Xem Nhiều 5/2023 #️ Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về # Top 11 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tang lễ những điều cần biết – Phần 3 : Cúng 3 ngày

✅ Trước tiên nói về cúng 3 ngày hoặc ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà

  Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Quan niệm này ở mỗi vùng miền đều có cách làm khác nhau, cách gọi cũng khác nhau như : Cúng 3 ngày, Mở cửa mả hay ngày tam chiêu…  Chúng tôi xin giới thiệu Cúng 3 ngày và  Lễ Tam chiêu như sau  

CÚNG 3 NGÀY 

Sau khi an táng đến ngày thứ ba, con cháu và thầy cúng ra mộ, cúng mở cửa mả, đắp thêm cho mộ được cao ráo đẹp đẽ, lấy tre nứa rào chung quanh để trâu bò không vào được, rồi về nhà cúng ba ngày. Tùy nơi có cách tính ba ngày khác nhau. Một số địa phương tính từ ngày mất là ngày thứ nhất. Cách này là do chỉ để người mất, quàn tại gia một ngày đêm, nên sau ngày chôn là đến ngày thứ ba, tiến hành cúng ba ngày luôn, như vậy là hợp lý. Một cách tính nữa, tính từ ngày chôn là ngày thứ nhất. Trường hợp này do quàn tại gia hoặc ở nhà lạnh của bệnh viện quá ba ngày, để chờ con cháu về đông đủ. Dân ta quan niệm rằng sau khi chôn, hồn vẫn còn phiêu diêu chưa ổn định. Mặt khác trước khi chôn, bàn thờ người chết chưa thật sự yên vị, vì bàn vong di chuyển ra nghĩa địa rồi lại đưa về. Đến ngày thứ ba mọi việc đã chu tất cho bàn thờ, mời hồn người chết về yên vị tọa lạc để con cháu phụng thờ. Bàn thờ người mới mất để ở vị trí riêng biệt, chưa được đưa thờ chung ở bàn thờ Gia tiên. Vì người mới mất chưa được sạch sẽ. Sắp đặt bàn thờ có ảnh, bát hương…và các thứ cần thiết. Tùy số lượng câu đối trướng mà treo cho hợp lý quanh bàn thờ. Phía sau bàn thờ, treo cao những bức trướng của dòng họ, tổ chức, tập thể; rồi đến trướng các gia đình thông gia, họ mạc…bạn bè thân hữu. Có thể treo vây quanh tạo không gian ấm cúng cho bàn thờ.

Thủ tục cúng ba ngày phần lớn vẫn do thầy cúng làm.

Từ đây đèn hương liên tục thắp cả ngày và đêm. Bàn thờ có nước, trầu, rượu, hoa quả; vài hôm thay một lần. Hàng ngày sáng chiều đến bữa, đều cúng cơm, coi như cha mẹ, ông bà vẫn bên con cháu dùng bữa hàng ngày. Cúng cơm này không cầu kỳ, trong nhà ăn gì cúng thức ấy, chỉ một ít tượng trưng, có bát đũa đặt trong một khay nhỏ, và rượu nước, trầu cau… Trước đây cúng ba ngày, còn là dịp để tang chủ mời bà con trong họ ngoài làng, bạn bè thân hữu gần xa đến bầy tỏ lòng cám ơn, xin đại xá cho những thiếu sót, khiếm khuyết không tránh khỏi. Sau đó là tổ chức ăn cỗ. Bây giờ tục lệ ăn cỗ ba ngày mở rộng như vậy không còn nữa. Tang chủ có mời cũng không mấy ai đi. Tang chủ cám ơn qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh và vô tuyến truyền hình. Việc cúng cơm thường nhật, duy trì ít nhất đủ tuần 49 ngày. Có nhà duy trì đến tuần 100 ngày mới thôi. Hương đèn từ đây cũng tắt. Tục này không thống nhất, có nơi tính ba ngày sau khi mất, có nơi tính ba ngày sau khi chôn. Xét trong điển lễ thì không có “lễ ba ngày” mà chỉ có “lễ tế ngu” gồm có “sơ ngu”, “tái ngu”, “tam ngu”. “ngu” nghĩa là “yên”, tức là ba lần tế lễ cho yên hồn phách, theo “Thọ mai gia lễ” thì khi chôn xong, rước linh vị về đến nhà tế sơ ngu. Làm sơ ngu xong gặp ngày nhu, (tức là ất, kỷ , tân, quí) làm lế tái ngu, gặp ngày cương (tức là ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm) làm lễ tam ngu.  

Bài văn khấn:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy: Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương Đức Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân Đức Gia tiên và các hương linh nội, ngoại Hôm nay ngày….tháng….năm……(Âm lịch) Con trai trưởng là:……. cùng toàn gia quyến Nhân ngày Tế Ngu (cúng ba ngày) theo nghi lễ cổ truyền Chúng con kính sửa trầu rượu, cụ soạn Dâng lên trước linh toạ khóc mà than rằng: Than ơi! Vật đổi sao rời, mây bay, trăng khuyết Khá trách thay tạo hoá đa đoan. Chi đến nỗi đàn con đau đớn. Nhớ cha (mẹ) xưa tính nết thảo hiền, dưới nhường trên kính, Ngoài làng trong họ, kẻ mến người yêu Tưởng cảnh đoàn viên Trời cho sống tròn tám chín mười mươi tuổi; Để đền công ơn ba năm bú móm, Sẻ ngọt chia bùi một nhà sum họp Trời cho sông đủ ba vạn sáu ngàn ngày Đê đền ơn chín tháng cưu mang, đẻ đau mang nặng. Thương ơi! Tóc tơ chưa báo, công đức chưa đền. Bỗng đâu một phút hơi tàn, Âm cung hạ cánh muôn năm giấc mộng; hia Bắc rẽ Nam, đành rằng phách lạc bơ vơ Tàng hiềm đã yên một giấc, Hồn bay phảng phất biết đâu mà về. Dẫu khóc vắn, than dài, tim đâu cho thấy;  Dẫu tối kêu sớm gọi, khôn nỗi dò la. Thôi thỉ thôi! Hơn một ngày không ở, kém một ngày không đi; Không còn sớm tối trông nom, khuyên răn lủ cháu. Sông mỗi người một nết, chết mỗi người một chứng; Không còn người ngày đêm dạy bảo, săn sóc đàn con. Nay sơ Ngu Tế (Tam Ngu Tế) dâng chút lòng thành Đĩa muôi, lưng cơm, chén canh, đài rượu. Công đức cao dày; trên linh toạ chứng tinh chay nhạt; Khóc than kể lể, dưới suôi vàng thoả chí vẫy vừng. Nguồn : Sưu tầm

