Xem Nhiều 3/2023 #️ Festival Biển 2011: Lễ Giỗ Mẹ Âu Cơ. # Top 7 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Festival Biển 2011: Lễ Giỗ Mẹ Âu Cơ. # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Festival Biển 2011: Lễ Giỗ Mẹ Âu Cơ. mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cùng chuyên mục

Kiến tạo các không gian sáng tạo độc đáo, mới lạ cho Hà Nội

18 phương án thiết kế các không gian sáng tạo xuất sắc được lựa chọn cho thấy thành phố Hà Nội đang đứng trước một cơ hội lớn để hình thành nên bản sắc mới từ việc phát triển các không gian sáng tạo.

Bắc Giang: Sẽ nhờ chuyên giá đánh giá và khôi phục nguyên trạng bia cổ tại chùa Thổ Hà

Thái Nguyên: Chú trọng phát triển văn hóa – nghệ thuật

(Xây dựng) – Nhằm có định hướng, giải pháp phù hợp cho phát triển văn hóa – nghệ thuật trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu tác động lớn của bởi dịch bệnh Covid-19, tỉnh Thái Nguyên đã đề ra nhiều mục tiêu lớn cho giai đoạn 2021 – 2025.

Tu bổ chùa ở Bắc Giang, vỡ bia đá cổ hàng trăm năm tuổi

Trong quá trình dịch chuyển phục vụ công tác tu bổ, tôn tạo di tích chùa Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang), khối bia cổ 342 năm tuổi bị vỡ thành nhiều phần.

Mùa thu chầm chậm

(Xây dựng) – Tôi là người theo “chủ nghĩa” lang thang. Thường sáng hay ra phố ăn quà vặt, mỗi hôm một món, café xong mới đến cơ quan. Từ ngày thành phố giãn cách, phải ly biệt thói quen ấy. Hôm vợ dúi cho 5 ngàn xôi, hôm 2 chiếc bánh rán…; chè hay café tan, cứ thế diễn. Rồi cũng qua. Xong ngồi vào bàn, mắt dán vào máy tính. Tôi chẳng nhớ mùa chuyển lúc nào. Có lẽ cảm nhận ra mùa thu chỉ nhờ vào một điều duy nhất: không phải bật máy điều hòa nữa.

Nắng ở miền biên ải

(Xây dựng) – Mất vài cây số đi đường tránh qua đèo Mã Phục, xe lại tăng tốc trên con đường êm ái như ru. So với vài chục năm trước thì con đường là một đổi thay kì diệu nhất. Chỉ tiếc bóng dáng uy nghi chậm rãi của những cọn nước khổng lồ đã không còn. Hai chiếc cọn bé xíu còn lại nằm khuất sau bờ kè xây gạch trát xi măng vuông vắn kể cũng kém đi vài phần xúc động.

Mẹ Âu Cơ Là Tiên Giáng?

Truyền thuyết kể rằng: Âu Cơ vốn là một nàng tiên chuyên về trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải cho trời. Nhân tiết đầu xuân du ngoạn, nàng lẫn vào mây xanh nhìn xuống hạ giới thấy bãi mía, nương dâu ngút ngàn. Hỏi ra mới biết là động Lăng Xương bên bờ sông Đà, cảnh vật dưới trần còn đẹp hơn tiên cảnh. Nàng bèn rời tiên cung bay xuống thưởng ngoạn…

Bất ngờ bên bờ sông, hiện ra một chàng trai tuấn tú, tướng mạo khác thường. Hai người chào hỏi nhau rồi chuyện trò vui vẻ xem ra rất tâm đầu ý hợp. Họ đi dạo bên bờ sông xanh, giữa nương dâu ngút mắt, từ sáng đến trưa, từ trưa đến tối, quên cả ăn cả uống. Người con trai có tướng mạo phi thường đó chính là Lạc Long Quân, vua của nước Văn Lang. Nhà vua đi tuần thú khai Xuân trông thấy tiên sa, mới dừng lại chờ đợi.

