Cập nhật thông tin chi tiết về Điều Trị Hiệu Quả Theo Phương Pháp Mcs mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bại não co cứng là thể bại não phổ biến nhất ở trẻ em. Với bại não co cứng, tổn thương nằm trong một khu vực của não được gọi là vỏ não vận động – kiểm soát vận động của cơ thể. Tình trạng co cứng có thể ở phần trên của cơ thể, phần dưới hoặc cả hai, có thể ở một hoặc cả hai bên của cơ thể.
Bại não thể co cứng là gì?
Bại não co cứng là một rối loạn phát triển gây ra bởi tổn thương não trước khi sinh, trong khi sinh hoặc trong vài năm đầu đời. Tình trạng này ngăn cản sự phát triển bình thường của chức năng vận động, bại não co cứng được đặc trưng bởi các cử động giật, căng cơ và cứng khớp.
Bại não thể co cứng chiếm 70-90% trong tổng số trường hợp bại não, muốn điều trị bại não thể co cứng trước hết phải hiểu rõ được kiến thức cơ bản về thể này. Bại não thể co cứng được phân loại tùy theo vùng bị ảnh hưởng:
Bại não co cứng 2 chi dưới: 25 – 35%
Bại não co cứng nửa ngưởi: 35 – 40%
Bại não co cứng tứ chi: 40-45%
Nguyên nhân gây bại não co cứng
Tăng trương lực cơ
Thể co cứng đặc trưng bởi sự gia tăng đề kháng ban đầu đối với lực kéo giãn nhưng sau đó giảm đột ngột. Tăng trương lực cơ là do tổn thương thần kinh vận động trên ở vỏ não gây tăng phản xạ gân xương.
Trương lực cơ là lực căng của cơ ở trạng thái nghỉ. Bình thường, ở trạng thái nghỉ cơ luôn chịu sức kéo từ hai đầu bám của nó, nên cơ luôn ở trạng thái trương lực nhất định. Trạng thái trương lực cơ này được duy trì nhờ có cơ chế điều hoà trương lực cơ từ phía hệ thần kinh trung ương. Ở trẻ bại não co cứng nặng, các cơ trong trạng thái đồng co cơ, nghĩa là tất cả các cơ ở chi và thân mình đều co cứng. Sự đồng co cơ không được kiểm soát dẫn đến ngăn cản cử động xảy ra và không cho phép điều chỉnh tư thế. Sự đồng co cơ thường xảy ra ở phần gần hơn phần xa.
Các yếu tố ảnh hưởng trương lực cơ ở trẻ bại não co cứng
Trẻ có thể sử dụng phản xạ trương lực để cử động, ví dụ như sử dụng phản xạ mê đạo trương lực để lăn lật. Trẻ co cứng nặng phản ứng bằng cách tăng trương lực cơ hơn là cử động. Trẻ co cứng có 1 số mẫu co cứng điển hình như mẫu gập hoàn toàn ở chi trên và mẫu duỗi ở chi dưới. Nhưng thực tế lâm sàng có nhiều biến thể khác nhau như duỗi hoàn toàn tứ chi…
Trẻ có những đáp ứng liên hợp khi cố gắng, phấn khích, mất thăng bằng, sợ hãi hay lo lắng và sẽ làm tăng trương lực cơ trong các mẫu bất thường.
Trẻ có thể phát triển khả năng thăng bằng bằng cách sử dụng phần cơ thể ít bị ảnh hưởng nhất. Ví dụ: Một trẻ liệt cứng hai chi dưới có thể duy trì và lấy lại thăng bằng bằng cách sử dụng tay, trẻ liệt cứng nửa người sẽ sử dụng tay hoặc chân không bị ảnh hưởng.
Trường hợp trẻ liệt cứng tứ chi rất khó phát triển được các phản ứng thăng bằng, nếu không có phương pháp phục hồi chức năng phù hợp thì phát triển cũng không hiểu quả, ví dụ trẻ có thể đưa tay ra bảo vệ mình khi ngã nhưng tay lại không có khả năng chịu lực khi chống xuống.