NGÀY LỄ TAM CHIÊU (NGÀY MỞ CỬA MẢ)

Trước tiên nói về ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Đó là quan niệm dân gian, còn nếu nói về tâm linh thì lại là chuyện khác: Kỳ thực Tam Chiêu tức là một thời gian ước lượng, khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành 7 phần (với nam và nữ chưa có con) và 9 phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu (7 lổ) và cửu khiếu (9 lổ) trên người, những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì 3 hồn (THẦN HỒN, THÂN HỒN, TÂM HỒN) và 7 hay 9 VÍA được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ 3-7 ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ 3, và vì vậy cho nên đa phần là chưa hội đủ hồn phách (vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo) vậy cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU (tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ 3 hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả). Cách làm lễ mở cửa mả theo dân gian thì ai cũng biết (gồm những điều quan trọng như là: Cấm 4 ống trúc ở 4 góc mả để đánh dấu 4 hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây niêu định vị cho hồn phách tụ lại đây).

Chuẩn bị lễ vật:

– Một cái thang bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngọn, một ít tiền vàng mã – Hai lọ hoa, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong) – Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc (40cm) vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước – bịt lại bằng nilon trên đầu – Bốn cây nến – Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc (40cm) vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần) – Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm) – Bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu – Một con gà trống Sắp đặt lễ cúng: • Cắm ba ống trúc có gạo, muối, nước dưới chân mộ, dựa cái thang vào 3 ống trúc, đằng sau, phía trên để cài bài vị. – Bày hai mâm lễ cúng có chè, xôi, hoa, trái cây, trà rượu, giấy tiền vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần. – Cắm năm thẻ tre đã được dán bài vị ngũ phương ngũ thổ tôn thần ở bốn góc và giữa mộ phần. – Thắp hương trước mộ, mâm cúng thần và các bài vị tôn thần cũng như ở các ngôi mộ xung quanh. Nghi thức cúng: – Thắp nhang khấn xin chư vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ. – Thầy tụng kinh thỉnh chư vị tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh – Gia đình chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, dắt con gà theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu. – Sau khi đi đủ ba vòng trở lại vị trí cũ, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

        Ý nghĩa của việc cúng mở cửa mả: 

        Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây miá lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

        Theo dân gian thì là như vậy: Vậy một vài điều cần lưu ý trong ngày Tam Chiêu là gì?

       

 Thứ nhất:

 Về thời gian chiêu hồn thì không phải hễ 3 ngày thì đã hội được đâu, nhưng người ta làm vậy để cho hồn phách sớm hội tụ lại mà thôi, cho nên với những người bị oan thác, chết tức tưởi, đột ngột thì nên làm thêm 1 lần vào ngày thứ 7 sau khi nhập thổ.        

 Thứ hai: 

Về quần áo, vật dụng chớ nên đốt ngay khi chết hay chôn theo tất cả, chôn theo chẳng ích lợi gì cho vong linh đâu, họ có mang, có mặc được gì đâu, mà nên hỏa táng bên mộ vào ngày tam chiêu, sẽ giúp cho vong linh theo mùi của mình mà sớm hội hồn, tụ vía.         

Thứ ba:

 không nhất thiết là cây mía làm niêu đâu, mà dùng cây gì cũng được, nhưng nên buộc một cái khăn của người mất trên đầu cây niêu để hồn vía được chiêu ứng sớm tụ được. Trên đầu cây niêu nên treo theo một chuông gió (điều này ít khi có người làm) vì vong linh còn chưa hội đủ hồn phách nên không thể nhìn chỉ cảm nhận qua mùi vị và sự rung động (âm thanh).       

  Thứ tư:

 Con gà không phải là tìm đại một con gà mới lớn là mở cửa mả được, mà nên tìm một con gà trống vừa tập gáy, sau khi dẫn gà đi quanh mộ 3 vòng thì nên nhốt gà lại để gà gáy giúp hồn phách hội lại chứ không phải dẩn đi loanh quanh làm gì không rõ như thế đâu, điều cần là tiếng gáy của nó mà lại không thấy, cái vô nghĩa thì lại cật lực mà làm! Sở dĩ nên chọn gà trống mới tập gáy vì chúng sẽ gáy liên tục không bị chi phối chứ không phải tìm đại một con gà là đúng.      

   Thứ năm:

 Việc rãi giấy vàng mả là điều vô minh, sở dĩ khi xưa người ta dụng vàng mã là vì đã ngâm ủ trong quần áo người chết rồi, có mùi chiêu cảm được rồi cho nên người ta mới rãi như thế, vì ngày xưa quần áo rất hiếm, đôi khi chỉ có một vài bộ chôn theo người mất mà thôi, ngày nay nên làm là dùng một bộ quần áo nào người đó còn sống hay mặc nhất rồi tháo ra thành từng sợi chỉ nhỏ mang số chỉ vải đó rãi ra đường làm định hướng cho vong linh biết đường mà về lại nhà.         Vài điều chia sẻ, hy vọng hữu ích! Chúc tất cả an lạc, tinh tấn!!!

Nguồn (Quy luật tam giới)

Chúng tôi chuyên Cung cấp các dịch vụ Mai táng, An táng, hỏa táng , Tang lễ trọn gói, bán đất nghĩa trang, … Hãy liên hệ với chúng tôi theo HOT LINE : 0985859972    

Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên – Nơi giá trị được mang về từ những điều bình dị nhất   Chân thành cảm ơn!    Tagged: công viên nghĩa trang, nghĩa trang đẹp Thiên đức vĩnh hằng viên, công viên sinh thái kết hợp nghĩa trang. 

Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về Nhà

Tang lễ những điều cần biết – Phần 3 : Cúng 3 ngày

Trước tiên nói về cúng 3 ngày hoặc ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà

Mr. Nam :

Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Quan niệm này ở mỗi vùng miền đều có cách làm khác nhau, cách gọi cũng khác nhau như : Cúng 3 ngày, Mở cửa mả hay ngày tam chiêu… Chúng tôi xin giới thiệu Cúng 3 ngày và Lễ Tam chiêu như sau

Sau khi an táng đến ngày thứ ba, con cháu và thầy cúng ra mộ, cúng mở cửa mả, đắp thêm cho mộ được cao ráo đẹp đẽ, lấy tre nứa rào chung quanh để trâu bò không vào được, rồi về nhà cúng ba ngày. Tùy nơi có cách tính ba ngày khác nhau. Một số địa phương tính từ ngày mất là ngày thứ nhất. Cách này là do chỉ để người mất, quàn tại gia một ngày đêm, nên sau ngày chôn là đến ngày thứ ba, tiến hành cúng ba ngày luôn, như vậy là hợp lý. Một cách tính nữa, tính từ ngày chôn là ngày thứ nhất. Trường hợp này do quàn tại gia hoặc ở nhà lạnh của bệnh viện quá ba ngày, để chờ con cháu về đông đủ. Dân ta quan niệm rằng sau khi chôn, hồn vẫn còn phiêu diêu chưa ổn định. Mặt khác trước khi chôn, bàn thờ người chết chưa thật sự yên vị, vì bàn vong di chuyển ra nghĩa địa rồi lại đưa về. Đến ngày thứ ba mọi việc đã chu tất cho bàn thờ, mời hồn người chết về yên vị tọa lạc để con cháu phụng thờ. Bàn thờ người mới mất để ở vị trí riêng biệt, chưa được đưa thờ chung ở bàn thờ Gia tiên. Vì người mới mất chưa được sạch sẽ. Sắp đặt bàn thờ có ảnh, bát hương…và các thứ cần thiết. Tùy số lượng câu đối trướng mà treo cho hợp lý quanh bàn thờ. Phía sau bàn thờ, treo cao những bức trướng của dòng họ, tổ chức, tập thể; rồi đến trướng các gia đình thông gia, họ mạc…bạn bè thân hữu. Có thể treo vây quanh tạo không gian ấm cúng cho bàn thờ.

Thủ tục cúng ba ngày phần lớn vẫn do thầy cúng làm. Từ đây đèn hương liên tục thắp cả ngày và đêm. Bàn thờ có nước, trầu, rượu, hoa quả; vài hôm thay một lần. Hàng ngày sáng chiều đến bữa, đều cúng cơm, coi như cha mẹ, ông bà vẫn bên con cháu dùng bữa hàng ngày. Cúng cơm này không cầu kỳ, trong nhà ăn gì cúng thức ấy, chỉ một ít tượng trưng, có bát đũa đặt trong một khay nhỏ, và rượu nước, trầu cau… Trước đây cúng ba ngày, còn là dịp để tang chủ mời bà con trong họ ngoài làng, bạn bè thân hữu gần xa đến bầy tỏ lòng cám ơn, xin đại xá cho những thiếu sót, khiếm khuyết không tránh khỏi. Sau đó là tổ chức ăn cỗ. Bây giờ tục lệ ăn cỗ ba ngày mở rộng như vậy không còn nữa. Tang chủ có mời cũng không mấy ai đi. Tang chủ cám ơn qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh và vô tuyến truyền hình. Việc cúng cơm thường nhật, duy trì ít nhất đủ tuần 49 ngày. Có nhà duy trì đến tuần 100 ngày mới thôi. Hương đèn từ đây cũng tắt. Tục này không thống nhất, có nơi tính ba ngày sau khi mất, có nơi tính ba ngày sau khi chôn. Xét trong điển lễ thì không có “lễ ba ngày” mà chỉ có “lễ tế ngu” gồm có “sơ ngu”, “tái ngu”, “tam ngu”. “ngu” nghĩa là “yên”, tức là ba lần tế lễ cho yên hồn phách, theo “Thọ mai gia lễ” thì khi chôn xong, rước linh vị về đến nhà tế sơ ngu. Làm sơ ngu xong gặp ngày nhu, (tức là ất, kỷ , tân, quí) làm lế tái ngu, gặp ngày cương (tức là ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm) làm lễ tam ngu.

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy: Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương Đức Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân Đức Gia tiên và các hương linh nội, ngoại Hôm nay ngày….tháng….năm……(Âm lịch) Con trai trưởng là:……. cùng toàn gia quyến Nhân ngày Tế Ngu (cúng ba ngày) theo nghi lễ cổ truyền Chúng con kính sửa trầu rượu, cụ soạn Dâng lên trước linh toạ khóc mà than rằng: Than ơi! Vật đổi sao rời, mây bay, trăng khuyết Khá trách thay tạo hoá đa đoan. Chi đến nỗi đàn con đau đớn. Nhớ cha (mẹ) xưa tính nết thảo hiền, dưới nhường trên kính, Ngoài làng trong họ, kẻ mến người yêu Tưởng cảnh đoàn viên Trời cho sống tròn tám chín mười mươi tuổi; Để đền công ơn ba năm bú móm, Sẻ ngọt chia bùi một nhà sum họp Trời cho sông đủ ba vạn sáu ngàn ngày Đê đền ơn chín tháng cưu mang, đẻ đau mang nặng. Thương ơi! Tóc tơ chưa báo, công đức chưa đền. Bỗng đâu một phút hơi tàn, Âm cung hạ cánh muôn năm giấc mộng; hia Bắc rẽ Nam, đành rằng phách lạc bơ vơ Tàng hiềm đã yên một giấc, Hồn bay phảng phất biết đâu mà về. Dẫu khóc vắn, than dài, tim đâu cho thấy; Dẫu tối kêu sớm gọi, khôn nỗi dò la. Thôi thỉ thôi! Hơn một ngày không ở, kém một ngày không đi; Không còn sớm tối trông nom, khuyên răn lủ cháu. Sông mỗi người một nết, chết mỗi người một chứng; Không còn người ngày đêm dạy bảo, săn sóc đàn con. Nay sơ Ngu Tế (Tam Ngu Tế) dâng chút lòng thành Đĩa muôi, lưng cơm, chén canh, đài rượu. Công đức cao dày; trên linh toạ chứng tinh chay nhạt; Khóc than kể lể, dưới suôi vàng thoả chí vẫy vừng. Nguồn : Sưu tầm

NGÀY LỄ TAM CHIÊU (NGÀY MỞ CỬA MẢ) Trước tiên nói về ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Đó là quan niệm dân gian, còn nếu nói về tâm linh thì lại là chuyện khác: Kỳ thực Tam Chiêu tức là một thời gian ước lượng, khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành 7 phần (với nam và nữ chưa có con) và 9 phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu (7 lổ) và cửu khiếu (9 lổ) trên người, những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì 3 hồn (THẦN HỒN, THÂN HỒN, TÂM HỒN) và 7 hay 9 VÍA được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ 3-7 ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ 3, và vì vậy cho nên đa phần là chưa hội đủ hồn phách (vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo) vậy cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU (tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ 3 hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả). Cách làm lễ mở cửa mả theo dân gian thì ai cũng biết (gồm những điều quan trọng như là: Cấm 4 ống trúc ở 4 góc mả để đánh dấu 4 hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây niêu định vị cho hồn phách tụ lại đây).

