Cập nhật thông tin chi tiết về Đồ Thờ Cúng Tâm Linh mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tượng Phật đẹp bằng gỗ tại làng nghề Sơn Đồng. Tượng Phật Quan Âm, Văn Thù bồ tát, Thích Ca Mâu Ni, tượng Di lặc, Chuẩn Đề, A di đà.
Không lâu đời bằng phong tục thờ cúng tổ tiên, ông bà nhưng đi chùa lễ Phật cũng đã xuất hiện tại nước ta cũng hàng ngàn năm rồi. Từ thời phong kiến cho tới nay, việc thờ cúng Phật không hề mai một mà vẫn tiếp tục duy trì.
Tượng Phật đặt ở đâu?
Tượng Phật chỉ chung các vị Phật trong đạo Phật, là các vị: A di đà, Quan thế Âm bồ tát, Đức thế Tôn, Di lặc, Văn thù bồ tát, Đạt ma sư tổ, Mẫu chuẩn đề, tam thánh Phật, Địa tạng vương, 7 ông Dược sư…Và hiển nhiên tượng các vị được đặt trong Chùa.
Chùa là nơi thờ cúng, nơi truyền bá Phật giáo.Văn hóa làng xã tại các làng quê từ xưa coi chùa là nơi đề các vị cao tuổi ngồi bàn bạc những công việc quan trọng của làng như: tập tục, lễ hội…
Ngoài ra có những gia đình theo đạo Phật còn lập bàn thờ Phật tại gia. Và thường là thờ Phật Quán Thế Âm.
Tượng Phật Sơn Đồng
Từ xa xưa, người ta đã biết tới việc đắp tượng bằng đất sau nung lên, hoặc đục từ đá, tạc từ các loại gỗ thông dụng. Tuy nhiên tượng Phật bằng gỗ vẫn được ưa chuộng nhất.
Làng nghề Sơn Đồng nổi tiếng nhất là tạc tượng Phật và nước sơn son thếp vàng, thếp bạc. Do đó nhắc tới tượng Phật Sơn Đồng thì bất cứ tín đồ nhà Phật nào cũng biết.
Sơn Đồng làm tượng Phật từ hàng trăm năm trước, làng nghề có nhiều nghệ nhân tạc tượng điêu luyện, đường nét tỉ mỉ, pho tượng có hồn, có nét riêng của từng vị Phật.
Hàng ngày, những pho tượng A di đà, Bồ Tát, Đạt Ma…bằng gỗ được vận chuyển đi khắp những mọi miền tổ quốc tới những làng quê, ngôi chùa từ lớn tới nhỏ.
Đồ Cúng Tâm Linh Việt
Cúng cô hồn tháng 7 là một trong những tục lệ có từ lâu đời. Phong tục truyền thống được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Xét từ góc độ văn hóa, tục cúng cô hồn tháng 7 ẩn chứa nhiều nét đẹp tâm linh của người dân Việt Nam. Một nét đẹp mang đậm tính nhân đạo và ý nghĩa phong thủy.
Cúng cô hồn tháng 7 – Nét đẹp tâm linh trong văn hóa Việt
Hằng năm cứ vào ngày mùng 2 và 16/7 âm lịch, người dân ở nhiều tỉnh thành (đặc biệt là khu vực phía Nam) tổ chức buổi lễ cúng cô hồn tháng 7. Toàn bộ nghi lễ được tiến hành tại gia nhưng mang tính chất cộng đồng, đoàn thể.
Theo ông Bùi Khương (CEO Founder Công Ty TNHH TM DV Tâm Linh Việt) cho biết: “Tục cúng cô hồn bắt nguồn từ quan niệm dân gian khi người dân ta tin rằng khi con người chết đi vẫn còn linh hồn. Những linh hồn không được người thân thờ cúng sẽ phải chịu cảnh lang thang, vất vưởng và đói rét. Họ sẽ quấy phá cuộc sống của người ở dương trần. Chính vì vậy, việc tổ chức buổi lễ cúng cô hồn sẽ giúp những linh hồn vất vưởng được cứu giúp”.
