Cập nhật thông tin chi tiết về Địa Danh “Ba Thắc Cổ Miếu” mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong miếu có một khánh thờ nhỏ, hộp đựng cốt ông đặt ngay ngắn và hàng ngày người dân trong vùng đến thắp nhang rất đông. Theo người dân ở đây kể, thì ngày xưa trước cội bồ đề ngoài sân chùa, đến ngày vía ông Tà (21-2) hàng năm người ta mời cả đoàn hát dù kê về biểu diễn. Nhưng sau này, tùy theo tình hình tài chính của chùa, nếu dồi dào thì mời đoàn hát về diễn.
Từ chùa Ông Ba Thắc đi theo một con lộ nhỏ chừng 50m, ta sẽ gặp một am thờ Phật nhỏ. Ngôi am này hiện là nơi sinh sống của con cháu ông Ngô Văn Nỏ, người lập ra ngôi am này để tu hành. Ngôi am đã tồn tại đến nay trên 77 năm, hai bên am lại có ba ngôi miếu nhỏ: thờ Bà Thượng Động, Bà Chúa Xứ và hai ông Cọp. Theo cháu ông Nỏ kể lại thì ngày xưa vùng này hoang vu, rừng rậm bao quanh, đêm cọp về gầm vang. Ông Hai Nỏ dựng miếu thờ, xin ông Cọp đừng về quấy phá, thế là từ đó người ta không còn nghe tiếng cọp gầm nữa. Trong thời loạn lạc, ngôi am nhỏ của ông Hai Nỏ còn là nơi che giấu, nuôi chứa nghĩa quân đánh Pháp. Mãi đến năm 1968, bom pháo của Mỹ – ngụy đã dội xuống làm phá hủy am này, các bức hoành phi, cốt tượng Phật… bị thiêu cháy nên ngày nay chỉ còn thờ hình vẽ.
Dù là một ngôi am nhỏ, khách vãng lai và dân trong vùng thường xuyên đến đây lễ viếng, thắp nhang trong những ngày sóc vọng. Ngày 22-3 (âm lịch) là ngày vía Bà Thượng Động và ngày 2-10 (âm lịch) là ngày vía ông Nỏ. Sự tích này đã đánh dấu lịch sử khai phá vùng đất hoang vu này của cư dân vô cùng gian khó trên vùng đất Bãi Xàu xưa đáng được tôn vinh, lưu truyền, thờ phượng và ghi ơn.
Lê Trúc Vinh
Cách Nấu Mâm Cơm Ba Ngày Tết Cổ Truyền
Mâm cơm ba ngày Tết cổ truyền năm mới thể hiện sự no đủ, đầm ấm của một gia đình người Việt. Mâm cơm ngày tết thể hiện mong ước năm mới an lành, ấm no, thành công cũng như hanh phúc gia đình. Chính vì thể, mâm cơm ngày Tết luôn được bỏ nhiều công sức và tỉ mỉ.
Theo phong tục Tết Cổ truyền của người Việt Nam, mâm cơm đầu năm đầy đủ phải có bốn bát:bát ninh, bát măng hầm giò lợn, bát mọc, bát miến và bốn đĩa:thịt gà (thịt lợn), giò (chả), nem thính (có thể thay bằng đĩa xào), dưa muối. Kế bên đó là một đĩa xôi (hoặc bánh chưng) và chén nước chấm, tổng cộng là mười món. Tượng trương cho số mười của sự tròn đầy, viên mãn.
Đặc biệt, đối với người miền Bắc, mâm cơm được chuẩn bị rất kĩ càng và công phu. Từng món ăn phải đạt đủ các yếu tố chất lương mới được xếp chung vào mâm. Ví dụ thịt gà phải là thịt gà trống choai, được chọn lựa cẩn thận: mào gà, hình dáng gà, đặc biệt là cựa gà. Người Việt Nam quan niệm: cựa gà có đẹp thì cả năm mới sung túc, ấm no. Gà được thịt để cúng giao thừa, sau đó chia cho con cháu ăn hưởng lộc.