Chuẩn bị lễ vật:

– Một cái thang bằng bẹ chuối (nam 7 bặc, nữ 9 bặc), môt cây mía lao để cả ngọn, một ít tiền vàng mã – Hai lọ hoa, hai đĩa trái cây (1 cúng đất đai, 1 cúng vong) – Ba ống trúc dài khoảng bốn tấc (40cm) vót nhọn một đầu: 1 đựng muối, 1 đựng nước, 1 đựng nước – bịt lại bằng nilon trên đầu – Bốn cây nến – Năm thứ đậu (100 gram chung cho 5 thứ), năm thẻ tre dài 4 tấc (40cm) vót nhọn 1 đầu (để làm bài vị cúng ngũ phương ngũ thổ tôn thần) – Sáu chén chè, hai đĩa xôi, một bộ tam sênh (trứng, thịt, tôm) – Bảy cái chén, một bình trà, một chai rượu – Một con gà trống Sắp đặt lễ cúng: * Cắm ba ống trúc có gạo, muối, nước dưới chân mộ, dựa cái thang vào 3 ống trúc, đằng sau, phía trên để cài bài vị. – Bày hai mâm lễ cúng có chè, xôi, hoa, trái cây, trà rượu, giấy tiền vàng mã trước mộ (dưới chân) để cúng vong và ở một nơi sạch sẻ gần đó để cúng thần. – Cắm năm thẻ tre đã được dán bài vị ngũ phương ngũ thổ tôn thần ở bốn góc và giữa mộ phần. – Thắp hương trước mộ, mâm cúng thần và các bài vị tôn thần cũng như ở các ngôi mộ xung quanh. Nghi thức cúng: – Thắp nhang khấn xin chư vị tôn thần dẫn dắt linh hồn người chết về nghe kinh, chứng minh lễ khai mộ. – Thầy tụng kinh thỉnh chư vị tôn thần và triệu linh, làm phép sái tịnh – Gia đình chia nhau mỗi người một ít đậu, một người đại diện cầm cây mía, dắt con gà theo thầy đi quanh mộ vừa niệm phật, vừa rải đậu. – Sau khi đi đủ ba vòng trở lại vị trí cũ, đốt giấy tiền vàng mã, lạy tạ tôn thần và dẫn vong trở về nhà cúng an linh.

Cây thang nam bảy nấc, nữ chín nấc là để người chết leo ra khỏi huyệt mồ. Năm thứ đậu và gạo muối cùng nước dùng để hồn người chết ăn uống cho no dạ. Còn cây miá lau chín đốt là tượng trưng cho chín chữ cù lao, vì lau là lao đồng âm. Còn con gà con để tượng trưng các con nay côi cút như gà con lìa mẹ. Gà con còn được hiểu là gà linh, khi bị đánh nó kêu lên làm vong hồn người chết đang mê muội chưa biết mình đã chết, tỉnh ra.

Theo dân gian thì là như vậy: Vậy một vài điều cần lưu ý trong ngày Tam Chiêu là gì?

Thứ nhất: Về thời gian chiêu hồn thì không phải hễ 3 ngày thì đã hội được đâu, nhưng người ta làm vậy để cho hồn phách sớm hội tụ lại mà thôi, cho nên với những người bị oan thác, chết tức tưởi, đột ngột thì nên làm thêm 1 lần vào ngày thứ 7 sau khi nhập thổ. Về quần áo, vật dụng chớ nên đốt ngay khi chết hay chôn theo tất cả, chôn theo chẳng ích lợi gì cho vong linh đâu, họ có mang, có mặc được gì đâu, mà nên hỏa táng bên mộ vào ngày tam chiêu, sẽ giúp cho vong linh theo mùi của mình mà sớm hội hồn, tụ vía. không nhất thiết là cây mía làm niêu đâu, mà dùng cây gì cũng được, nhưng nên buộc một cái khăn của người mất trên đầu cây niêu để hồn vía được chiêu ứng sớm tụ được. Trên đầu cây niêu nên treo theo một chuông gió (điều này ít khi có người làm) vì vong linh còn chưa hội đủ hồn phách nên không thể nhìn chỉ cảm nhận qua mùi vị và sự rung động (âm thanh). Con gà không phải là tìm đại một con gà mới lớn là mở cửa mả được, mà nên tìm một con gà trống vừa tập gáy, sau khi dẫn gà đi quanh mộ 3 vòng thì nên nhốt gà lại để gà gáy giúp hồn phách hội lại chứ không phải dẩn đi loanh quanh làm gì không rõ như thế đâu, điều cần là tiếng gáy của nó mà lại không thấy, cái vô nghĩa thì lại cật lực mà làm! Sở dĩ nên chọn gà trống mới tập gáy vì chúng sẽ gáy liên tục không bị chi phối chứ không phải tìm đại một con gà là đúng. Việc rãi giấy vàng mả là điều vô minh, sở dĩ khi xưa người ta dụng vàng mã là vì đã ngâm ủ trong quần áo người chết rồi, có mùi chiêu cảm được rồi cho nên người ta mới rãi như thế, vì ngày xưa quần áo rất hiếm, đôi khi chỉ có một vài bộ chôn theo người mất mà thôi, ngày nay nên làm là dùng một bộ quần áo nào người đó còn sống hay mặc nhất rồi tháo ra thành từng sợi chỉ nhỏ mang số chỉ vải đó rãi ra đường làm định hướng cho vong linh biết đường mà về lại nhà. Vài điều chia sẻ, hy vọng hữu ích! Chúc tất cả an lạc, tinh tấn!!!