Đây thực chất là một phong tục mang đậm tính nhân đạo và cũng là một hình thức hối lộ oan hồn để mọi người không bị quấy phá. Công việc làm ăn và con đường kinh doanh của gia chủ nhờ thế mà phất lên nhanh chóng.
Hiện tại, tục cúng cô hồn tháng 7 rất phổ biến và được các tiểu thương, cánh tài xế rất tin tưởng. Nhưng để buổi lễ cúng được diễn ra đúng phong tục, mọi người cần lưu ý một số vấn đề quan trọng.
Tâm Linh Việt làm mâm cúng cô hồn tháng 7 cho khách hàng
Ông Khương cho biết thêm: “Theo quan niệm của ông bà ta, thời điểm cúng cô hồn là từ sáng đến trước 12 giờ đêm ngày mùng 2 và 16/7 âm lịch. Bởi sau thời gian này cô hồn ngạ quỷ phải trở về địa ngục. Ngoài ra khi cúng cô hồn, mâm đồ cúng là thứ quan trọng nhất. Người cúng cô hồn phải đảm bảo sao mâm đồ cúng đủ món đủ lễ để cô hồn dạ quỷ chứng nhận lòng thành mà phù hộ làm ăn”.
Tâm Linh Việt – Chuyên cung cấp dịch vụ đồ cúng cô hồn tháng 7 trọn gói
Tính đến thời điểm hiện tại, tục cúng cô hồn của người Việt Nam đã tồn tại hàng thế kỷ. Nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, phong tục truyền thống có nhiều biến tướng. Đó là lý do vì sao nhiều người dân không nắm rõ tục cúng cô hồn theo đúng văn hóa dân tộc.
Nếu không muốn phạm phải những điều cấm kỵ. Hoặc gặp rắc rối với mâm đồ cúng cô hồn không đầy đủ, mọi người hãy liên hệ với Công Ty TNHH TM DV Tâm Linh Việt. Đơn vị là nơi chuyên cung cấp dịch vụ đồ cúng cô hồn tháng 7 trọn gói.
Anh Bùi Khương cho biết: “Dịch vụ đồ cúng trọn gói của Tâm Linh Việt có nhiều năm kinh nghiệm cung cấp mâm cúng cô hồn theo đúng phong tục truyền thống. Bên trong mâm đồ cúng của chúng tôi luôn đảm bảo có đủ các món lễ vật như: Gạo, muối, cháo trắng, hoa quả, nước lộc, cháo loãng và giấy tiền vàng mã,…
Quý khách hàng sẽ được các chuyên gia tâm linh hướng dẫn nghi lễ cúng cô hồn theo đúng truyền thống để tiễn vong rước lộc. Chúng tôi cung cấp dịch vụ tận nhà để quý khách hàng tiết kiệm thời gian và công sức”.
Thời gian qua, dịch vụ đồ cúng Tâm Linh Việt đã phục vụ cho hàng ngàn khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Sự chuyên nghiệp của đơn vị được người dùng dành nhiều lời khen ngợi.
Chị Nguyễn Ngọc Thy (Chủ cửa hàng xe máy tại quận 5, chúng tôi từng sử dụng dịch vụ cúng cô hồn tháng 7 của Đồ cúng Tâm Linh Việt, đánh giá: “Tôi rất hài lòng khi đặt mâm cúng cô hồn tại Tâm Linh Việt. Chỉ trong vòng 30 phút tôi đã được giao ngay mâm đồ cúng đầy đủ các lễ vật. Nhân viên giao hàng cũng rất vui vẻ và hướng dẫn tôi bày trí mâm cúng rất tận tình. Sắp tới tôi sẽ đặt thêm mâm cúng Ông táo và cúng tất niên cuối năm cho gia đình và cửa hàng”
Hiện tại dịch vụ đặt mâm cúng cô hồn trọn gói của Tâm Linh Việt đã có mặt ở khắp các quận huyện Sài Gòn và nhiều tỉnh thành lân cận. Bạn có thể dễ dàng liên hệ để đặt mâm cúng cô hồn đủ lễ cho mình.