Co rút và biến dạng sẽ xảy ra và tiến triển ở trẻ co cứng nặng
Trẻ co cứng mức độ trung bình có sự gia tăng đáng kể trương lực cơ xảy ra khi trẻ cố gắng cử động, đặc biệt khi giữ thăng bằng, rõ hơn nhiều so với trẻ co cứng nặng. Nếu trẻ đang cử động dễ dàng thì trương lực của trẻ có thể tương đối bình thường, nhưng ngay sau khi trẻ trở nên cố gắng, vui mừng hoặc lo lắng trương lực cơ của trẻ sẽ tăng, thậm chí có thể tăng cao. Do đó một trẻ thông minh có thể làm cho mình cử động chậm hơn so với cần thiết.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bại não thể co cứng
Tăng trương lực cơ ở các chi tổn thương.
Giảm khả năng vận động riêng biệt tại từng khớp.
Dấu hiệu tổn thương hệ tháp.
Tăng phản xạ gân xương ở các chi tổn thương.
Có các phản xạ nguyên thủy.
Có thể có rối loạn dinh dưỡng cơ
Rối loạn điều hòa cảm giác.
Thần kinh sọ não: có thể bị liệt.
Khi phát hiện thấy trẻ có những triệu chứng trên, các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đi khám tại các bệnh viện để được các bác sĩ kiểm tra và chữa trị đúng cách. Thông thường, các bác sĩ sẽ xác định bại não bằng cách chụp hình cắt lớp, siêu âm não kèm với các thử nghiệm tâm lý để đánh giá phát triển trí tuệ của trẻ.
Điều trị bại não thể co cứng
Trẻ bại não thể co cứng nặng: Dùng thuốc dãn cơ kết hợp tập luyện phục hồi chức năng.
Trẻ bại não co cứng trung bình và nhẹ chỉ cần luyện tập phục hồi chức năng đúng phương pháp, tuy nhiên cần đánh giá tình trạng chính xác trước khi luyện tập.
Hướng dẫn tập luyện giảm co cứng
Phục hồi chức năng là phương pháp được y khoa thế giới ưu tiên hàng đầu trong điều trị Bại não. Tuy nhiên, việc điều trị phục hồi chức năng cho trẻ mắc chứng bại não co cứng không hề đơn giản, đòi hỏi phải kết hợp với nhiều phương pháp khác nhau và thay đổi các bài tập luyện theo sự tiến triển và đáp ứng của trẻ, việc này cần dựa trên kinh nghiệm nhiều năm từ chuyên gia.
Các nguyên tắc trong phục hồi chức năng
Tuyệt đối phải qua kiểm tra đánh giá để xác định từng thể lâm sàng. Không được dùng chung một phương pháp cho tất cả các trẻ.
Giảm trương lực cơ, tăng cường cơ lực ở một số nhóm cơ.
Phá vỡ, ức chế các phản xạ nguyên thủy (duỗi chéo, nâng đỡ hữu hiệu…)
Tạo thuận các vận động chức năng và kích thích sự phát triển vận động thô theo các mốc: lẫy, ngồi, bò, quỳ, đứng, đi. Hoàn thành mốc vận động trước rồi mới đến mốc vận động sau.
Tăng cường khả năng độc lập trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: ăn uống, đánh răng, rửa mặt, tắm, đi vệ sinh, mặc quần áo.
Kích thích giao tiếp sớm và phát triển ngôn ngữ, tư duy.
Vật lý trị liệu
Chiếu đèn hồng ngoại để tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng.
Điện xung Dòng Gavanic ngược: toàn thân đối với liệt cứng tứ chi, khu trú chi trên/ chi dưới đối với trẻ bại não co cứng nửa người.
Thủy trị liệu
Dùng bồn nước xoáy Bubbard, bể bơi…
Vận động trị liệu
Duy trì tầm vận động tối đa tại các khớp lớn.
Phá vỡ các phản xạ bất thường.
Tăng khả năng kiểm soát đầu cổ.
Tăng khả năng lẫy lật
Tăng khả năng ngồi
Tăng khả năng quỳ – bò
Tăng khả năng đứng, đi.