Thịt lợn phải chọn được miếng thịt lợn đầy đặn, có đủ nạc, mỡ (thường 1/3 mỡ, 2/3 nạc), dầy mình, vuông vắn.
Giò có thể là giò nạc, giò lụa, miếng giò chắc, thơm ngọt. Giò được gói tròn. Trong mâm cơm có bánh chưng vuông tượng trưng cho đất, khoanh giò tròn tượng trưng cho trời, thể hiện sự hoà hợp, cân bằng giữa trời đất và con người. Âm dương cân bằng, gia chủ mới mạnh khoẻ, con cháu ngoan hiền, làm ăn phát đạt.
Mâm cơm đầu năm còn có đĩa xôi. Xôi đầu năm mới phải là xôi gấc hoặc xôi đỗ. Màu đỏ của gấc, màu vàng ruộm của đỗ thể hiện niềm tin, hi vọng của gia chủ vào một năm mới làm ăn thành công, gặp nhiều may mắn.
Các cụ có câu “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ”. Trong mâm cơm ngày Tết không thể thiếu được đĩa dưa hành vàng óng, thơm lừng. Dưa hành không chỉ để ăn kèm với thịt luộc mà còn là một món ăn rất tốt cho sức khoẻ trong dịp Tết. Thông thường, trong dịp Tết, mọi người thường ăn rất nhiều thịt, đồ nếp, đồ ngọt vì vậy đĩa dưa hành chính là một món ăn rất tốt cho hệ tiêu hoá, đảm bảo cho cả gia đình có một năm mới khoẻ mạnh.
Mâm cơm ngày Tết phải có đầy đủ các vị: vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành, vị ngọt của bánh … tất cả tạo nên một mâm cơm sum vầy no đủ.
Tại sao phải có đủ bốn bát, bốn đĩa trong mâm cơm đầu năm? Thực ra, con số bốn là con số tượng trưng cho sự vuông vắn, cân đối, đầy đặn, vững chãi. Ngoài ra còn có đĩa xôi (bánh chưng) và bát nước chấm là mười. Số mười tượng trưng cho sự tròn đầy, viên mãn. Mâm cơm đầu năm mới đã thể hiện tất cả những mong ước của gia chủ về một năm mới an lành, ấm no, thành công và hạnh phúc.
Mâm cơm đầu năm mới trước để cúng thần linh, ông bà tổ tiên để xin lộc của thần linh, tiên tổ. Hết tuần hương, mâm cơm được dọn cho cả nhà cùng ăn, với ý nghĩa hưởng lộc của thần linh, tổ tiên phù hộ, cả năm không ốm đau, con cháu học hành tấn tới, làm ăn phát đạt, gia đình thuận hoà, tránh mọi tai ương.
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam,Mieu Ba Chua Xu Nui Sam
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam. Đây là một di tích (lịch sử, kiến trúc và tâm linh) quan trọng của tỉnh và của khu vực.
Đâu là những vườn trái cây nổi tiếng tại Miền Tây?
Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam. Đây là một di tích (lịch sử, kiến trúc và tâm linh) quan trọng của tỉnh và của khu vực.
Cách đây khoảng 200 năm, tượng Bà (sau được gọi tôn là Bà Chúa Xứ) được dân địa phương phát hiện và khiêng xuống từ đỉnh núi Sam bằng 9 (có nguồn nói 12 hoặc hơn nữa) cô gái đồng trinh, theo như lời dạy của Bà qua miệng “cô đồng”, nên người dân đã lập miếu để tôn thờ.
Có ý kiến cho rằng Thoại Ngọc Hầu hoặc vợ là bà Châu Thị Tế là người đã ban lệnh và hỗ trợ việc xây dựng miếu. Tuy khó xác minh, nhưng biết chắc là miếu ra đời sau khi vị quan này về đây trấn nhậm và kênh Vĩnh Tế đã hoàn tất (1824) mang lại lợi ích rõ rệt cho lưu dân và dân bản địa.