Mẹ Âu Cơ đem đem 50 người con lên núi trồng cây hái quả. Tranh: Thanh Trí

Khi đầu mày cuối mắt đều ưa, Long Quân mới ngỏ lời cầu hôn nàng Âu Cơ. Nàng nói: “Chàng là giống Rồng, thiếp là nòi Tiên, thủy hỏa tương khắc, lấy nhau thế nào được!”.

Long Quân liền nói: “Ta biết, thủy hỏa tương khắc đấy, nhưng âm dương vẫn hòa hợp. Tuy không được ở với nhau lâu dài nhưng duyên trời một khắc ấy là trăm năm…”. “Nếu sau một thời gian ngắn sống với chàng thiếp lại về trời… thế là được”, Âu Cơ ưng thuận.

Long Quân đưa nàng Âu Cơ về núi Nghĩa Lĩnh. “Đúng ba năm, ba tháng mười ngày vào giờ Ngọ ngày 25 tháng Chạp Mậu Tý, mây lành bao phủ, tướng lạ hiện tiền, hào quang sáng chói khắp phòng, hương thơm ngào ngạt cả vùng, Âu Cơ trở dạ sinh ra 100 quả trứng ngọc…

“Đúng giờ Ngọ, 15 tháng Chạp Ất Sửu, bào thai nở thành 100 trứng nở thành 100 con trai, lúc ấy hào quang rực rỡ, hương thơm sực nức đầy nhà. Trong có một tháng không cần bú mớm mà đã lớn khôn, tướng mạo khác thường, tinh thần lẫm liệt, cái thế anh hùng, cao to 3 thước, 7 tấc…). (Trích Ngọc ngả Đền Hùng).

Âu Cơ dẫn 50 con ngược sông Thao đến Trang Hiền Lương, thấy một vùng đất sơn thủy hữu tình, chẳng khác gì tiên cảnh. Âu Cơ dừng lại, chọn Trang Hiền Lương làm nơi lập ấp sinh sống, và sai các con đi tiếp khai khẩn các vùng đất xa xôi…

Mẫu Âu Cơ dạy dân cấy lúa, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, bắc cầu qua khe suối, đào giếng Loan, giếng Phượng lấy nước sạch ăn uống. Khi vùng đất Hiền Lương trở nên trù phú, các con đi khai khẩn những vùng đất mới, vượt qua mọi núi non hiểm trở để tạo dựng cơ nghiệp cho muôn đời, mẫu Âu Cơ mới quyết định bay về trời.

Vào lúc nửa đêm ngày 25 tháng Chạp, mưa to gió lớn mù mịt đất trời, Mẫu Âu Cơ đằng vân. Vì không muốn các con biết mình rời hạ giới, Mẫu vội vàng đến nỗi đánh rơi dải yếm, vướng vào ngọn đa cổ thụ cạnh giếng Loan, giếng Phượng.

Sáng hôm sau trời quang, mây tạnh, dân Trang Hiền Lương không thấy Mẫu, mọi người lo lắng bổ đi tìm. Gần trưa có người nhìn lên ngọn đa thấy có dải yếm đào vắt ngang mới biết Mẫu đã về trời. Dân lập đền thờ Mẫu ngay dưới tán đa, định lễ cầu cúng một năm hai lần vào ngày Tiên Giáng mồng 7 tháng Giêng và ngày Tiên thăng 25 tháng Chạp…

Đứng trước khu đền Mẫu Âu Cơ, tôi cùng thạc sĩ Đặng Đình Vương và chị Đào Thị Nhạn, những người bỏ nhiều công sức cho khu di tích. Phía trước mặt chúng tôi là núi Giác giống như một chiếc án thư khổng lồ, kỳ vĩ, sau lưng là vòng cung sông Thao tựa thân rồng uốn lượn… Khu đền nằm trên một vạt đồi bằng phẳng, rộng gần 3 héc-ta ở giữa xã Hiền Lương, huyện Hạ Hòa.