Nguồn (Quy luật tam giới)

Chúng tôi chuyên Cung cấp các dịch vụ Mai táng, An táng, hỏa táng , Tang lễ trọn gói, bán đất nghĩa trang, … Hãy liên hệ với chúng tôi theo HOT LINE : 0985859972

Đến với chúng tôi, Quý khách sẽ được ông viên thứ 7 – Chủ nhật hàng tuần (miễn phí) – Nhận giá cả niêm yết công khai theo Báo giá của Công ty cung cấp chi tiết đến từng khu, từng lô 0985 85 99 72 – 091 858 94 66 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Đức ( Công Viên Nghĩa Trang Thiên Đức – Xã Trung Giáp, Bảo Thanh, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ) Văn phòng : – Số 09, Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – Số 135 Phùng Hưng, phường Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Nhận được thông tin minh bạch các vị trí khuôn viên còn, để Quý khách lựa chọn – Đội ngũ tư vấn hướng dẫn, giải thích cụ thể về Sản phẩm, Dịch vụ, Quy trình, Chính sách, Thủ tục của Công ty khi mua sản phẩm – Đội ngũ kỹ sư – Tư vấn thiết kế nhiều kinh nghiệm sẽ tư vấn thiết kế Khuôn viên – Cảnh quan – Mộ phần nhằm tối ưu hóa cách sử dụng đất hiệu quả nhất và giải thích các vướng mắc của khách hàng.Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên – Nơi giá trị được mang về từ những điều bình dị nhất. —————————Tham quan C Xin liên hệ

Xem thêm :

– Cung cấp đất nghĩa trang và đất mai táng – Dịch vụ hỏa táng tại Thiên Đức – Dịch vụ Tư vấn Phong thủy – Chọn đất – Khởi ngày giờ – Phong tục Mai táng – Những điều cần biết

– NHỮNG LƯU Ý VỀ NGÀY TAM CHIÊU (MỞ CỬA MẢ) – Tang lễ những điều cần biết – Phần 1 : Mua gì ? Chuẩn bị gì cho tang lễ ? – Tang lễ những điều cần biết – Phần 2 : Tổ chức tang lễ – Tang lễ những điều cần biết – Phần 4 : Cúng thất – 49 ngày – Tang lễ những điều cần biết – Phần 5: Thời gian để tang – Tang lễ những điều cần biết – Phần 6 : Cúng 100 ngày

Mr. Nam :

Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Quan niệm này ở mỗi vùng miền đều có cách làm khác nhau, cách gọi cũng khác nhau như :Cúng 3 ngày, Mở cửa mả hay ngày tam chiêu… Chúng tôi xin giới thiệu Cúng 3 ngày và Lễ Tam chiêu như sau

Sau khian táng đến ngày thứ ba, con cháu và thầy cúng ra mộ, cúng mở cửa mả, đắp thêm cho mộ được cao ráo đẹp đẽ, lấy tre nứa rào chung quanh để trâu bò không vào được, rồi về nhà cúng ba ngày. Tùy nơi có cách tính ba ngày khác nhau. Một số địa phương tính từ ngày mất là ngày thứ nhất. Cách này là do chỉ để người mất, quàn tại gia một ngày đêm, nên sau ngày chôn là đến ngày thứ ba, tiến hành cúng ba ngày luôn, như vậy là hợp lý. Một cách tính nữa, tính từ ngày chôn là ngày thứ nhất. Trường hợp này do quàn tại gia hoặc ở nhà lạnh của bệnh viện quá ba ngày, để chờ con cháu về đông đủ. Dân ta quan niệm rằng sau khi chôn, hồn vẫn còn phiêu diêu chưa ổn định. Mặt khác trước khi chôn, bàn thờ người chết chưa thật sự yên vị, vì bàn vong di chuyển ra nghĩa địa rồi lại đưa về. Đến ngày thứ ba mọi việc đã chu tất cho bàn thờ, mời hồn người chết về yên vị tọa lạc để con cháu phụng thờ. Bàn thờ người mới mất để ở vị trí riêng biệt, chưa được đưa thờ chung ở bàn thờ Gia tiên. Vì người mới mất chưa được sạch sẽ. Sắp đặt bàn thờ có ảnh, bát hương…và các thứ cần thiết. Tùy số lượng câu đối trướng mà treo cho hợp lý quanh bàn thờ. Phía sau bàn thờ, treo cao những bức trướng của dòng họ, tổ chức, tập thể; rồi đến trướng các gia đình thông gia, họ mạc…bạn bè thân hữu. Có thể treo vây quanh tạo không gian ấm cúng cho bàn thờ.

Thủ tục cúng ba ngày phần lớn vẫn do thầy cúng làm. Từ đây đèn hương liên tục thắp cả ngày và đêm. Bàn thờ có nước, trầu, rượu, hoa quả; vài hôm thay một lần. Hàng ngày sáng chiều đến bữa, đều cúng cơm, coi như cha mẹ, ông bà vẫn bên con cháu dùng bữa hàng ngày. Cúng cơm này không cầu kỳ, trong nhà ăn gì cúng thức ấy, chỉ một ít tượng trưng, có bát đũa đặt trong một khay nhỏ, và rượu nước, trầu cau… Trước đây cúng ba ngày, còn là dịp để tang chủ mời bà con trong họ ngoài làng, bạn bè thân hữu gần xa đến bầy tỏ lòng cám ơn, xin đại xá cho những thiếu sót, khiếm khuyết không tránh khỏi. Sau đó là tổ chức ăn cỗ. Bây giờ tục lệ ăn cỗ ba ngày mở rộng như vậy không còn nữa. Tang chủ có mời cũng không mấy ai đi. Tang chủ cám ơn qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát thanh và vô tuyến truyền hình. Việc cúng cơm thường nhật, duy trì ít nhất đủ tuần 49 ngày. Có nhà duy trì đến tuần 100 ngày mới thôi. Hương đèn từ đây cũng tắt. Tục này không thống nhất, có nơi tính ba ngày sau khi mất, có nơi tính ba ngày sau khi chôn. Xét trong điển lễ thì không có “lễ ba ngày” mà chỉ có “lễ tế ngu” gồm có “sơ ngu”, “tái ngu”, “tam ngu”. “ngu” nghĩa là “yên”, tức là ba lần tế lễ cho yên hồn phách, theo “Thọ mai gia lễ” thì khi chôn xong, rước linh vị về đến nhà tế sơ ngu. Làm sơ ngu xong gặp ngày nhu, (tức là ất, kỷ , tân, quí) làm lế tái ngu, gặp ngày cương (tức là ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm) làm lễ tam ngu.