Ban đầu miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam được cất đơn sơ bằng tre lá, nằm trên vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay về vách núi, chính điện nhìn ra con đường và cánh đồng làng.
Năm 1870, ngôi miếu được xây dựng lại bằng gạch hồ ô dước. Năm 1962, ngôi miếu được tu sửa khang trang bằng đá miểng và lợp ngói âm dương. Năm 1965, Hội quý tế cho xây nới rộng nhà khách và làm hàng rào nhà chính điện của ngôi miếu. Năm 1972, ngôi miếu được tái thiết lớn và hoàn thành vào năm 1976, tạo nên dáng vẻ như hiện nay, và người thiết kế là hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng.
Đến khi ấy, kiến trúc miếu có dạng chữ “quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Bên trong miếu có võ ca, chánh điện, phòng khách, phòng của Ban quý tế…
Các hoa văn ở cổ lầu chính điện, thể hiện đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Phía trên cao, các tượng thần khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ những đầu kèo. Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi ở nơi đây cũng rực rỡ vàng son. Đặc biệt, bức tường phía sau tượng Bà, bốn cây cột cổ lầu trước chính điện gần như được giữ nguyên như cũ.
Ở thời điểm năm 2009, thì miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam là “ngôi miếu lớn nhất Việt Nam”.
Ban đầu miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam được cất đơn sơ bằng tre lá, nằm trên vùng đất trũng phía tây bắc núi Sam, lưng quay về vách núi, chính điện nhìn ra con đường và cánh đồng làng.
Năm 1870, ngôi miếu được xây dựng lại bằng gạch hồ ô dước. Năm 1962, ngôi miếu được tu sửa khang trang bằng đá miểng và lợp ngói âm dương. Năm 1965, Hội quý tế cho xây nới rộng nhà khách và làm hàng rào nhà chính điện của ngôi miếu. Năm 1972, ngôi miếu được tái thiết lớn và hoàn thành vào năm 1976, tạo nên dáng vẻ như hiện nay, và người thiết kế là hai kiến trúc sư Huỳnh Kim Mãng và Nguyễn Bá Lăng.
Đến khi ấy, kiến trúc miếu có dạng chữ “quốc”, hình khối tháp dạng hoa sen nở, mái tam cấp ba tầng lầu, lợp ngói đại ống màu xanh, góc mái vút cao như mũi thuyền đang lướt sóng. Bên trong miếu có võ ca, chánh điện, phòng khách, phòng của Ban quý tế…
Các hoa văn ở cổ lầu chính điện, thể hiện đậm nét nghệ thuật Ấn Độ. Phía trên cao, các tượng thần khỏe mạnh, đẹp đẽ giăng tay đỡ những đầu kèo. Các khung bao, cánh cửa đều được chạm trổ, khắc, lộng tinh xảo và nhiều liễn đối, hoành phi ở nơi đây cũng rực rỡ vàng son. Đặc biệt, bức tường phía sau tượng Bà, bốn cây cột cổ lầu trước chính điện gần như được giữ nguyên như cũ.
Ở thời điểm năm 2009, thì miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam là “ngôi miếu lớn nhất Việt Nam”.
Khi xưa, tượng Bà ngự trên đỉnh núi Sam, gần Pháo Đài. Chứng minh cho điều này là bệ đá Bà ngồi vẫn còn tồn tại (ảnh). Bệ đá có chiều ngang 1,60m; dài 0,3m, chính giữa có lỗ vuông cạnh 0,34m, loại trầm tích thạch màu xanh đen, hạt nhuyễn, không có ở địa phương.
Theo nhà khảo cổ học người Pháp là Malleret đến nghiên cứu vào năm 1941, thì tượng Bà Chúa Xứ Núi Sam thuộc loại tượng thần Vishnu (nam thần), tạc dáng người nghĩ ngợi, quý phái, chất lượng bằng đá son, có giá trị nghệ thuật cao, được tạc vào cuối thế kỷ 6, và rất có thể đây một trong số hiện vật cổ của nền văn hóa Óc Eo .