Huấn luyện kỹ năng vận động tinh bàn tay: Cầm nắm, thả đồ vật, với cầm đồ vật, phối hợp hai tay.
Ngăn ngừa các biến dạng.
Ngôn ngữ trị liệu (âm ngữ trị liệu)
Trẻ Bại não điều trị ngôn ngữ sẽ thường dùng AAC (Phương pháp sử dụng giao tiếp tăng cường và thay thế). Giúp trẻ kiểm soát các cơ của lưỡi, hàm, tập phát âm được. Ngôn ngữ trị liệu cần được tiến hành trước tuổi trẻ đến trường và tiếp tục trong suốt thời gian đi học.
Hoạt động trị liệu
Sử dụng các bài tập hoạt động trị liệu, các trò chơi giúp trẻ có thể thực hiện được các hoạt động theo sự phát triển của lứa tuổi
Giáo dục kỹ năng cá nhân – xã hội
Mục tiêu là giúp cho trẻ có thể độc lập và hòa nhập với gia đình và xã hội.
Đọc bài viết: Trị liệu hành vi để hiểu về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng cá nhân xã hội cho trẻ bại não
Chăm sóc đúng cách
Trẻ nhỏ cần có chế độ chăm sóc đặc biệt, cung cấp đủ dinh dưỡng, đủ ánh sáng, được giao tiếp với các trẻ khác và người lớn.
Đối với những trường hợp trẻ xuất hiện các triệu chứng quá nặng của bại não, khiến các cơ bị co rút thì bác sĩ chuyên khoa sẽ thực hiện phẫu thuật để cắt bỏ một số nhánh thần kinh ở lưng để khắc phục tình trạng co rút các cơ. Các phương pháp phục hồi chức năng sau đó sẽ giúp trẻ phục hồi các chứa năng, tăng vận động các cơ, để trẻ có thể tiến tới các mốc vận động bình thường và phòng ngừa sự biến dạng. Ngoài ra, các bác sĩ cũng cho trẻ sử dụng các loại thuốc có tác dụng làm giảm sự co cứng cơ, giảm các triệu chứng hay cử động bất thường.
Thống kê trong năm 2002, các bệnh viện Nhi tại Việt Nam đã tiếp nhận khoảng 1.300 trẻ em bại não, năm 2003 khoảng 1.141 trẻ bại não (31/8/2004 đã báo cáo) theo dõi được 208 trẻ bại não chỉ được tập phục hồi chức năng kết quả tốt 39 trẻ (18,8%), sau khi phương pháp phục hồi chức năng toàn diện được đưa vào áp dụng, tỷ lệ này đã tăng gấp 4 lần (72,1%). Cho thấy rằng trẻ bại não thể co cứng nếu đánh giá đúng tình trạng và chọn đúng phương pháp điều trị thích hợp thì khả năng phục hồi là rất cao. Liên hệ chúng tôi qua số 0937566333 để có thêm lời khuyên bổ ích!
Văn Khấn Và Phương Pháp “Phóng Sinh” Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất
Văn khấn và phương pháp “phóng sinh” đơn giản, hiệu quả nhất
Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam nói về việc giới sát phóng sinh như sau: “Chúng sinh từ xưa nay không dứt nổi nghiệp giết hại, ai ai cũng phạm vào việc sát sinh. Sát sinh có thể chia làm hai loại: Một là trực tiếp, hai là gián tiếp. Trực tiếp là tự mình giết hại chúng sinh, cắt xẻo lấy da thịt mà làm thức ăn. Gián tiếp là vì mình ăn thịt chúng sinh nên khiến cho người khác phải làm việc giết hại để phục vụ mình.