Thông tin liên hệ: Hotline: 1900 2119 Website: https://docungtamlinhviet.vn Địa chỉ: 438 Phạm Văn Đồng, Phường 11, Quận Bình Thạnh, Tp HCM
Giới Thiệu Công Ty Cp Dv Đồ Cúng Tâm Linh
Công ty Cổ phần Dịch vụ Đồ cúng Tâm Linh được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2012, là doanh nghiệp đầu tiên cung cấp sản phẩm “Dịch vụ Đồ cúng trọn gói” (cung cấp trọn gói Lễ vật cho mâm cúng) với sứ mệnh tạo ra những sản phẩm có giá trị về vật chất lẫn tinh thần góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa Việt hướng về cội nguồn.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Đồ cúng Tâm Linh hướng tới trở thành công ty chất lượng hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp “Dịch vụ Đồ cúng trọn gói”, chúng tôi luôn đứng trên quan điểm của khách hàng, chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, nhằm tạo ra sản phẩm dịch vụ khác biệt, thiết thực và tiện ích mang đến cho mọi nhà.
Chúng tôi cam kết sản phẩm đầy đủ về số lượng, ngon, thẩm mỹ, hợp vệ sinh, giá cả hợp lý, đúng giờ và thuận tiện, không ngừng cải tiến sản phẩm, dịch vụ.
Công ty Cổ phần Dịch vụ Đồ cúng Tâm Linh hiện nay hân hạnh được phục vụ Quý Khách hàng tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh lân cận cách TP. Hồ Chí Minh 40 km như: Bình Dương, Long An, Đồng Nai với các dịch vụ:
Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, văn hóa ứng xử chuẩn mực, luôn tiếp đón khách hàng với thái độ niềm nở, thân mật nhất. Chúng tôi luôn đề cao tinh thần tập thể, tối đa hóa lợi ích mang lại cho khách hàng. công ty Cổ Phần Dịch Vụ Đồ Cúng Tâm Linh hy vọng sẽ trở thành công ty giá trị và hấp dẫn đối với khách hàng.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, sự tin cậy của Quý khách hàng dành cho công ty Cổ Phần Dịch Vụ Đồ Cúng Tâm Linh trong suốt thời gian qua, và trong tương lai sắp tới! Mong rằng chúng tôi sẽ trở thành người đồng hành của Quý Khách trong quá trình gặt hái “hưng thịnh”.
“Mọi nhà có TÂM LINH, Khắp nơi được Hưng Thịnh”
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ ĐỒ CÚNG TÂM LINH TAM LINH OFFERING SERVICES CORPORATION
Tên viết tắt: TALIN CORP
Trụ sở chính: 296 Cây Trâm, Phường 09, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0312061209 do Sở Kế hoạch Đầu tư Tp. HCM cấp. Số tài khoản: 152205689 ngân hàng Á Châu (ACB) – PGD Thạch Đà Điện thoại: (84-8) 3831 4028
Hotline: 0966 69 59 19 Ms Thu
Fax: (84-8) 3831 4029
Web: http://tamlinhgroup.com/
Trở thành Công ty chất lượng hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm “Dịch vụ Đồ cúng trọn gói”, bằng cách đứng trên quan điểm của người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm thiết thực và tiện ích mang đến cho mọi nhà.
Trở thành Công ty hấp dẫn và giá trị đối với Khách hàng.
Trở thành Công ty đáng mơ ước, nơi mà nhân viên luôn tự hào với công việc và tận hưởng cuộc sống có chất lượng cao.
Tạo ra những sản phẩm có giá trị về vật chất lẫn tinh thần, góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa Việt hướng về cội nguồn.
Hướng đến Khách hàng: Khách hàng là trọng tâm, tôn trọng sự lựa chọn của Khách hàng và hết lòng phục vụ lợi ích của Khách hàng.
Sáng tạo: Chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường, tạo ra sản phẩm dịch vụ khác biệt, thiết thực và tiện ích, đồng thời liên tục cải tiến.
Tốc độ phát triển: Luôn duy trì chất lượng phục vụ ở vị trí đứng đầu trong lĩnh vực cung cấp, với quy trình xử lý nhanh chóng, đơn giản và thuận tiện.
Thân thiện: Luôn chào hỏi khách hàng và đồng nghiệp với thái độ niềm nở, thân mật để tạo mối quan hệ thân thiện với mọi người.