Sau này, nhà văn Sơn Nam cũng đã chép rằng: Tượng của Bà là pho tượng Phật đàn ông của người Khmer, bị bỏ quên lâu đời trên đỉnh núi Sam. Người Việt đưa tượng vào miễu, điểm tô lại với nước sơn, trở thành đàn bà mặc áo lụa, đeo dây chuyền. Và từ đó “Bà Chúa Xứ” là vị thần có quyền thế lớn ở khu vực ấy, xứ ấy…
Cũng theo lời truyền miệng dân gian, thì khi xưa có một nhóm người đến quấy nhiễu nơi đây. Gặp tượng Bà, họ muốn lấy đi nhưng xê dịch không được nên tức giận đập gãy cánh tay trái của pho tượng .
Chung quanh tượng Bà (đặt ở giữa chính điện), còn có bàn thờ Hội Đồng (phía trước), Tiền hiền và Hậu hiền (hai bên), bàn thờ Cô (bên phải, có thờ một tượng nữ thần nhỏ bằng gỗ), bàn thờ Cậu (bên trái, có thờ một Linga bằng đá rất to, cao khoảng 1,2m).
Theo sách Kỷ lục An Giang, 2009, thì tượng Bà là “pho tượng bằng đá sa thạch xưa nhất Việt Nam”, và “có áo phụng cúng nhiều nhất”.
Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được tổ chức trang trọng từ ngày 23 đến 27 tháng 4 âm lịch hàng năm, trong đó ngày vía chính là ngày 25. Các lễ chính gồm:
Lễ “tắm Bà” được cử hành vào lúc 0 giờ đêm 23 rạng 24 tháng 4 âm lịch.
Lễ “thỉnh sắc” tức rước sắc và bài vị Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân từ Sơn lăng về miếu bà, được cử hành lúc 15 giờ chiều ngày 24.
Lễ túc yết và Lễ xây chầu: Lễ “túc yết” là lễ dâng lễ vật (lễ vật chính là con heo trắng) và tiến hành nghi thức cúng Bà, lúc 0 giờ khuya đêm 25 rạng 26. Ngay sau đó, là “Lễ xây chầu” mở đầu cho việc hát bộ (còn gọi là hát bội hay hát tuồng).
Lễ chánh tế được cử hành vào 4 giờ sáng ngày 27.
Lễ hồi sắc được cử hành lúc 16 giờ chiều cùng ngày, ngay sau khi Lễ chánh tế kết thúc. Đây là lễ đem sắc và bài vị Thoại Ngọc Hầu cùng hai phu nhân về lại Sơn lăng.
Theo tín ngưỡng của người dân, nơi đây vẫn còn có những tục như xin xăm Bà, vay tiền Bà, thỉnh bùa Bà.
Từ năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam được Bộ Văn hóa Thông tin và Tổng cục Du lịch Việt Nam công nhận là Lễ hội cấp Quốc gia. Ngoài phần Lễ được tổ chức trang trọng theo lối cổ truyền, phần Hội cũng được tổ chức trọng thể hàng năm.
Hãy tham gia các chương trình cùng chúng tôi để khám phá ngôi chùa lâu đời này và các địa danh hấp dẫn khác.
Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Thờ 2 Ông Địa Thần Tài Trong Cùng 1 Bàn Thờ Không?
Có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài không?
Hiện nay, nhiều người thường thắc mắc có nên thờ 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng một bàn thờ gỗ gia tiên hay không. Để trả lời được câu hỏi này, gia chủ cần hiểu rõ về ý nghĩa của việc thờ cúng Ông Địa và ông Thần Tài.