Tượng đồng Âu Cơ (cao 1,6m của điêu khắc gia Nguyễn Phúc Tùng) trong đền Tổ Mẫu. Ảnh: Phanxipăng

Đền Tổ Mẫu Âu Cơ. Ảnh: Dulichphutho

Hiền Lương ở vị trí tận cùng Tây Bắc, tỉnh Phú Thọ, giáp tỉnh Yên Bái, cách thành phố Việt Trì 80 cây số. Từ Thủ đô Hà Nội lên khu đền Mẫu có thể đi đường bộ, đường thủy hoặc đường sắt. Đường bộ đi từ Việt Trì qua cầu Phong Châu sang hữu ngạn sông Thao rồi ngược đường 32C. Đường thủy, xuất phát từ ngã ba Bạch Hạc ngược sông Thao đến bến Hiền Lương. Đường sắt, từ ngã ba Việt Trì xuống ga Đan Thượng hoặc từ thành phố Yên Bái xuôi 20 km sẽ tới…

Đền Mẫu Âu Cơ ẩn dưới tán đa cổ thụ. Cây đa hiện nay do rễ phụ của cây đã cũ tạo nên nhiều gốc trên một diện tích khá rộng. Nhân dân ở đây vẫn cho rằng cây đa có từ thời Mẫu Âu Cơ bốn nghìn năm trước… Bất giác, tôi nhìn lên ngọn đa nơi có yếm đào của Mẫu Âu Cơ trước khi bay về trời còn để lại.

Chúng tôi vào dâng hương…

Đền Quốc Mẫu Âu Cơ xưa kia chỉ thờ một mình Mẫu. Có pho tượng Mẫu bằng gỗ quý cao 93cm ngồi trên long ngai, hai tay tì lên đầu gối, mặc áo đại trào, đầu đội mũ miện, chân đi hài cong.

Theo sử sách, đời vua Lê Thánh Tông, năm thứ 6 niên hiệu Quang Thuận (Tây lịch 1465) sai quan lễ bộ tri bảng thần Nguyễn Hiền sao lại bản sự tích Mẫu Âu Cơ để truyền lại. Bản sự tích nói rằng, Hoàng đế thời đó sai giám quan quốc sư viết sắc phong thần và đến trang ấp Trang Hiền Lương trao cho phụ lão 30 quan tiền để lập miếu thờ, hương hỏa đời đời…

Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ. Ảnh: Sở Văn hóa – Thông tin – Du lịch tỉnh Phú Thọ

Lễ hội Quốc Mẫu Âu Cơ một năm diễn ra hai lần. Ngày 7 tháng Giêng là lễ cầu chính, mở hội lớn ba ngày, chuẩn bị trước cả tháng. Dân làng họp để bầu chọn xóm đăng cai (xóm Chợ, xóm Gò, xóm Lón). Nếu xóm nào quanh năm hòa thuận, không xảy ra trộm cắp hoặc con cái chửa hoang thì được đăng cai. Xóm lại chọn gia đình nào con hiền thảo, gia đình hòa thuận ấm êm, mới được đăng cai.

Có một điều thật thú vị, phần lễ tế ở đây đều do nữ đảm nhận. Từ năm 1941 đến nay đội tế gồm 11 cô gái xinh xắn, chưa chồng được phân ra làm các chức việc: Một cô làm chủ tế mặc áo dài đỏ, quần trắng, đi hài, đầu vấn khăn đỏ, quấn đai kim tuyến ở bên ngoài. Hai cô làm bồi tế, khăn và áo dài phớt hồng, quần trắng, đi hài. Hai cô làm Đông Tây xướng, một cô làm thông tán đọc chúc văn…

Chúng tôi đi thăm giếng Loan, giếng Phượng, nhà Tả mạc, Hữu mạc, ao sen… quần thể di tích hài hòa, tụ lại nơi đây khí thiêng sông núi. Một khu đất rộng để quan khách đến trồng cây. Mỗi cây gỗ quý được ghi tên một người trồng. Tôi cũng trồng một cây trắc bách diệp. Nhìn những giọt sương mai còn đọng lại trên tán lá tội lại nhớ tới câu chuyện mà thạc sĩ Đặng Đình Vương kể.