Chân thành: luôn có quy tắc ứng xử chân thành để trở thành Công Ty đáng tin cậy đối với tất cả khách hàng, nhân viên và nhà đầu tư.
Trung thực: Chúng tôi cam kết sản phẩm đầy đủ về số lượng, ngon, thẩm mỹ, hợp vệ sinh, giá cả hợp lý, đúng giờ và thuận tiện.
Chuyên nghiệp: đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng. Văn hóa ứng xử chuẩn mực.
Tinh thần tập thể: đề cao tinh thần tập thể để tối đa hóa lợi ích mang lại cho khách hàng. Chúng tôi luôn xem mình là người chủ của Công ty và luôn đặt sự thành công lâu dài của Công ty lên đầu trong mọi hành xử.
MẠNG LƯỚI CUNG CẤP – GIAO HÀNG TẬN NƠI.
Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Một số tỉnh lân cận cách Thành Phố 40 km như: Bình Dương, Long An, Đồng Nai.
Tổng Hợp Đồ Lễ, Đồ Cúng Tại Các Điểm Tâm Linh Ở Côn Đảo Kèm Giá Cụ Thể
1. Lễ Cô Sáu (Nghĩa Trang Hàng Dương)
Mộ cô Sáu từ lâu đã là biểu tượng gắn liền với hình ảnh Côn Đảo. Nằm tại khu B nghĩa trang Hàng Dương, mộ cô Sáu là địa điểm thu hút đông đảo du khách đến dâng lễ. Cũng bởi nổi tiếng linh thiêng, luôn che chở cho những người thành tâm hướng thiện mà mộ cô Sáu không lúc nào thiếu vắng người đến hành lễ dâng hương.
Đồ lễ cúng cô Sáu bao gồm:
+ Một bộ mã cơ bản
1 nón lá hoặc 1 mũ tai bèo
1 áo dài hoặc áo bà ba
1 sấp giấy tiền vàng bạc tổng hợp
1 chai nước suối
1 bó hương (nhang)
1 cặp nến (đèn cầy)
1 bộ trang sức
Giầy, guốc
Bồ kết
Set đồ mã cúng cô Sáu
Set mã Cô Sáu có 4 loại:
Set 1: 200k
set 2: 400k)
set: 500k
set: 780k
Bao gồm nón lá, áo, trang sức, giầy, nhang, nến, tiền vàng, bồ kết, nước suối.
+ Đồ lễ thật
Áo dài trắng (có đủ màu): Áo dài có hoa 700k, áo dài trơn 650k
Áo bà ba (có đủ màu): Áo bà ba hoa 550k, áo bà ba trơn 500k
Nữ trang – Trang sức (vòng tay, vòng cổ, trâm cài…): 50k – 300k
Khăn rằn
Nước hoa
Mỹ phẩm, son phấn
Gương lược đẹp: 180k/bộ
Áo dài trắng thật
Lưu ý: Đồ thật dâng Cô sẽ được đưa vào nhà tưởng niệm. Không hoá.
+ Lễ mặn
Mâm xôi gà
Heo quay
+ Hoa quả
1 bó hoa trắng: 50k
1 mâm hoặc giỏ trái cây (đặc biệt phải có lekima hay còn gọi là trái trứng gà)
1 mâm Oản tài lộc (có thể mang về thờ lấy lộc)
Lẵng hoa kèm trái cây hoa trắng ( cúc , hồng , lan….)
Oản tài lộc – Cầu tài lộc có thể mang về thờ ( nên thỉnh oản theo bản mệnh của bản thân hoặc tương sinh theo thuyết ngũ hành). Oản tài lộc có nhiều loại, loại 3 lạng 250k/chiếc1, 5 lạng 350k/chiếc, 1kg 550k/chiếc, 2kg 700k/chiếc, 5kg 1500k/chiếc.