Ý nghĩa thờ cúng Ông Địa và Thần Tài
Ông Thần Tài được biết tới như một vị thần cai quản tài lộc và tiền bạc trong gia đình. Đây là ý nghĩa được lưu truyền từ rất lâu về trước và vẫn được tin tưởng cho đến tận ngày nay. Ông Thần Tài sẽ đem tới may mắn, tài lộc và sự thịnh vượng cho gia chủ. Vì thế, để cầu tài lộc, thuận lợi, mọi người thường lập bàn thờ ông Thần Tài ở các cửa hàng, công ty hoặc những gia đình kinh doanh, buôn bán. Qua đó mong muốn tài lộc, thuận lợi và thành công trong quá trình làm ăn, kinh doanh.
Ông Địa: đây là vị thần cai quản đất đai, nhà cửa. Ông Địa sẽ là người cai quản, quản lý khu đất của gia đình bạn. Bởi từ xư đến nay, ông bà ta đã có quan niệm “đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Mỗi vùng đất sẽ được cai quản bởi một vị thổ địa. Do đó, các gia đình thường thờ Ông Địa như một hình thức cầu bình an cho mảnh đất, ngôi nhà và các thành viên trong gia đình của mình.
Có nên thờ cả 2 Ông Địa, Thần Tài không?
Đặc biệt là với những công ty, gia đình có làm ăn, buôn bán và kinh doanh. Việc thờ cả Ông Địa và ông Thần Tài sẽ giúp gia chủ vừa cầu bình an, may mắn lại vừa cầu tài lộc, giúp làm ăn phát đạt, thuận buồm xuôi gió. Cả 2 vị thần đều là những thiện thần, có thể trợ giúp cho cuộc sống, sinh hoạt của các công ty, hộ kinh doanh.
Tuy nhiên, nếu gia đình bạn chỉ thuần túy sinh hoạt, không kinh doanh, buôn bán thì việc thờ cả 2 Ông Địa Thần Tài là không cần thiết. Thậm chí là không nên. Bởi nếu thờ cúng không đúng cách, không chỉn chu, gia chủ có thể gặp phải đen đủi và những điều không may. Hơn nữa, Thần Tài ưa những nơi tấp nập và nhộn nhịp. Do đó, không cần làm ăn, buôn bán, không có nhu cầu về tài lộc thì không nên thờ cúng ông Thần Tài.
Thờ ông Thần Tài ở công ty, cửa hàng
Ở các công ty, cửa hàng, các hộ kinh doanh nên thờ cả Ông Địa và ông Thần Tài. Tuy nhiên, có nên thờ 2 Ông Địa, Thần Tài trên cùng một bàn thờ không? Đây lại là vấn đề khiến nhiều gia chủ quan tâm.
Có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài cùng 1 bàn thờ?
Câu trả lời cho vấn đề này là có. Theo phong thủy và quan niệm từ xa xưa của ông cha ta, gia chủ, chủ hộ kinh doanh nên thờ Ông Địa và ông Thần Tài trên cùng một ban thờ. Điều này sẽ thể hiện được ý nghĩa trọn vẹn về cả mặt tâm linh và phong thủy.
Trong đó, Thổ Địa sẽ cai quản vùng đất nơi bạn kinh doanh, giúp bảo vệ cửa hàng khỏi những điều không tốt. Đặc biệt là trước sự quấy phá của các loại tà khí, ma quỷ. Còn Thaiaf Tài sẽ là vị thần giúp người kinh doanh cầu tài, cầu lộc, may mắn thuận lợi, giúp cho việc làm ăn kinh doanh của gia chủ thuận lợi hơn.
Vị trí đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài
Để việc thờ cúng hiệu quả, việc lựa chọn vị trí đặt bàn thờ cho Ông Địa và ông Thần Tài là yếu tố vô cùng quan trọng. Sau khi đã trả lời được câu hỏi, có nên thờ 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng 1 bàn thờ không, gia chủ cần lựa chọn được vị trí đẹp nhất, phù hợp nhất để thờ cúng hai ông.