NGÀY LỄ TAM CHIÊU (NGÀY MỞ CỬA MẢ) Trước tiên nói về ngày Tam Chiêu mà người thế gian còn gọi là ngày (Mở Cửa Mả): Dân gian quan niệm rằng khi chôn cất sau 3 ngày thì hồn phách người chết hội lại tỉnh táo rồi, nhưng nếu không mở cửa mả thì họ không tỉnh hẳn được, không thể trở lên mặt đất, cũng không biết đường về nhà, vì vậy cần làm lễ mở cửa mả để cho vong linh tỉnh hẳn có thể lên dương thế và tìm đường về nhà (nơi đặt bàn thờ). Đó là quan niệm dân gian, còn nếu nói về tâm linh thì lại là chuyện khác: Kỳ thựcTam Chiêu tức là một thời gian ước lượng, khi chết con người sẽ chia phần PHÁCH ra thành 7 phần (với nam và nữ chưa có con) và 9 phần với nữ đã sinh con tương ứng với thất khiếu (7 lổ) và cửu khiếu (9 lổ) trên người, những phần phách này được gọi là VÍA. Vậy thì 3 hồn (THẦN HỒN, THÂN HỒN, TÂM HỒN) và 7 hay 9 VÍA được thoát ra đó sẽ được hội lại dần dần, có người sẽ rất nhanh nếu là người chết thanh thản, an nhiên, và sẽ lâu hơn với người chết uất ức, tức tưởi hay oan khuất. Thông thường thời gian hoàn hồn là từ 3-7 ngày, nhưng người ta thường làm lễ vào ngày thứ 3, và vì vậy cho nên đa phần là chưa hội đủ hồn phách (vong linh như người lơ mơ, giống như người thường ngủ mới thức giấc, chưa thật sự tỉnh táo) vậy cho nên người ta mới làm lễ TAM CHIÊU (tức là Chiêu Hồn vào ngày thứ 3 hay còn gọi nôm na là Mở Cửa Mả). Cách làm lễ mở cửa mả theo dân gian thì ai cũng biết (gồm những điều quan trọng như là: Cấm 4 ống trúc ở 4 góc mả để đánh dấu 4 hướng Đông Bắc, Nam Tây giúp vong linh định hướng khi trở lên), có làm một cây thang giả (để hồn phách biết là phải đi lên mới ra khỏi mả được), dùng một con gà (tượng trưng cho việc kêu gọi tỉnh táo) giúp cho các hồn phách nhanh chóng hội tụ lại, và dùng giấy tờ vàng mã hay gạo muối rãi ra đất làm dấu cho vong linh biết đường theo đó mà đi về nhà! Và dùng một cây mía dựng bên mả (dụng ý thay cho cây niêu định vị cho hồn phách tụ lại đây).

Chuẩn bị lễ vật: Thứ nhất: Về thời gian chiêu hồn thì không phải hễ 3 ngày thì đã hội được đâu, nhưng người ta làm vậy để cho hồn phách sớm hội tụ lại mà thôi, cho nên với những người bị oan thác, chết tức tưởi, đột ngột thì nên làm thêm 1 lần vào ngày thứ 7 sau khi nhập thổ. Về quần áo, vật dụng chớ nên đốt ngay khi chết hay chôn theo tất cả, chôn theo chẳng ích lợi gì cho vong linh đâu, họ có mang, có mặc được gì đâu, mà nên hỏa táng bên mộ vào ngày tam chiêu, sẽ giúp cho vong linh theo mùi của mình mà sớm hội hồn, tụ vía. không nhất thiết là cây mía làm niêu đâu, mà dùng cây gì cũng được, nhưng nên buộc một cái khăn của người mất trên đầu cây niêu để hồn vía được chiêu ứng sớm tụ được. Trên đầu cây niêu nên treo theo một chuông gió (điều này ít khi có người làm) vì vong linh còn chưa hội đủ hồn phách nên không thể nhìn chỉ cảm nhận qua mùi vị và sự rung động (âm thanh). Con gà không phải là tìm đại một con gà mới lớn là mở cửa mả được, mà nên tìm một con gà trống vừa tập gáy, sau khi dẫn gà đi quanh mộ 3 vòng thì nên nhốt gà lại để gà gáy giúp hồn phách hội lại chứ không phải dẩn đi loanh quanh làm gì không rõ như thế đâu, điều cần là tiếng gáy của nó mà lại không thấy, cái vô nghĩa thì lại cật lực mà làm! Sở dĩ nên chọn gà trống mới tập gáy vì chúng sẽ gáy liên tục không bị chi phối chứ không phải tìm đại một con gà là đúng. Việc rãi giấy vàng mả là điều vô minh, sở dĩ khi xưa người ta dụng vàng mã là vì đã ngâm ủ trong quần áo người chết rồi, có mùi chiêu cảm được rồi cho nên người ta mới rãi như thế, vì ngày xưa quần áo rất hiếm, đôi khi chỉ có một vài bộ chôn theo người mất mà thôi, ngày nay nên làm là dùng một bộ quần áo nào người đó còn sống hay mặc nhất rồi tháo ra thành từng sợi chỉ nhỏ mang số chỉ vải đó rãi ra đường làm định hướng cho vong linh biết đường mà về lại nhà. Vài điều chia sẻ, hy vọng hữu ích! Chúc tất cả an lạc, tinh tấn!!!