Đồ lễ cô Sáu không thể thiếu hoa trắng và các loại quả
2. Lễ viếng đài tưởng niệm (Nghĩa Trang Hàng Dương)
Nghĩa trang Hàng Dương là nghĩa trang lớn nhất tại Côn Đảo. Nơi đây chôn cất hàng vạn người yêu nước và chiến sĩ cách mạng Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày, kéo dài từ năm 1862 đến năm 1975, trong nhà tù Côn Đảo của chính quyền thuộc địa Pháp, và sau này là chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Lễ viếng tại Nghĩa trang Hàng Dương bao gồm:
Lẵng hoa vàng, vàng trắng (cúc, lan): 350k
Lễ tượng đài bao gồm: Quần áo, giầy dép, mũ, thuốc lá, điếu cày, thuốc lào, nhang, nến, nước, rượu, bánh kẹo (liệt sĩ nữ nên viếng thêm sơ mi nữ)
Set quần áo binh: 250k
Xôi Gà , Heo Quay (nếu có điều kiện)
Đồ lễ viếng tại Nghĩa trang Hàng Dương
3. Lễ Viếng các cụ Nguyễn An Ninh, Lê Hồng Phong và các mộ lớn, mộ tập thể (Nghĩa Trang Hàng Dương)
+ Cụ Nguyễn An Ninh
Nhà yêu nước Nguyễn An Ninh bị địch bắt đi tù vào tháng 10 (1939) tại Mỹ Tho, sau đó bị đày ra Côn Đảo và hy sinh ngày 14/8/1943. Hiện nay mộ chí của nhà yêu nước này nằm tại Nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo.
+ Cụ Lê Hồng Phong
Lê Hồng Phong (1902–1942) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam. Ông là Tổng Bí thư thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1935 đến năm 1936.
Lễ viếng 2 cụ bao gồm: Quần áo comple, giầy, mũ, nhang đèn nến, nước, rượu, bánh kẹo, tiền vàng (mua tùy tâm).
Đồ lễ tại mộ cụ Lê Hồng Phong và cụ Nguyễn An Ninh
4. Lễ Chùa Vân Sơn Tự – Chùa Núi Một
Đồ lễ chùa Vân Sơn Tự bao gồm:
Oản: Oản tài lộc có nhiều loại, loại 3 lạng 250k/chiếc1, 5 lạng 350k/chiếc, 1kg 550k/chiếc, 2kg 700k/chiếc, 5kg 1500k/chiếc.
Công đức: Tùy tâm
Oản tài lộc
5. L
ễ miếu Ngũ Hành – miếu Năm Cô (xin tài lộc, công danh sự nghiệp)
Miếu Năm Cô (Miếu Ngũ Hành
Đồ lễ dâng lên miếu Năm Cô sẽ có 2 kiểu:
+ Dâng cho cả 5 cô: 650k (5 bộ quần áo, 5 bộ trang sức, bánh kẹo, nhang, nến, tiền vàng, nước suối).
+ Dâng theo bản mệnh: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ: 250k/ bà (1 bộ quần áo theo mệnh của bản thân, 1 nón quai thao, 1 đôi hài, 1 bộ trang sức trang sức, bánh kẹo, nhang, nến, tiền vàng, nước suối). Đồ dâng không hoá.
Đồ lễ dâng lên miếu Năm Cô
6. Lễ Miếu Bà Phi Yến
An Sơn Miếu là nơi thờ bà Phi Yến – Thứ phi của chúa Nguyễn Phúc Ánh (Nguyễn Ánh). Bà có tên thật là Lê Thị Răm.
Miếu Bà Phi Yến
Đồ lễ dâng lên miếu Bà Phi Yến bao gồm:
+ Đồ Thờ – Đồ Thật – Không hoá để đc lâu: 5 bộ quần áo, trang sức, nón, quạt bằng vải, hoặc 1 bộ dâng theo mệnh.
+ Trang sức thật: Dùng để dâng, lễ xong cất vào tủ của bà (180k/ bộ).
+ Đồ Mã: Quần áo bà, trang sức, nón quai thao, hài, nhang, nến, nước, tiền vàng, bánh kẹo (250k/ bộ).
7. Lễ Miếu Cậu
Miếu Cậu là nơi thờ hoàng tử Cải (con của Bà Phi Yến với chúa Nguyễn Ánh).
Đồ lễ dâng lên miếu Cậu sẽ phải có đồ chơi và sữa
Đồ lễ dâng lên miếu Cậu bao gồm:
+ Đồ Thờ – Đồ Thật – Không hoá để đc lâu: Quần áo, mũ, hia bằng vải thật.
