự tánh pháp môn thệ nguyện học,
Tự tánh Phật đạo thệ nguyện thành.
DIỆT ÐỊNH NGHIỆP CHƠN NGÔN:
Án bát ra mạt lân đà nãnh ta bà ha. (3 lần)
DIỆT NGHIỆP CHƯỚNG CHƠN NGÔN:
Án a lổ lặc kế ta bà ha. (3 lần)
KHAI YẾT HẦU CHƠN NGÔN:
Án bộ bộ đế rị, dà rị đa rị, đát đa nga đa da. (3 lần)
TAM MUỘI DA GIỚI CHƠN NGÔN:
Án tam muội da Tát đỏa phạm. (3 lần)
BIẾN THỰC CHƠN NGÔN:
Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (3 lần)
CAM LỒ THỦY CHƠN NGÔN:
Nam mô tô rô bà da, đát tha nga đa da, đát thiệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô, Ta bà ha. (3 lần)
NHỨT TỰ THỦY LUÂN CHƠN NGÔN:
Án noan noan noan noan noan. (3 lần)
NHŨ HÃI CHƠN NGÔN:
Nam mô tam mãn đa mẫu đà nẩm án noan. (3 lần)
Nam mô Ða Bảo Như Lai.
Nam mô Bảo Thắng Như Lai.
Nam mô Diệu Sắc Thân Như Lai.
Nam mô Quảng Bát Thân Như Lai.
Nam mô Ly Bố Úy Như Lai.
Nam mô Cam Lồ Vương Như Lai.
Nam mô A Di Ðà Như Lai.
Thần chú gia trì Tịnh pháp thực
Phổ thí hà sa chúng Phật tử
Nguyện giai bảo mãn xả xan tham,
Tốc thoát u minh sanh Tịnh độ,
Quy y Tam bảo phát Bồ đề,
Cứu cánh đắc thành Vô thượng đạo,
Công đức vô biên tận vị lai
Nhứt thiết Phật tử đồng pháp thực.
Thần chú gia trì Pháp thí thực
Phổ thí hà sa chúng Hữu tình
Nguyện giai bảo mãn xả xan tham,
Tốc thoát u minh sanh Tịnh độ,
Quy y Tam bảo phát Bồ đề,
Cứu cánh đắc thành Vô thượng đạo,
Công đức vô biên tận vị lai
Nhứt thiết Hữu tình đồng pháp thực.
Thần chú gia trì Cam lồ thủy
Phổ thí hà sa chúng Cô hồn
Nguyện giai bảo mãn xả xan tham,
Tốc thoát u minh sanh Tịnh độ,
Quy y Tam bảo phát Bồ đề,
Cứu cánh đắc thành Vô thượng đạo,
Công đức vô biên tận vị lai
Nhứt thiết Cô hồn đồng pháp thực.
(Đến bàn thờ Cô hồn, hồi một hồi khánh và tụng)
Nhữ đẳng Phật tử chúng,
Ngã kim thí nhữ cúng,
Thử thực biến thập phương.
Nhứt thiết Phật tử cộng,
Nguyện dĩ thử công đức,
Phổ cập ư nhứt thiết,
Ngã đẳng dữ Phật tử
Giai cộng thành Phật đạo.
Nhữ đẳng Hữu tình chúng,
Ngã kim thí nhữ cúng,
Thử thực biến thập phương.
Nhứt thiết Hữu tình cộng,
Nguyện dĩ thử công đức,
Phổ cập ư nhứt thiết,
Ngã đẳng dữ Hữu tình
Giai cộng thành Phật đạo.
Nhữ đẳng Cô hồn chúng,
Ngã kim thí nhữ cúng,
Thử thực biến thập phương.
Nhứt thiết Cô hồn cộng,
Nguyện dĩ thử công đức,
Phổ cập ư nhứt thiết,
Ngã đẳng dữ Cô hồn
Giai cộng thành Phật đạo.
THÍ VÔ GIÁ THỰC CHƠN NGÔN:
Án mục lực lăng ta bà ha. (3 lần)
PHỔ CÚNG DƯỜNG CHƠN NGÔN:
Án nga nga nẳng tam bà, phạ phiệt nhựt ra hồng. (3 lần)
(Trở về bàn Phật)
MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhứt thiết khổ ách.
Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị. Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng: bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm. Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị xúc, pháp; vô nhãn giới nãi chí vô ý thức giới; vô vô minh, diệc vô vô minh tận; nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc. Dĩ vô sở đắc cố, Bồ đề Tát đỏa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết bàn.
Tam thế chư Phật y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu Đa la tam miệu tam Bồ đề.
Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị Vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ chơn thiệt bất hư.
Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
“Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha.” (3 lần)
VÃNG SANH QUYẾT ĐỊNH CHƠN NGÔN
Nam mô A di đa bà dạ, đa tha già đa dạ, đa điệt dạ tha. A di rị đô bà tỳ, a di rị đa, tất đam bà tỳ. A di rị đa, tỳ ca lan đế. A di rị đa, tỳ ca lan đa, già di nị, già già na, chỉ đa ca lệ, ta bà ha. (3 lần)
Nguyện trú kiết tường, dạ kiết tường
Trú dạ lục thời hằng kiết tường
Nhứt thiết thời trung kiết tường giả
Nguyện chư Thượng sư ai nhiếp thọ.