Đặng Đình Vương quê ở đây, từng làm Chủ tịch UBND huyện Hạ Hòa. Anh kể rằng, vào những năm 60 của thế kỷ trước, một sáng mùa Xuân, khói sương còn bảng lảng chưa rõ mặt người, có một cụ bà đi chợ sớm nhìn thấy phía trước có bóng ai to cao lừng lững. Cụ chào, không thấy thưa, hỏi, không nói. Rảo bước đến gần mới nhận ra… Chao ôi! Không phải người! Một cụ gấu. Thế là cả làng náo động. Mõ, trống, thanh la, giáo mác…

Cụ Gấu tỏ ra không sợ hãi. Cụ rảo bước vào đền Mẫu Âu Cơ. Dân làng vẫn không tha, vây kín vòng trong, vòng ngoài. Có kẻ liều lĩnh cầm mác xông vào, bị cụ Gấu tát cho vỡ quai hàm. Những kẻ quá khích hô bắn, bắn. Mấy loạt súng AK nổ vang. Khi cụ Gấu tắt thở, dân làng liền xẻ thịt chia nhau… Nghe nói sau đó, cả làng không yên ổn. Nhiều vụ việc đau lòng xảy ra.

Người ta cho rằng, cụ Gấu là thanh mẫu hiện hình! Thực hư đến đâu, chuyện kể vẫn chỉ là chuyện kể. Nhưng đằng sau câu chuyện là bao ngụ ý sâu xa. Có một thời ấu trĩ, chúng ta đã phá đền, phá chùa, phá rừng, săn bắn động vật hoang dã một cách tàn bạo… làm mất đi sự cân bằng của môi trường sống, xâm phạm vào hồn thiêng sông núi… Hậu quả mà chúng ta phải gánh chịu là nhãn tiền.

Thuở ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã được học: Lạc Long Quân lấy bà Âu Cơ, sinh một bọc trứng, nở ra trăm người con, năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên rừng. Chỉ có thế! Mấy chục năm qua, bôn ba khắp đất nước, đi cũng rất nhiều nơi trên thế giới mà bây giờ khi tóc đã pha sương mới đến thắp hương ở Quốc Mẫu Âu Cơ. Dù nơi linh thiêng này chỉ cách Hà Nội chưa đến 200km.

Đến đây, tôi mới hiểu được rất nhiều điều. Con người sống ở đâu cũng vậy, phải biết đâu là nguồn cội, đâu là tổ tông. Như cây có cội, như sông có nguồn. Không hiểu được tường tận nguồn cội thì sao có đủ nhân cách để làm người, làm sao có thủy, có chung, có sau có trước… Biết bao bài học quý giá trong nhân gian, trong những câu chuyện kể, trong những truyền thuyết hào hùng mà chúng ta nhiều khi vì miếng cơm manh áo trước mắt, đã bỏ qua…

Khi ngồi viết bài này, tôi đã nhiều lần tự hỏi, những câu hỏi bắt đầu từ sử sách.

Đại Việt sử ký toàn thư (thế kỷ 15) ghi: Lạc Long Quân tên húy là Sùng Lãm, con của Kinh Dương Vương. Vua lấy con gái của Đế Lai là Âu Cơ, sinh ra trăm con trai (tục truyền sinh trăm trứng) là Tổ của Bách Việt.

Một hôm, vua bảo Âu Cơ rằng “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau chung hợp khó”, bèn từ biệt chia nhau 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về miền Nam (có sách chép là Nam Hải), phong con trưởng là Hùng Vương nối ngôi vua (Ngọc phả quyển 1).