“Cái nhân tạo ra của hai loại sát sinh này tích tụ lâu ngày, gặp duyên thì kết thành cái quả của nạn đao binh, chiến tranh. Có người cho rằng, muốn cứu vãn nạn chiến tranh thì phải làm nhiều việc thiện như sửa cầu, làm đường… Lời nói như vậy không thể tin cậy được. Bởi vì nay phải chịu nạn đao binh chẳng phải do cái nhân quá khứ phá hoại cầu cống, đường sá. Nay muốn lấy việc làm đường, sửa cầu cống mà giải trừ, thì là hai việc hoàn toàn khác nhau. Nghi thức phóng sinh căn bản Nhiều người mong muốn làm việc phóng sinh nhưng không biết phải chọn nghi thức nào nhanh gọn và mang lại hiệu quả đúng. Nay xin góp nhặt từng trong lời dạy của chư Tổ sư soạn thành nghi thức ngắn gọn có thể áp dụng mọi lúc mọi nơi, trong mọi trường hợp, nghi thức này có thể học thuộc để cá nhân tiện bề thực hành. Trước hết người phóng sinh nên chắp tay trang nghiêm, mắt nhìn vào những chúng sinh đang bị đau khổ đó mà quán tưởng như là người mẹ thân yêu hay người thân nhất của mình đang gặp nạn, mình đang hết sức giải cứu cho họ. Văn khấn phóng sinh căn bản dành cho các bạn! Bằng động lực ấy, dùng 3 nghiệp thân, miệng và ý trì Chú Đại Bi (nếu thuộc và có thời gian) hoặc niệm danh hiệu NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT (3 lần) sau đó đọc bài kệ Sám hối: Chúng con đã tạo bao ác nghiệp Đều vị ba độc tham, sân, si Từ thân, miệng, ý phát sinh ra Tất cả nay cầu xin sám hối Sau khi niệm như vậy 3 lần, rồi lại vì chúng sinh mà niệm 3 lần bài Quy y Tam Bảo Con xin quay về nương tựa Phật Con xin quay về nương tựa Pháp Con xin quay về nương tựa Tăng Quay về nương tựa Phật, con không đọa vào Địa ngục Quay về nương tựa Pháp, con không đọa vào Ngạ quỷ Quay về nương tựa Tăng, con không đọa vào Súc sinh Chúng con đã về nương tựa Phật Chúng con đã về nương tựa Pháp Chúng con đã về nương tựa Tăng
Sau đó niệm Chú Vãng Sinh (3 lần, nếu thuộc) hoặc niệm danh hiệu Phật A DI ĐÀ (NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ) cho đến khi thả hết. Sau khi thả xong, người phóng sinh chấp tay đọc bài Kinh Bát nhã (nếu thuộc, nếu không nhớ thì có thể bỏ qua) rồi Hồi hướng như sau: Vì mục tiêu thành tựu Phật quả, lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Con xin đem công đức lành này hồi hướng về Đạo Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác. Nguyện con và tất cả chúng sinh đều vãng sinh Cực Lạc, sớm thành Phật đạo vì lợi ích cho tất cả hữu tình. Sau đó, đọc tiếp bài: Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn Pháp môn vô lượng thệ nguyện học Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành Trong trường hợp các loại chúng sinh không thể sống lâu, hãy nhẹ nhàng thả chúng rồi thành tâm đọc nghi thức như trên.Kết luận Phóng sinh là việc thiện lành để tích tụ công đức hoàn thiện tư lương trên con đường giác ngộ giải thoát. Phóng sinh có nhiều cách, không nên câu nệ quá nhiều vào hình thức, ngày giờ, số lượng nhiều hay ít… điều cốt yếu là ở tại tâm. Người làm việc phóng sinh với động lực được thúc đẩy bởi Tâm Bồ Đề thể hiện qua Lòng từ bi không điều kiện và Tuệ giác không phân biệt, khi ấy công đức phóng sinh hay bất cứ việc thiện nào cũng điều mang lại kết quả viên mãn. Cần nhất là áp dụng lời Phật dạy, từ bi luôn đồng hành cùng trí tuệ, phải khế lý khế cơ, không nên mù quáng hay vì ích kỷ cá nhân, tham cầu phúc báu thế tục mà uổng phí công việc thiện lành. Lại nữa, người phóng sinh nên trau dồi thiện nghiệp, phóng sinh cho chúng sinh cũng chính là giải phóng những cấu bẩn, khổ đau của chính mình. Hãy nổ lực tiến tu và áp dụng giá trị đích thực của việc phóng sinh vào trong cuộc sống hằng ngày, khéo léo sử dụng phương tiện để khuyến hóa và chuyển tải thông điệp của tình thương và sự hiểu biết chân chính đến với mọi người. Chú ý: Khi thực hiện nghi thức phóng sinh các bạn cần tâm thành, làm nhanh gọn tránh để chim, cá…phải chờ quá lâu gây mệt mỏi tổn hại đến sinh khí dẫn đến mất đi một phần sức khỏe nhé, cho nên các bạn hãy chuẩn bị chu đáo trước khi hành lễ nhé, bài viết được www.xuanngiao.com sưu tầm và chia sẻ với các bạn để có thể cúng, khấn phóng sinh sao cho đầy đủ và ý nghĩa nhất, hãy cùng chia sẻ bài khấn lên facebook cho mọi người cùng biết, điều đó là bạn đang hướng dẫn những người chưa biết, chưa hiểu đó, để tạo thêm phước lành nhé bạn!