Nguyện trú kiết tường, dạ kiết tường
Trú dạ lục thời hằng kiết tường
Nhứt thiết thời trung kiết tường giả
Nguyện chư Tam bảo ai nhiếp thọ.
Nguyện trú kiết tường, dạ kiết tường
Trú dạ lục thời hằng kiết tường
Nhứt thiết thời trung kiết tường giả
Tứ sanh đăng ư bửu địa,
Tam hữu thác hóa liên trì,
Hà sa Ngạ quỉ chứng Tam hiền
Vạn loại hữu tình đăng Thập địa.
TÁN PHẬT
A Di Đà Phật thân kim sắc,
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân.
Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu di,
Hám mục trừng thanh tứ đại hải.
Quang trung hóa Phật vô số ức,
Hóa Bồ tát chúng diệc vô biên,
Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh,
Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn.
Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật.
Nam mô A Di Đà Phật. (nhiều ít tùy ý)
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ tát (3 lần)
Nam mô Đại Thế Chí Bồ tát (3 lần)
Nam mô Địa Tạng Vương Bồ tát (3 lần)
Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ tát (3 lần)
SÁM NHẤT TÂM (quỳ tụng)
Nhứt tâm quy mạng, Cực lạc thế giới A Di Ðà Phật, nguyện dĩ tịnh quang chiếu ngã, từ thệ nhiếp ngã. Ngã kim chánh niệm, xưng Như Lai danh, vị Bồ đề đạo, cầu sanh Tịnh độ.
Phật tích bổn thệ: nhược hữu chúng sanh, dục sanh ngã quốc chí tâm tín nhạo, xưng ngã danh hiệu, nãi chí thập niệm, nhược bất sanh giả, bất thủ chánh giác. Dĩ thử niệm Phật nhơn duyên, đắc nhập Như Lai. Ðại thệ hải trung, thừa Phật từ lực, chúng tội tiêu diệt, thiện căn tăng trưởng, nhược lâm dục mạng chung, tự tri thời chí, thân vô bịnh khổ, tâm bất tham luyến, ý bất điên đảo, như nhập thiền định. Phật cập Thánh chúng, thủ chấp kim đài, lai nghinh tiếp ngã, ư nhứt niệm khoảnh, sanh Cực lạc quốc, hoa khai kiến Phật, tức văn Phật thừa, đốn khai Phật huệ, quảng độ chúng sanh, mãn Bồ đề nguyện, quảng độ chúng sanh, mãn Bồ đề nguyện.
TÁN LỄ
Tán lễ Tây phương, Cực lạc thanh lương, Liên trì cửu phẩm hoa hương, bảo thọ thành hàng; thường văn thiên nhạc kiện tương, A Di Ðà Phật đại phóng từ quang, hóa đạo chúng sanh vô lượng, giáng kiết tường, hiện tiền chúng đẳng ca dương, nguyện sanh an dưỡng, hiện tiền chúng đẳng ca dương, đồng sanh an dưỡng.
THỊ NHỰT
Thị nhựt dĩ quá, mạng diệc tùy giảm, như thiểu thủy ngư, tư hữu hà lạc, đại chúng đương cần tinh tấn, như cứu đầu nhiên, đản niệm vô thường, thận vật phóng dật.
Hồi Hướng
Phúng kinh công đức thù thắng hạnh,
Vô biên thắng phước giai hồi hướng.
Phổ nguyện pháp giới chư chúng sanh,
Tốc vãng vô lượng quang Phật sát.
Nguyện tiêu tam chướng trừ phiền não,
Nguyện đắc trí tuệ chơn minh liễu.
Phổ nguyện tội chướng tất tiêu trừ,
Thế thế thường hành Bồ tát đạo.
Nguyện sanh Tây phương Tịnh độ trung,
Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu,
Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh.
Bất thối Bồ tát vi bạn lữ,
Nguyện dĩ thử công đức,
Phổ cập ư nhứt thiết,
Ngã đẳng dữ chúng sanh,
Giai cộng thành Phật đạo.
Tam Quy Y
Tự quy y Phật,
Ðương nguyện chúng sanh,
Thể giải đại đạo,
Phát Vô thượng tâm. (1 lạy)
Tự quy y pháp,
Ðương nguyện chúng sanh,
Thâm nhập kinh tạng,
Trí tuệ như hải. (1 lạy)
Tự quy y Tăng,
Ðương nguyện chúng sanh,
Thống lý đại chúng,
Nhứt thiết vô ngại. (1 lạy)
(Hòa Nam Thánh Chúng)
Bạn đang xem bài viết Đại Trai Đàn Siêu Độ Vong Hồn Nịch Tử Phát Tấu, Khai Phương, Phá Ngục, Giải Kết, Mông Sơn Thí Thực trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!