Trong sách ” Khâm địch Việt sử thông giám cương mục” thế kỷ 19 lại ghi: Hùng Vương dựng nước gọi là Văn Lang. Kinh Dương Vương sinh con là Sùng Lãm, gọi là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh trăm con trai. Ấy là tổ tiên của Bách Việt. Long Quân và Âu Cơ suy tôn con trưởng Hùng Vương nối ngôi vua, dựng nước gọi là Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu truyền ngôi 18 đời gọi là Hùng Vương…

Sử sách ghi Âu Cơ con của Đế Lai, nhưng truyền thuyết lại kể Âu Cơ là một nàng tiên giáng trần. Âu Cơ là nàng tiên, khi dựng xong cơ nghiệp ắt nàng tiên phải đằng vân, để lại ánh hào quang muôn thuở. Cũng như Thánh Gióng, đánh xong giặc Ân không đòi hưởng vinh hoa phú quý đã vội cởi áo giáp bay về trời… Bao truyền thuyết đẹp đẽ ấy nhắc nhở chúng ta điều gì?!

Lạc Long Quân và Âu Cơ theo truyền thuyết là một câu chuyện tình đẹp đẽ tưởng như hiển hiện từ nghìn đời nay. Câu chuyện không những cho chúng ta hiểu thêm về nguồn gốc tổ tiên với dòng giống Tiên Rồng, hiểm thêm về Quốc mẫu, về cội nguồn của mọi cội nguồn để người dân nước Việt dù ở đâu cũng là anh em, cũng bắt đầu từ một bọc trứng, từ một người mẹ vĩ đại Âu Cơ. Câu chuyện còn nói về sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên – bà mẹ thiên nhiên vĩ đại – mà chúng ta luôn tôn thờ, gìn giữ.

* Tòa soạn đặt lại Tít

Văn Khấn Lễ Mẫu Âu Cơ

Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn 49, Văn Khấn 4 Phủ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn 3/3, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn 2/16, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn 3.3, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn 3 Tết, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn 27/7, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn 23, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Khấn Lễ Đền, Văn Khấn ô Thần Tài, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn Sửa Nhà, Văn Khấn Ban Tam Bảo, Bài Khấn Tại Yên Tử, Bài Khấn Tam Bảo, Bài Khấn Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Văn Khấn Cô 6, Bài Khấn Ra Mộ, Văn Khấn Cô 9, Văn Khấn 5.5, Văn Khấn Cô Bơ, Bài Khấn Tại Đền, Văn Khấn Bán Nhà, Văn Khấn Ban Mẫu, Bài Khấn Sửa Mộ, Bài Khấn Sửa Bếp, Văn Khấn ăn Hỏi, Bài Khấn Tạ Đất Đầu Năm, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Văn Khấn An Vị Bàn Thờ Thần Tài, Bài Khấn Tạ Mộ, Văn Khấn âm Hán, Văn Khấn An Vị Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Bà Cô Tổ, Bài Khấn Tạ Đất, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn ông Táo, Văn Khấn Đổ Mái, Văn Khấn Đức ông, Văn Khấn Em Bé Đỏ, Bài Khấn Vào Hè, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn Giỗ Bố, Bài Khấn ông Địa Thần Tài, Văn Khấn Giỗ Cụ, Văn Khấn Giỗ Đầu, Văn Khấn Hà Bá,

Văn Khấn Hạ Bàn Thờ, Văn Khấn 30 Tết, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn Lễ Tạ, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Văn Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn Lễ Mẫu, Bài Khấn Xây Nhà, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Văn Khấn Hạ Lễ, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn ở Đền, Văn Khấn Hán Nôm, Văn Khấn 49, Văn Khấn 4 Phủ, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Văn Khấn Khi Đi Đền, Bài Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Đi Phủ Tây Hồ, Văn Khấn Lầu Cô Lầu Cậu, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Văn Khấn 3/3, Ca Sĩ Văn Khấn, Các Bài Khấn âm Hán, Văn Khấn Nôm, Văn Khấn Khi Lễ Đền, Văn Khấn ở Đền, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn 2/16, Con Quý Vị Gặp Khó Khăn Khi Đọc?, Văn Khấn 2 Tết, Văn Khấn ở Phủ Tây Hồ, Văn Khấn ô Táo, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn 3.3, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn 3 Tết, Bài Khấn Mẫu âu Cơ,