Tuy nhiên, nên đặt bàn thờ ở đâu đẹp nhất? Hướng nào tốt nhất, hợp với phong thủy và hợp với tuổi của gia chủ? Đây là vấn đề khiến nhiều gia chủ băn khoăn. Để việc chiêu tài, đón lộc thuận lợi và tránh được các loại tà khí, bạn nên đặt bàn thờ 2 vị thần ở những vị trí đảm bảo các yêu cầu như:
Tại cửa hàng, công ty: nên chọn vị trí gần lối đi lại, nhiều người qua lại và nên là nơi khách hàng qua lại hàng ngày. Bởi Thần Tài thường ưa những nơi tấp nập, đông vui. Bạn có thể chọn các vị trí gần cửa hoặc các không gian sinh hoạt chung.
Vị trí của bàn thờ Thần Tài phải đảm bảo cả về vị trí và hướng. Hướng đặt bàn thờ phải đảm bảo có nhiều ánh sáng, hợp với tuổi gia chủ, có không gian thoáng đãng. Không nên đặt bàn thờ ở những nơi nhìn vào chỗ tối, u ám hay những chỗ không sạch sẽ như phòng vệ sinh và phòng ngủ.
Thờ Ông Địa và Thần Tài ở nhà
Nếu kinh doanh ngay tại nhà và muốn cầu may mắn, có nên thờ Thần Tài và thổ địa trên cùng một bàn thờ không? Câu trả lời là không. Bởi ở các gia đình hầu hết đã có bàn thờ gia tiên. Ở bất cứ bàn thờ gia tiên nào cũng đã thờ ông thổ công, thổ địa. Vì thế, bạn chỉ nên lập thêm duy nhất bàn thờ cho Thần Tài để cầu may mắn, tiền bạc. Việc lập bàn thờ Ông Địa và Thần Tài là điều không cần thiết.
Hơn nữa, nếu thờ thổ công ở 2 nơi sẽ phạm vào đại kỵ, cần tránh tuyệt đối trong thờ cúng và tâm linh. Điều này có thể gây ra những xung đột, những điều không tốt, ảnh hưởng tới gia chủ và khiến gia chủ gặp phải những điều không may.
Khi đặt bàn thờ Thần Tài ở trong nhà, chủ hộ kinh doanh cũng cần lưu ý lựa chọn vị trí đẹp và phù hợp nhất. Bàn thờ nên đặt ở những trí đảm bảo yêu cầu sau để việc cầu may mắn, tài lộc thuận lợi nhất:
Ở gần cửa ra vào hoặc những nơi đông vui, nhiều người qua lại
Không đặt bàn thờ ở giữa phòng hoặc những vị trí trống trải. Bàn thờ phải được dựa lưng vào sát trong tường,
Nên đặt bàn thờ Thần Tài dưới đất. Không treo tưởng hay đặt vào các tủ thờ cao như bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật.
Tuyệt đối không đặt bàn thờ Thần Tài ở những vị trí như: dưới gầm cầu thang, ở cửa nhà vệ sinh, nhà tắm hay ở những nơi ẩm thấp, tối tăm…
Bàn thờ Thần Tài phải được đặt trong nhà, tránh đặt ở ngoài sân, ở ngoài cửa hay ở những nơi ánh sáng chiếu vào trực tiếp. Việc để ánh sáng chiếu thẳng vào mặt Thần Tài là điều cần kiêng kị.
Một số lưu ý khi chọn vị trí đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài
Chúng ta đã tìm hiểu xong một số vị trí, áp dụng cho cách đặt bàn thờ ở công ty, cửa hàng và tại hộ gia đình. Có thể thấy, cách đặt bàn thờ ở những nơi khác nhau sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cả hai sẽ cần tuân thủ một số quy tắc sau nhất định.
Bàn thờ 2 Ông Địa, ông Thần Tài phải đặt đúng hướng và đúng vị trí. Đồng thời, vị trí đặt bàn thờ phải tuân thủ 2 nguyên tắc: Ông Địa phải được đặt ở vị trí có thể quan sát việc ra vào của khách hàng. Nên chọn 1 trong 2 hướng đó là hướng tốt của chủ nhà hoặc hướng đón Khí (Lộc) vào nhà.