Nguồn (Quy luật tam giới)

Chúng tôi chuyên Cung cấp các dịch vụ Mai táng, An táng, hỏa táng , Tang lễ trọn gói, bán đất nghĩa trang, … Hãy liên hệ với chúng tôi theo HOT LINE : 0985859972

Đến với chúng tôi, Quý khách sẽ được ông viên thứ 7 – Chủ nhật hàng tuần (miễn phí) – Nhận giá cả niêm yết công khai theo Báo giá của Công ty cung cấp chi tiết đến từng khu, từng lô0985 85 99 72 – 091 858 94 66 Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thiên Đức ( Công ViênNghĩa Trang Thiên Đức – Xã Trung Giáp, Bảo Thanh, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ) Văn phòng : – Số 09, Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – Số 135 Phùng Hưng, phường Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Nhận được thông tin minh bạch các vị trí khuôn viên còn, để Quý khách lựa chọn – Đội ngũ tư vấn hướng dẫn, giải thích cụ thể về Sản phẩm, Dịch vụ, Quy trình, Chính sách, Thủ tục của Công ty khi mua sản phẩm – Đội ngũ kỹ sư – Tư vấn thiết kế nhiều kinh nghiệm sẽ tư vấn thiết kế Khuôn viên – Cảnh quan – Mộ phần nhằm tối ưu hóa cách sử dụng đất hiệu quả nhất và giải thích các vướng mắc của khách hàng.Thiên Đức Vĩnh Hằng Viên – Nơi giá trị được mang về từ những điều bình dị nhất. —————————Tham quan C Xin liên hệ

-Cung cấp đất nghĩa trang và đất mai táng -Dịch vụ hỏa táng tại Thiên Đức -Dịch vụ Tư vấn Phong thủy – Chọn đất – Khởi ngày giờ -Phong tục Mai táng – Những điều cần biết

5 Điều Kiêng Kỵ Khi Cúng Ông Công Ông Táo Không Thể Không Biết

1. Đồ cúng lễ chuẩn bị không chu đáo

Cúng táo quân: Mâm cao cỗ đầy không bằng TÂM THÀNH KÍNH . Việc cúng lễ quý ở thành tâm, đồ cúng lễ 23 tháng Chạp không quá cầu kì nhưng cần sự chu đáo, tỉ mỉ để không bỏ sót điều gì. Mâm lễ cúng ông Công ông Táo có thể là lễ chay, cũng có thể là lễ mặn, tùy theo điều kiện gia đình.

Đồ vàng mã cũng vậy, không cần phải quá nhiều, cốt ở đủ đầy. Theo tích xưa, các Táo ở đây là 2 Táo ông và 1 Táo bà, vì thế gia chủ cần chú ý chuẩn bị đủ 3 bộ mũ áo vàng mã cho 3 vị. Đồ vàng mã sẽ được hóa cho các vị thần linh sau khi lễ cúng hoàn thành.

Tùy theo từng địa phương mà khi cúng ông công ông táo có nơi dâng ngựa vàng mã, có đầy đủ yên cương. Song ở hầu hết các nơi thì người dân sẽ chuẩn bị 3 con cá chép thật hoặc 3 con cá chép giấy để làm “ngựa” tiễn Táo về trời.

Số lượng cá không nên quá ít, 3 con là đủ. Cũng không nên mua quá nhiều cá chép thật, nếu có ý định thả phóng sinh thì nên có kế hoạch từ trước để chọn nơi thả phóng sinh cho phù hợp.

2. Tiến hành cúng lễ quá muộn

Thời gian cúng lễ Táo quân không quá nghiêm ngặt, có thể làm lễ từ ngày 21 tháng Chạp, nhưng nhất thiết không được làm lễ quá muộn. Từ 23h đêm ngày 23 tháng Chạp trở đi đã được tính sang ngày mới, nếu làm lễ cúng vào thời điểm này thì không đúng với phong tục, là điều kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo không được quên.

Theo quan niệm dân gian, từ 12h trưa ngày 23 tháng Chạp là thời điểm các Táo bay về trời. Tuy nhiên theo thời gian thì quan niệm này cũng dần thay đổi, tùy theo điều kiện gia đình mà làm lễ cúng, vẫn có gia đình làm lễ vào tối ngày 23.

Có điều, tốt nhất là gia chủ nên sắp xếp công việc để làm lễ cúng trong khoảng thời gian phù hợp, có thể làm từ ngày 21 tháng Chạp đến trước 12h ngày 23 tháng Chạp. Khi hương cháy được hết 2/3 cây là coi như lễ cúng hoàn thành, gia chủ có thể hóa vàng, thả cá phóng sinh để tiễn Táo về trời.

3. Đặt mâm lễ sai nơi thờ cúng

Có điều, thờ cúng là việc linh thiêng, không phải bất cứ nơi nào cũng có thể đặt mâm lễ mà cúng bái, điều đó có thể khiến cho thần linh phật ý bởi gia chủ có phần tùy tiện, không đủ thành tâm.

Nếu gia chủ có ban thờ Táo quân ở dưới bếp thì có thể đặt mâm lễ cúng ở đây, song vẫn cần có 1 mâm lễ nữa ở ban thờ chính, bởi theo quan niệm dân gian thì ông Công là thần Thổ công, cai quản đất đai trong nhà. Cúng ông Công ông Táo thì phải chú ý điều này.

Ngoài ra, xét theo ý nghĩa tâm linh thì việc cúng lễ phải được thực hiện ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà. Bếp là nơi đun nấu, dù có lau dọn sạch sẽ đến mấy thì cũng vẫn là không gian sinh hoạt chung, không đủ trang nghiêm.

Ban thờ chính của gia đình là nơi thờ phụng các vị thần linh, đặt mâm lễ cúng ở đây mới thể hiện lòng thành kính của gia chủ với các vị thần linh.

4. Cầu khấn sai ý nghĩa lễ cúng

Có thể nhiều người quên mất ý nghĩa thực sự của lễ cúng ông Công ông Táo là để tiễn các Táo lên thiên đình báo cáo tình hình của gia đình trong suốt 1 năm vừa qua với Ngọc Hoàng.

Trong lễ cúng này, gia chủ nếu có cầu khấn gì thì chỉ nên xin các Táo thương tình giơ cao đánh khẽ, báo cáo những việc tốt đẹp và xin Ngọc Hoàng phù hộ cho năm mới bình an mà thôi. Làm lễ cúng ông Công ông Táo mà cầu xin tài lộc, công danh, tình duyên là không phù hợp, không nên phát tâm cầu khấn những điều này.

5. Thả cá phóng sinh sai cách

Khi thả cá, nên chọn nơi nước sạch, là môi trường tốt mà cá có thể tiếp tục sinh tồn, chớ nên chọn nơi ao tù nước đọng, sông hồ ô nhiễm hay nơi mà nhìn thấy rõ những kẻ xấu bụng đang chực chờ vớt cá.