+ Đồ mã: Nón, quần áo, hia cậu, đồ chơi, nhang đèn, nến, nước, sữa, bánh kẹo, tiền vàng. Ngoài ra còn có thêm ông ngựa để cậu cưỡi (set đồ lễ 250k, ngựa Cậu 250k/ ông).
Ông Ngựa để Cậu cưỡi
8. Lễ viếng tại các điểm di tích
+ Mộ 75
Năm 1952, địch ném xác 75 chiến sỹ cách mạng hy sinh trong nhà tù Côn Đảo xuống một hố chôn tập thể thuộc khu vực Cỏ Ống (khu sân bay hiện nay).
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Nghĩa Trang Hàng Keo
Khi xưa xung quanh nghĩa trang có trồng các hàng cây keo nên từ đó nghĩa trang có tên là Nghĩa Trang Hàng Keo, đây một trong hai nghĩa trang nổi tiếng nhất ở Côn Đảo được thực dân pháp xây dựng trên khu đắt 80.0000 m2 và là nơi an nghỉ của khỏang 10.000 tù nhân chính trị yêu nước.
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Cầu Tàu 914
Sở dĩ có tên 914 là trong quá trình xây dựng cầu tàu, người ta ước tính đã có 914 tù nhân đã ngã xuống vì lao dịch, tai nạn trong quá trình khổ sai xây cầu. Nhưng đó chỉ là con số ước lệ, trên thực tế con số có thể lên đến hàng ngàn người.
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Điểm đóng bè vượt biển
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Chuồng bò (bãi Sọ Người)
Bãi Sọ Người nằm ngay Khu biệt lập Chuồng Bò, là nơi chứng kiến cuộc tàn sát tù nhân đẫm máu nhất, đồng thời là nghĩa địa đầu tiên ở Côn Đảo.
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Cầu Ma Thiên Lãnh
Lễ viếng gồm hoa quả, bánh kẹo (không được đốt vàng mã).
+ Chùa Núi Một
Chùa Núi Một hay còn gọi là Vân Sơn Tự do Mỹ Nguỵ xây dựng vào năm 1964, tại vị trí trước đó người Pháp đã sử dụng làm đồi vọng cảnh, xây thương điếm.
Lưu ý khi đi lễ tại các điểm tâm linh ở Côn Đảo:
+ Viết sớ
Viết sớ cần có những thông tin sau:
Họ Và Tên
Ngày Tháng Năm Sinh
Địa Chỉ Nhà
Ước Mong Của Mình
Sau khi viết sớ, các bạn cho lên cùng với đồ lễ và dâng lên mộ Cô. Sau khi thắp hương xong thì sớ sẽ được hóa cùng với đồ mã, còn đồ thật sẽ mang lên nhà tưởng niệm Cô để cất vào phòng trưng bày của Cô.
+ Đi lễ một mình
Ai đi một mình có thể không có xôi gà cũng được, hoa và quả có thể ít đi, đơn giản hơn. Nói chung tuỳ tâm và tuỳ ví tiền mọi người nha. Đồ cúng thì có vô vàn giá: 150k/set cũng có, hoa quả 200k cũng được. Còn tượng đài có thể mua bó hoa cúc + 3 loại quả + bộ đồ cúng là được.
Lưu ý: Quý khách có thể chọn lẵng trái cây kèm hoa để có thể đặt đc lên Mộ Cô, nếu lẵng hoa riêng thì không được để lên Mộ Cô.
Một số kinh nghiệm nhỏ để chuyến đi lễ Côn Đảo thành công:
– Mộ cô Sáu đông nhất là về đêm, hầu như rất khó tìm chỗ xếp lễ đẹp và mọi người gần như chen nhau để lễ. Hương miền trong ngâm nước hoa nên mùi hương rất nặng, không phảng phất như hương trầm ngoài Bắc, ngửi một tí là đau đầu ngay. Mọi người nên đến sớm, tìm chỗ đẹp (tầm 10h đến là được) thì sẽ có thời gian xếp lễ chọn chỗ đẹp và thắp hương cẩn thận không bị giục và vội. Mọi người cũng nên lưu ý thời gian để đồ lễ Cô (10-15 phút một mâm) và thời gian đóng cửa nghĩa trang (12h đêm) để các bác quản trang đỡ vất vả. Túi nilon đựng vàng mã, mọi người nhớ đem vứt vào thùng rác đúng nơi quy định, nhiều người vô ý thức vất lung tung, làm chỗ nghiêm trang trở nên bừa bãi và khiến các bác quản trang phải dọn rất mệt vì nghĩa trang rộng lắm.