Văn Khấn Thánh Mẫu Âu Cơ

Văn Khấn Thánh Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Ra Mộ Thanh Minh, Bài Khấn Quan Thánh, Bài Khấn Linh Sơn Thánh Mẫu, Văn Khấn Đền Quán Thánh, Văn Khấn Đức Thánh Trần, Bài Khấn Tạ Mộ Thanh Minh, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Bài Thu Hoạch Di Tích Đầu Cầu Tiếp Nhận Vũ Khí Bắc-nam ở Xã Thạnh Phong Huyện Thạnh Phú Tỉnh Bến Tre, Mẫu Báo Cáo Thành Tích Đảng Viên Hoàn Thành Xuất Sắc Các 5 Năm Liền, Nghị Quyết Số 28-nq/tw “về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực , Biên Bản Hội Nghị Kỷ Niệm 50 Năm Ngày Thành Lập Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong Việt Nam, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực, Dao Tao Nghe Cho Thanh Nien Nong Thon Huyen Thanh Tri, Giấy Đề Nghị Thành Lập Công Ty Tnhh 1 Thành Viên, Quy ước Về Sự Nhiễm Điện Của Thanh Thủy Tinh Và Thanh Nhựa Sẫm Màu Ra Sao, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Thanh Tra Nhân Dân, Công Văn 247 Thành ủy Thành Phố Hhoof Chí Minh, Quy Định 1262 Của Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Quy Định 1043 Của Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Nghị Quyết Mở Rộng Thành Phố Thanh Hóa, Trong Máy Thu Thanh Vô Tuyến, Bộ Phận Dùng Để Biến Đổi Trực Tiếp Dao Động Điện Thành Dao Động âm, Công Văn 247 Của Thành ùy Thành Phố Hồ Chí Minh, Cong Nghiep Hoa Thanh Pho Vi Thanh, Điều Kiện Của Một Máy Thu Thanh Có Thể Thu Được Sóng Điện Từ Phát Ra Từ Một Đài Phát Thanh Là, Sổ Đăng Ký Thành Viên Công Ty Tnhh 2 Thành Viên, Sổ Đăng Ký Thành Viên Công Ty Tnhh 1 Thành Viên, Bài Khấn Vào Đền, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn Tại Đền, Bài Khấn Tại Yên Tử, Bài Khấn Tam Bảo, Văn Khấn 2, Bài Khấn Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Vái Về Nhà Mới, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Bài Khấn Vào Hè, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn 27/7, Văn Khấn 3 Tết, Văn Khấn âm Hán, Văn Khấn 5.5, Văn Khấn 3.3, Văn Khấn 3/3, Văn Khấn 30 Tết, Văn Khấn 4 Phủ, Văn Khấn ăn Hỏi, Văn Khấn 23, Văn Khấn 2/16, Bài Khấn Xin Con, Văn Khấn 2 Tết, Bài Khấn Xin Lộc, Bài Khấn Xin Sám Hối, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Bài Văn Khấn Tẩy Uế, Bài Khấn Yên Tử, Văn Khấn 2 ông Thần Tài, Văn Khấn 49, Bài Khấn Tạ Mộ, Bài Khấn Hôm Rằm, Bài Khấn Lễ Tạ, Bài Khấn Mẫu, Bài Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Mở Cửa Mã, Bài Khấn Nôm, Bài Khấn ở Ban Tam Bảo, Bài Khấn ở Đền, Bài Khấn ở Đền Mẫu, Bài Khấn Lễ Mẫu âu Cơ, Văn Khấn 1/8, Bài Khấn Lễ Đổ Mái Nhà, Văn Khấn 03/03, Văn Khấn 1, Văn Khấn 1 Tết, Bài Khấn Khi Đi Đền, Văn Khấn 1/7 âm, Bài Khấn Lễ, Bài Khấn Lễ ăn Hỏi, Bài Khấn Lễ Đền, Bài Khấn ở Nhà, Bài Khấn ở Phủ Tây Hồ, Bài Khấn Phủ Tây Hồ, Văn Khấn 15/8, Văn Khấn 16, Bài Khấn Sao Mộc Đức, Bài Khấn Sửa Bếp, Bài Khấn Sửa Mộ, Bài Khấn Sửa Nhà, Bài Khấn Tạ Đất, Văn Khấn 15 Rằm, Bài Khấn Rằm Tại Nhà, Bài Khấn Rằm, Bài Khấn ở Yên Tử,