Dấu Hiệu Của Gai Xương Mâm Chày Khớp Gối Là Gì? Hỗ Trợ Điều Trị Như Thế Nào Là Hiệu Quả?
Gai xương mâm chày là một dạng thường gặp của đau khớp gối. Khớp gối giữ một vị trí đặc biệt trong hệ thống xương khớp của cơ thể người, phải chịu nhiều áp lực và thường xuyên bị va chạm khi di chuyển, do đó cũng dễ bị tổn thương và thoái hóa nhanh hơn. Khi đó, gai xương mâm chày xuất hiện như một hệ quả tất yếu.
Để giúp mọi người dễ dàng nhận biết bệnh, nhằm hỗ trợ điều trị kịp thời và hiệu quả, sau đây các chuyên gia của Phòng khám Đa khoa Thái Bình Dương sẽ phân tích các dấu hiệu của gai xương mâm chày khớp gối, hy vọng mọi người quan tâm và chú ý.
DẤU HIỆU CỦA GAI XƯƠNG MÂM CHÀY KHỚP GỐI
Mâm chày là phần xương xốp và mặt trên có lớp sụn, tạo nên sụn khớp của khớp gối. Mâm chày có chức năng quan trọng là gánh chịu trọng lượng của cơ thể khi đi lại và tạo thành khớp gối, giúp cử động khớp gối trở nên nhẹ nhàng trong các sinh hoạt hằng ngày.
Khi bị chấn thương do một lực tác động thẳng từ phía trước, hoặc do quá trình thoái hóa tự nhiên, xương bánh chè sẽ bị vỡ. Sau đó, cơ thể tự động lấp canxi vào khu vực bị tổn thương. Tuy nhiên, canxi thường bị lắng đọng bên ngoài, lâu ngày hình thành nên các gai lởm chởm và gây đau nhức.
Thường bị cứng khớp vào mỗi buổi sáng thức dậy.
Gai xương mâm chày là một phần trong quá trình thoái hóa khớp gối, gây đau nhức và cản trở vận động. Tuy nhiên, các dấu hiệu lại không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các bệnh xương khớp khác.
Do đó, khi thấy đầu gối có bất cứ dấu hiệu nào bất thường, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để chẩn đoán chính xác và được hỗ trợ điều trị hiệu quả, tránh những biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ GAI XƯƠNG MÂM CHÀY KHỚP GỐI HIỆU QUẢ
Tại Phòng khám Thái Bình Dương, phương thức hỗ trợ điều trị gai xương mâm chày khớp gối rất đặc biệt, lồng ghép giữa hiện đại và truyền thống, có tên gọi là dao châm He-Ne.
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành tiêm huyệt vị. Đây là một thủ thuật đưa thuốc vào huyệt vị nhằm làm tăng thêm diện tích kích thích, cường độ kích thích và thời gian kích thích. Mục đích là giảm đau đớn cho bệnh nhân.
Dao châm là sự kết hợp giữa dao châm cứu và dao tiểu phẫu nên vết xâm lấn cực nhỏ. Có thể nói đây là một cách hỗ trợ chữa trị tiên tiến mà không phải cơ sở nào cũng áp dụng.