Khi đặt bàn thờ Thần Tài nên chọn cung Thiên Lộc, Quý Nhân để việc thờ cúng, cầu tài lộc thuận lợi hơn. Trong đó:
Cung Thiên Lộc: giúp đem lại may mắn, thuận lợi về tiền bạc và thuận đường làm ăn, gia sản ngày càng nhiều. nhà cửa vượng, hưng thịnh. Nhà có cửa chính ở cung Thiên lộc cũng rất tốt. Theo các bậc thầy về phong thủy, đây là vị trí tốt nhất để đặt bàn thờ Thần Tài.
Cung Quý Nhân: đặt ở những vị trí động, nhiều người qua lại. Cung này sẽ đem tới cho gia chủ đại cát đại lợi, bình an hòa thuận. Đặt bàn thờ Thần Tài theo cung thiên lộc cũng giúp gia chủ đón nhiều hỷ khí và may mắn. Đây là sao có tác dụng cứu trợ, giải tai ương, hoạn nạn. Đặt ở cung này sẽ giúp bạn hóa nguy thành an, tránh được những điều hung hiểm, tai nạn.
Để xác định 2 cung này, gia chủ cần xác định dựa theo tuổi của chủ nhà và sử dụng la bàn. Nếu cần lựa chọn giữa 2 cung, bạn nên chọn vị trí sạch sẽ, thoáng đãng hơn. Quan trọng nhất, vị trí cần phù hợp với tuổi của gia chủ. Nếu thờ cả 2 Ông Địa và Thần Tài trên cùng 1 bàn thờ thì vị trí phải đáp ứng được sự phù hợp với cả 2 ông, không được phù hợp với ông này nhưng lại đại kỵ với vị thần còn lại.
Một số điều cần lưu ý khi thờ Ông Địa và ông Thần Tài
Bên cạnh việc xác định vị trí bàn thờ, có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài cùng nhau không, gia chủ cũng cần lưu ý một số yếu tố khác như:
Cách thỉnh Ông Địa và ông Thần Tài
Trước khi lập bàn thờ, gia chủ cần thỉnh Ông Địa và ông thần tài về nhà. Việc thỉnh thần cần đảm bảo đúng trình tự, không phạm đại kỵ. Có vậy, tài lộc mới đủ đầy, cửa hàng mới an toàn, kinh doanh mới thuận lợi.
Khi thỉnh 2 Ông Địa, Thần Tài, gia chủ cần lưu ý:
Khi thỉnh Thần Tài, Ông Địa cần mang vào chùa trước khi mang về nhà: khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng, hãy yêu cầu họ bọc trong giấy đỏ, đựng trong hộp cứng, sạch sẽ. Sau đó, hãy mang tượng Thần Tài đến chùa nhờ các vị Sư cầu chú và chọn ngày đẹp để rước thần về nhà. Tránh mang thẳng từ cửa hàng về nhà. Lúc này, thần chưa được thỉnh, việc thờ cúng sẽ không thuận lợi và hiệu quả.
Tượng Thần Tài phải được rửa bằng nước lá bưởi: sau khi thỉnh tượng từ chùa về nhà, trước khi đặt tượng lên bàn thờ, gia chủ cần lau tượng Thần Tài bằng nước lá bưởi đun sôi. Cách làm này được cho là giúp tượng Thần Tài sạch sẽ, thanh tịnh hơn. Sau khi đặt tượng, hãy đặt các loại đồ cúng và thực hiện nghi lễ như bình thường.
Khi thỉnh Ông Địa, Thần Tài cần chân thành, thành tâm, không xin qua loa, xin cho có. Đặc biệt, nếu không có lòng thành xin lộc, việc thờ cúng sẽ không thể thuận lợi và như ý.
Chọn ngày đẹp, giờ đẹp theo tuổi của gia chủ để hòa hợp và thờ cúng thuận lợi nhất.