– Khi thắp cho cô Sáu xong, mọi người nhớ lễ và thắp cho mộ bác Hồ Văn Năm ngay bên cạnh, mộ các chiến sĩ xung quanh mộ Cô. Nhưng đừng đi quá xa vì trời tối rồi cũng nguy hiểm. Mộ bác Lưu Chí Hiếu nằm phía trước mộ cô. Thắp và hoá cho mộ cô xong di chuyển tiếp sang khu A để thắp và làm lễ cho mộ bác Nguyễn An Ninh, bác Vũ Văn Hiếu (mộ bác Hiếu khuất bên trong, ngay gần mộ bác Lê Hồng Phong) và mộ bác Lê Hồng Phong. Nếu còn thời gian có thể sang khu C thắp hương cho bác Lê Văn Việt và các chiến sĩ. Nếu các bạn sợ, có thể đi ban ngày, ban đêm đi lễ cô cũng được.
– Khi đi Chùa Núi Một, sau khi làm lễ gian trước, bạn vòng ra tiếp gian sau làm lễ. Khu vực công đức chùa họ sẽ phát vòng tay phù hộ và bốc thăm rút thẻ quà tặng cuộc sống cho người đến làm lễ để được hoan hỉ.
– Nghĩa trang Hàng Keo nằm trên đường từ chuồng cọp Pháp qua chuồng cọp Mỹ. Bạn đi theo tour có hướng dẫn viên nên không thể dừng lại. Lúc về nhớ ghé qua thắp hương cho các chiến sĩ ở đây.
– Di tích 198 người vượt biển nằm trên đường ra miếu Năm Cô. Ngay cạnh bãi tập kết rác của đảo. Eo biển chỗ này rất rất đẹp, không thua gì chỗ mũi Cá Mập, bạn có thể dừng lại lễ và chụp được tỉ tấm ảnh đẹp.
– Di tích Bãi sọ người và khu biệt lập chuồng bò nằm ngay cạnh nhau. Đi tiếp theo lộ trình tiến sâu vào bên trong sẽ đến Vườn Quốc gia Côn Đảo, ngay cổng là di tích Cầu ma Thiên Lãnh. Mua vé 60k/người đi vào độ 200m để xe đi bộ leo núi độ 15 phút sẽ đến Hang Đức Mẹ. Đường khá trơn, mọi người nên cẩn thận nếu đi vào mùa mưa. Nếu trời đẹp sẽ có thuyền ra đảo xem rùa đẻ trứng ban đêm tại Vườn Quốc gia. Ở đây họ cam kết không thấy rùa sẽ giảm 50% tiền vé 😂
– Cuối cùng, bạn nên thu xếp đến thăm Bảo tàng Côn Đảo, nơi giới thiệu và lưu giữ nhiều hiện vật quý, tái hiện lại lịch sử hình thành, phát triển và tội ác man rợ của Thực dân Pháp và chế độ Mỹ Nguỵ với các chiến sĩ Cộng sản của ta. Bảo tàng khá vắng, tương đối rộng. Đi xem kĩ tất cả mất khoảng 45-60 phút nhưng thực sự rất hay.
Mua đồ lễ cúng tại các điểm tâm linh ở Côn Đảo, các bạn nên mua ở Côn Đảo luôn vì sẽ đầy đủ và chuẩn hơn. Hoặc nếu mua ở nơi khác, các bạn có thể list lại những đồ lễ cần thiết và đặt riêng là được.
Ở Côn Đảo có shop Đồ Cúng Vạn Hạnh rất nổi tiếng, các bạn mua đồ lễ ở đây sẽ hoàn toàn yên tâm là đồ luôn tươi, đẹp, đầy đủ và được đặt ở vị trí đẹp.
chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Đồ Thờ Cúng Tâm Linh trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!