Có thể hỗ trợ điều trị gai xương mâm chày khớp gối hiệu quả với dao châm He-Ne
Là liệu pháp sử dụng kim vô trùng tác động và kích thích vào các huyệt vị trên vùng bị tổn thương, giúp máu huyết lưu thông tốt hơn và các cơn đau cũng sẽ giảm đi.
Bạn đang mắc hoặc nghi ngờ mình mắc chứng bệnh này và muốn tìm hiểu kỹ hơn về phương pháp hỗ trợ điều trị, nhấp ngay vào bảng chat bên dưới để bác sĩ chuyên khoa tư vấn cụ thể chi tiết.
ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG: NƠI BẢO VỆ XƯƠNG KHỚP CHO MỌI NGƯỜI
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Thái Bình Dương là một trong những cơ sở y tế hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp uy tín tại chúng tôi được đánh giá rất cao về chất lượng. Trong suốt quá trình hoạt động, chúng tôi không ngừng cố gắng và tự hào là phòng khám đảm bảo an toàn, hiệu quả cho bệnh nhân, thỏa mãn đầy đủ các tiêu chí của một cơ sở y tế chuyên nghiệp:
Đa khoa Thái Bình Dương: nơi giúp mọi người bảo vệ tốt chức năng xương khớp
Nếu thấy khớp gối đau một cách bất thường, bạn hãy đến Chuyên khoa Xương khớp của Phòng khám Thái Bình Dương để được khám và hỗ trợ điều trị kịp thời, bằng phương pháp khoa học và hiện đại. Bạn không nên chần chừ, vì gai xương mâm chày khớp gối ảnh hưởng rất xấu đến sinh hoạt hằng ngày, bạn cần hỗ trợ điều trị sớm để cải thiện chất lượng cuộc sống.
Bệnh nhân có thể nhấp mục “Tư vấn trực tiếp” hoặc liên hệ trực tiếp thông qua hotline: 028.38 172 555 để đặt hẹn khám chữa bệnh. Mọi thông tin của bệnh nhân đều được lưu lại và chuyên viên sẽ sắp xếp thời gian khám chữa bệnh hợp lý.
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG Thời gian làm việc: 8:00 – 20:00 mỗi ngày, kể cả ngày lễ Địa chỉ: 36 Đinh Tiên Hoàng, P.Đa Kao, Quận 1, TPHCM Điện thoại: 028.38 172 555
Nhấp vào bảng chat bên dưới để đặt lịch khám và lấy số thứ tự sớm nhất.
** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 172 555
(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Phương Pháp Lạy Sám Hối Chuyển Nghiệp
Phương Pháp Sám Hối đơn giản của Thầy Thích Tịnh Từ. Thầy là người đã được gặp Đức Quán Thế Âm nhiều lần trong đời, Đức Quán Thế Âm đã hóa thân ra bằng người thật việc thật để giúp Thầy. Do Nguyện Lực vĩ đại của Thầy mà hễ Thầy cầu là Ngài hóa Thân đến ngay. Thật mầu nhiệm hết sức.
Bất cứ ai có bệnh tật, có thói xấu, có hậu quả xấu do ác Nghiệp gây nên (trong đời này hay đời trước): như đau ốm bác sĩ bó tay, thuốc thang không thể chữa trị, bệnh uống rượu, nghiện ngập, bệnh cờ bạc tán gia bại sản, bệnh tham dục, ngoại tình; bệnh nóng giận, bệnh ác khẩu, ưa gây gổ, mạ lỵ, chưởi mắng nặng lời người; bệnh gian dối lừa gạt v.v. đều có thể thực tập phép sám hối để từ bỏ và diệt trừ mọi tật xấu tệ, gây đau khổ cho bản thân, gia đình đời này, và đời sau.