Văn Khấn Thánh Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Ra Mộ Thanh Minh, Bài Khấn Quan Thánh, Bài Khấn Linh Sơn Thánh Mẫu, Văn Khấn Đền Quán Thánh, Văn Khấn Đức Thánh Trần, Bài Khấn Tạ Mộ Thanh Minh, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Bài Thu Hoạch Di Tích Đầu Cầu Tiếp Nhận Vũ Khí Bắc-nam ở Xã Thạnh Phong Huyện Thạnh Phú Tỉnh Bến Tre, Mẫu Báo Cáo Thành Tích Đảng Viên Hoàn Thành Xuất Sắc Các 5 Năm Liền, Nghị Quyết Số 28-nq/tw “về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực , Biên Bản Hội Nghị Kỷ Niệm 50 Năm Ngày Thành Lập Lực Lượng Thanh Niên Xung Phong Việt Nam, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Tiếp Tục Xây Dựng Các Tỉnh, Thành Phố Trực Thuộc Trung ương Thành Khu Vực, Dao Tao Nghe Cho Thanh Nien Nong Thon Huyen Thanh Tri, Giấy Đề Nghị Thành Lập Công Ty Tnhh 1 Thành Viên, Quy ước Về Sự Nhiễm Điện Của Thanh Thủy Tinh Và Thanh Nhựa Sẫm Màu Ra Sao, Mẫu Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành Theo Hợp Đồng Đề Nghị Thanh Toán, Phân Tích Nhân Vật Anh Thanh Niên Trong Truyện Ngắn “lặng Lẽ Sapa” – Nguyễn Thành Long, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản, Quyết Định Thành Lập Ban Thanh Tra Nhân Dân, Công Văn 247 Thành ủy Thành Phố Hhoof Chí Minh, Quy Định 1262 Của Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Quy Định 1043 Của Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Nghị Quyết Mở Rộng Thành Phố Thanh Hóa, Trong Máy Thu Thanh Vô Tuyến, Bộ Phận Dùng Để Biến Đổi Trực Tiếp Dao Động Điện Thành Dao Động âm, Công Văn 247 Của Thành ùy Thành Phố Hồ Chí Minh, Cong Nghiep Hoa Thanh Pho Vi Thanh, Điều Kiện Của Một Máy Thu Thanh Có Thể Thu Được Sóng Điện Từ Phát Ra Từ Một Đài Phát Thanh Là, Sổ Đăng Ký Thành Viên Công Ty Tnhh 2 Thành Viên, Sổ Đăng Ký Thành Viên Công Ty Tnhh 1 Thành Viên, Bài Khấn Vào Đền, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn Tại Đền, Bài Khấn Tại Yên Tử, Bài Khấn Tam Bảo, Văn Khấn 2, Bài Khấn Thần Tài Thổ Địa, Văn Khấn Giỗ, Văn Khấn 3/3 Tại Mộ, Bài Khấn Vái Về Nhà Mới, Bài Khấn Vào Nhà Mới, Bài Khấn Vào Hè, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn An Vị, Văn Khấn 27/7, Văn Khấn 3 Tết, Văn Khấn âm Hán, Văn Khấn 5.5, Văn Khấn 3.3,

Bạn đang xem bài viết Festival Biển 2011: Lễ Giỗ Mẹ Âu Cơ. trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!