Sắp xếp bàn thờ Thần Tài chính xác
Sau khi thỉnh Thần Tài, để việc thờ cúng thuận lợi, gia chủ cần đặt đủ các vật dụng cần thiết cho bàn thờ. Đồng thời, các vật thờ cúng phải được đặt đúng vị trí, đảm bảo phong thủy. Cụ thể:
Tượng ông Thần Tài đặt bên phía tay Trái, ông thổ địa ở bên phía tay phải nếu thờ 2 ông trên 1 bàn thờ
Đặt một bát hương ở giữa
Lọ hoa đặt bên phía tay phải ở bàn thờ. Nên chọn hoa cúc, hoa đồng tiền hoặc hoa hồng để thờ ông Thần Tài. Đây là các loại hoa đem lại may mắn và phù hợp với ông Thần Tài.
Đĩa hoa quả tươi gồm 5 loại quả khác nhau, đặt ở bên tay phải
Có chén nước, đèn hoặc nến
Đĩa bày đồ lễ
Hãy lưu ý, bàn thờ Ông Địa và Thần Tài cần đặt ở nơi sáng sủa, nếu nhà chỉ có thể đặt ở những nơi không đủ ánh sáng, gia chủ cần thắp thêm đèn. Bên cạnh đó, ở cạnh bàn thờ, gia chủ có thể đặt những món đồ giúp tăng linh khí, chẳng hạn như một châu cây xanh tốt quanh năm. Hãy chọn các loại cây trồng trên đất, không nên chọn cây thủy sinh.
Một số lưu ý khác
Bên cạnh câu hỏi có nên thờ 2 Ông Địa Thần Tài, gia chủ cũng cần lưu ý các vấn đề cần tránh hoặc những điều nên làm khi thờ cúng 2 vị thần này. Có những chi tiết rất nhỏ nhưng lại có thể ảnh hưởng tới quá trình thờ cúng của gia chủ. Đặc biệt, thờ cúng là một việc mang ý nghĩa tâm linh, cầu tài lộc. Vì thế gia chủ cần lưu ý một số điều quan trọng như:
Ông Thần Tài thích ăn thịt heo quay, trứng luộc… Vào các ngày rằm, mùng 1 hoặc vào ngày Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng hàng năm), gia chủ nên chuẩn bị các món ăn này để dâng lên bàn thờ.
Bàn thờ Ông Địa và ông Thần Tài cần được dọn dẹp sạch sẽ, thường xuyên, đảm bảo gọn gàng, không bụi bẩn.
Để tăng thêm tính may mắn, giúp cầu tài, cầu lộc, gia chủ có thể đặt một số món đồ may mắn, vật phẩm phong thủy xung quanh. Chẳng hạn như Cóc ngậm tiền hay tượng tỳ hưu. Đây được xem như các vật giúp tăng vượng khí cho gia chủ, giúp đón tài, đón lộc hiệu quả hơn.
Ngoài ra, gia chủ cần lưu ý thời gian thắp hương. Theo quan niệm, nên thắp hương 2 lần vào sáng và chiều tối, mỗi lần thắp 1 nén hương với sự thành tâm.
Cần đặt nên bàn thờ hoa quả tươi, tránh đặt các món đồ hư hỏng lên bàn thờ. Gia chủ nên thay hoa quả thường xuyên, không đặt quả giả làm mất vượng khí và sự linh thiêng của bàn thờ.
Lễ vật thường dùng để thờ ông Thần Tài gồm những gì?
Hoa tươi (Cúc, hoa hồng, đồng tiền…)
1 con tôm luộc
1 con cá nướng
1 con cua
Thịt heo quay/ trứng luộc
Tiền vàng mã
1 đĩa gồm 5 loại quả
1 chum rượu nhỏ
Để tìm mua những mẫu bàn thờ Ông Địa, Thần Tài đẹp nhất, hãy đến với https://banthothanhluan.com/. Chi tiết liên hệ:
Bàn Thờ Thành Luân BTL
Địa chỉ: 1043-1045 đường La Thành, Ngọc Khánh, Quận Ba Đình
Email : admin@banthothanhluan.com
Bạn đang xem bài viết Địa Danh “Ba Thắc Cổ Miếu” trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!