NGHI THỨC SÁM HỐI
Chọn giờ an tĩnh trong ngày để thực hành phép sám hối. Giờ tốt nhất là từ 4-7 giờ mỗi buổi sáng. Trước khi làm phép Sám Hối nên tắm rửa thân thể cho sạch sẽ, thay y phục và (bận áo tràng dài, nếu có). Kế đến thắp ba cây hương thơm, thỉnh (gỏ) 3 tiếng chuông (nếu có chuông, không thì thôi, quan trọng là tâm chí thành), và quỳ gối nói lời phát nguyện:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)Đọc lời Nguyện: Đệ Tử con tên …. Pháp Danh (nếu có)…. tuổi …. sinh ngày …. tháng …. năm …., hôm nay đối trước bàn thờ Phật và ông bà tổ tiên, con xin thành tâm cử hành phép Sám Hối, cầu nguyện các nghiệp xấu của con đã tạo, từ nhiều kiếp trước đến nay, đều được tiêu trừ, tâm lành mỗi ngày thêm lớn và xin Tam Bảo gia hộ cho con đủ nghị lực, trí tuệ sáng suốt để con có thể làm được nhiều điều lợi ích cho con và cho hết thảy những ai đau khổ.
Cúi xin mười phương chư Phật, chư Bồ Tát chứng minh cho con.
Nguyện xong cắm hương lên lư và bắt đầu lạy sám hối. (Mỗi lần đọc lên một hồng danh Phật hay Bồ Tát lạy xuống một hay 10 lạy thong thả, với ba hơi thở).
– Nhất Tâm đảnh lễ Nam Mô Thanh Tịnh Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Viên Mãn Báo Thân Tỳ Lô Giá Na Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Thiên Bách Ức Hóa Thân Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đánh lễ Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đương Lai Hạ Sinh Di Lạc Tôn Phật (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát (10 lạy)
– Nhất tâm đánh lễ Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát(10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát(10 lạy)
– Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đạo Tràng Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát (8 lạy)
Ghi Chú: (Mỗi lần đọc lên một hồng danh Phật hay Bồ Tát lạy xuống một hay 10 lạy thong thả, với ba hơi thở). Lạy đủ 108 lạy, quỳ xuống đọc lời hồi hướng và phát nguyện: “Sám hối pháp thâm diệu Tạo công đức vô biên Đệ tử xin hồi hướng Cho chúng sinh mọi miền Pháp môn xin nguyện học Ân nghĩa xin nguyện đền Phiền não xin nguyện đoạn Quả Phật xin chứng nên” Nguyện cho bài Sám Hối này Như tiếng chuông Linh giữa đêm tịch mịch Thấu suốt lòng ai đọc được Phát tâm thực hành được nhiều lợi ích.
Nguyện đem công đức này Tiêu trừ Nghiệp xưa nay Tăng trưởng các phước huệ Viên thành căn thánh thiện Bao nhiêu Nghiệp tham dục Bao nhiêu Nghiệp sân si Bao nhiêu Nghiệp Thân Khẩu Ý Đều diệt sạch không còn Quyến thuộc đồng an lạc Oan Gia về Niết Bàn Cùng Pháp Giới Chúng Sinh Đồng trọn thành Phật Đạo.
NamMô Công Đức Lâm Bồ Tát Ma Ha Tát
Mỗi ngày Sám Hối một lần, trong vòng 3 tháng BỆNH TẬT sẽ thuyên giảm, hoặc CẦU ĐIỀU GÌ CŨNG SẼ ĐƯỢC NHƯ Ý NGUYỆN (trừ tà nguyện).
Nếu sức khỏe yếu kém, hoặc không đủ thì giờ để lễ lạy đủ 108 lạy một lần, thì một ngày có thể thực tập hai lần, mỗi lần có thể lạy 54 lạy thay vì 108 lạy.
Nghĩa là mỗi khi niệm một danh hiệu Phật hay Bồ Tát ta có thể lạy 5 lạy thay vì là 10 lạy. Nếu tuổi lớn, thân thể kiệt sức không thể lạy được, có thể ngồi trên ghế chấp tay và thành tâm mà đọc lời Sám Hối cũng có tác dụng. Pháp Sám Hối quan trọng là chỗ thành Tâm, ăn năn sửa đổi lỗi lầm (nếu biết được).
Thích Tịnh Từ
Bạn đang xem bài viết Điều Trị Hiệu Quả Theo Phương Pháp Mcs trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!