Khi thả cá nên chọn nơi gần mặt nước nhất, nhẹ nhàng thả cá xuống cho cá không bị choáng, ngất. Tuyệt đối không thả cá từ trên cao, ném từ trên cầu, đường xuống nước, cá dễ bị chết, càng không được thả nguyên bao nilon đựng cá xuống nước gây ô nhiễm môi trường. Hành động không thành tâm, không kính ngưỡng thì khó lòng được thần linh chứng giám.

Không Có Bàn Thờ Ông Táo Thì Cúng Ở Đâu ?

Tín ngưỡng thờ cúng vốn là việc không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Việt từ bao đời nay. Không chỉ có bàn thờ tổ tiên mà bàn thờ ông táo cũng nhận được sự quan tâm khá đặt biệt từ mọi gia đình. [Giải đáp] Không có bàn thờ ông táo thì cúng ở đâu? Câu trả lời sau đây hứa hẹn sẽ làm khách hàng cảm thấy hài lòng nhất.

Đối với các gia đình ở nông thôn thì nhà nào cũng có ông táo. Một số gia đình có người lớn tuổi ở thành thị cũng còn thờ Táo quân trong nhà bếp. Mặc dù với thời buổi phát triển hiện đại như ngày này thì rất nhiều gia đình không còn nấu ăn bằng bếp đất sét “ba đầu rau” mà thay bằng bếp than, dầu, gas… Nhưng họ vẫn còn bàn thờ ông Táo như ông Thần coi sóc việc nhà, giữ gìn sức khỏe cho trẻ nhỏ.

Vào ngày 23 tháng Chạp theo truyền thuyết của người Việt từ xưa đến nay ông táo sẽ về trời báo cáo công việc gia đạo của gia chủ trong năm qua. Vì vậy trên bàn thờ nhà bạn nên chuẩn bị mũ ông Táo gồm ba chiếc hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà.  Mũ dành cho ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ dành cho táo bà thì không có cánh chuồn.

Bình thường mỗi khi có dịp lễ quan trọng hay cần phải xê dịch bếp thì các bạn phải cúng ông táo là điều tất nhiên. Tuy nhiên thì vào nhày 23 tháng chạp cần phải chuẩn bị đầy đủ hơn thế nữa.

Việc thờ cúng ông Táo thành tâm để gia đình luôn được phù hộ, thuận hòa, khỏe mạnh. Việc lập bàn thờ ông Táo rất quan trọng, không chỉ việc đặt bàn thờ Táo quân sao cho hợp phong thủy mà chúng ta còn nên quan tâm bàn thờ ông Táo có những gì để thực hiện cho đúng nghi lễ.

Cần thiết có sự xuất hiện của bàn thờ ông Táo trong căn bếp nhà bạn. Tuy nhiên thì có rất nhiều lý do như không gian bếp chật hẹp không tiện để lập bàn thờ ông táo thì phải làm thế nào? Không có bàn thờ ông Táo thì cúng ở đâu ?

Hằng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp ( ngày Tết Táo Quân)  – Táo nghĩa là Bếp, Quân là Vua, do đó Táo Quân là Vua Bếp. Phong tục cúng ông Công ông Táo đã diễn ra hàng năm từ ngàn xưa, nhưng không có bàn thờ ông Táo thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Địa chỉ mua đồ thờ cúng chất lượng uy tín ở đâu?

Ai cũng rất mong muốn có thể tìm được những sản phẩm về đồ thờ đẹp nhất và chất lượng nhất tại cho gia đình của mình. Không chỉ có mỗi bàn thờ ông táo mà mọi bàn thờ khác trong gia đình ai cũng với một mong muốn rằng sẽ phù hợp với nhu cầu của gia đình.

Để thực hiện được những điều kiện của gia đình bạn, chắc chắn rằng bạn sẽ phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: phải  kiến thức thiết yếu về phong thủy ngũ hành, phải có được cái nhìn chính xác, tinh tườm để bố trí không gian đồ thờ nhà bạn sao cho phù hợp nhất, hài hóa và đặc biệt hơn là nhu cầu sử dụng thiết yếu của gia đình.

Tuy nhiên không phải gia chủ nào cũng có thể sở hữu những khả năng này.

Nếu bạn đang phân vân không biết mua bàn thờ ông táo, đồ thờ cúng ông táo ở đâu? Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn nhanh nhất.

Không Gian Gốm là một trong các cơ sở bán bàn thờ uy tín, chất lượng cao. Ngoài bàn thờ ông táo ra thì khách hàng có thể lựa chọn thêm các mẫu:

Bàn thờ thần tài thổ địa

thờ Phật

thờ gia tiên

Khách hàng được mua trọn bộ từ bàn thờ cho tới đồ thờ cúng chất lượng. Đồ thờ tại Không Gian Gốm được làm 100% từ làng nghề truyền thống Bát Tràng đảm bảo mọi

Đồ thờ cúng gốm sứ bát tràng có đắt không?

Khi đến với cửa hàng Không Gian Gốm của chúng tôi khách hàng hãy luôn yên tâm về các mẫu mã, giá cả vô cùng hợp lí. Với đội ngũ tư vấn tận tình chúng tôi luôn được tư vấn tận tình cho từng không gian của ngôi nhà bạn.

Không Gian Gốm Bát Tràng là một địa chỉ uy tín nhất được nhiều khách hàng lựa chọn. Hứa hẹn khi bạn đến với cửa hàng sẽ luôn hài lòng về chất lượng sản phẩm.

Chất lượng tuyệt đối, mẫu mã đa dạng, bền lâu

Giá thành phải chăng, ai cũng mua được

Hỗ trợ giao hàng tận nơi, có nhiều ưu đãi hấp dẫn đối với những đơn hàng lớn

Tham khảo một số mẫu bàn thờ và các vật dụng thờ cúng bằng gốm sứ Bát Tràng:

Hotline: 0938 309 713

Bạn đang xem bài viết Dân Gian Quan Niệm Rằng Khi Chôn Cất Sau 3 Ngày Thì Hồn Phách Người Chết Hội Lại Tỉnh Táo Rồi, Nhưng Nếu Không Mở Cửa Mả Thì Họ Không Tỉnh Hẳn Được, Không Thể Trở Lên Mặt Đất, Cũng Không Biết Đường Về trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!