Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Đáp Thắc Mắc: “Ngày Giỗ Đầu Tiên Nên Cúng Chay Hay Cúng Mặn?” # Top 5 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Đáp Thắc Mắc: “Ngày Giỗ Đầu Tiên Nên Cúng Chay Hay Cúng Mặn?” # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Đáp Thắc Mắc: “Ngày Giỗ Đầu Tiên Nên Cúng Chay Hay Cúng Mặn?” mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với tâm niệm hiếu sinh và tạo phước hồi hướng cho người đã khuất, tổ tiên, người Phật tử nên dâng các lễ phẩm đặc biệt trong dịp Tết, cúng giỗ. Nhiều người chưa biết liệu cúng giỗ đầu vào ngày nào là chính xác? Cúng giỗ đầu là gì và cúng giỗ như thế nào? Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau đây.

Phong tục lệ thờ cúng tổ tiên xưa – nay

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.

Vậy trong đời này, với công ơn sinh thành dưỡng dục, phận làm con cháu biết trả thế nào cho đủ? Cho đến khi các đấng sinh thành khuất núi, nhiều con cháu vẫn trăn trở vì chưa thỏa được nỗi lòng muốn báo hiếu mẹ cha. Và phong tục cúng lễ chính là sự tiếp nối ước vọng ấy dâng lên tiên tổ. Đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà.

Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng

Trên ban thờ được bày trí đầy đủ như: , bộ ngũ sự ( 1 đỉnh + 2 hạc hoặc 2 chân nến), Mân bồng, , hoành phi câu đối…. Tùy vào từng gia đình mà có cách lựa chọn, bày trí đồ thờ cúng khác nhau.

Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, không gia đình nào không có bàn thờ tổ tiên trong nhà, nhưng không phải là một tôn giáo mà là do lòng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt Nam.

Ý nghĩa ngày giỗ đầu trong văn hóa thờ cúng người Việt

Nhiều người chưa biết liệu cúng giỗ đầu vào ngày nào là chính xác? Cúng giỗ đầu là gì và cúng giỗ như thế nào? Câu trả lời là: ngày đầu tiên sau một năm mất. Giỗ Đầu gọi là Tiểu Tường, là ngày giỗ đầu tiên sau ngày người mất đúng một năm, nằm trong thời kỳ tang, là một ngày giỗ vẫn còn bi ai, sầu thảm. Trong quãng thời gian này, không khí tang thương vẫn còn trong gia đình. Con cháu vẫn mặc áo tang hoặc đeo khăn tang trong ngày giỗ đầu (1 năm), thậm chí vì quá thương nhớ người thân mà con cháu vẫn khóc thương buồn bã.

Trong ngày Giỗ Đầu, người ta thường tổ chức trang nghiêm không kém gì so với ngày để tang năm trước, con cháu vẫn mặc đồ tang phục. Lúc tế lễ và khấn Gia tiên, những người thân thiết của người quá cỗ cũng khóc giống như ngày đưa tang ở năm trước. Nhà có điều kiện thì có thể thuê cả đội kèn trống nữa.

Ngày giỗ đầu tiên có ý nghĩa như thế nào?

Những điều kiêng kỵ trong ngày giỗ gia chủ cần biết

– Tuyệt đối không nêm nếm thức ăn, ăn thử các món sẽ đem lên bàn thờ thắp hương vì như vậy là phạm úy, gây tội.

– Trên mâm cơm cúng giỗ, không đặt những món gỏi, sống hay có mùi tanh kẻo làm ô uế khu tâm linh

– Không nên dùng hoa ly lên bàn thờ thắp hương cho người đã khuất vì loài hoa này biểu tượng cho sự chia ly, mất mát, tin buồn…

– Mâm cơm cúng giỗ phải được đặt riêng, bày trên những bát đĩa, đĩa mới. Tránh dùng chung với chén đũa thừa ngày sử dụng.

– Không sử dụng đồ đóng hộp, các món ăn đặt sẵn ngoài nhà hàng để vào mâm cúng giỗ vì điều này được coi là thiếu thành ý.

Giải đáp thắc mắc: “Ngày giỗ đầu tiên nên cúng đồ mặn hay đồ chay?”

Cúng đồ mặn hay đồ chay vào ngày giỗ đầu?

Vậy con cháu nên làm lành làm thiện, những ngày cúng giỗ đều dâng lễ chay thành kính, tổ chức niệm Phật tụng kinh, phóng sinh lợi vật để hồi hướng công đức, cầu cho vong linh được tiêu nghiệp tăng phước. Chỉ cần nhang đèn, hoa quả với vài món tinh khiết, một nén hương thành tâm để tỏ lòng thành kính

Việc cúng cho người đã khuất xin hãy chay tịnh ngay từ trong tâm thức của chính mình; từ chính tấm lòng biết ơn của những người con, người cháu đối với tổ tiên. Những người con của Phật hãy dùng chính sự giác ngộ của bản thân để quán chiếu và hành động mọi việc theo đúng giáo lý và lời dạy của đức Phật. Từ đó, thực hiện những nghi thức cúng lễ để tưởng nhớ đến những người đã khuất; giúp cho các vị ấy nhận được lợi ích, được an lành, hạnh phúc bên thế giới bên kia.

Bài viết này của Bảo Long giải đáp thắc mắc về cúng giỗ đầu. Mong rằng có thể giúp ích được cho gia chủ đâu đó trong cuộc sống.

Mua đồ thờ cúng bày trí ban thờ ở đâu uy tín chất lượng

Đúc đồng Bảo Long tự hào là người tiếp nối làng nghề truyền thống đúc đồng Ý Yên – Nam Định. Chuyên chế tác và bán đồ thờ bằng đồng, hạc đồng, chuông đồng, . Sử dụng công nghệ đúc thủ công truyền thống của làng nghề. Cùng với đó là các nghệ nhân lâu nắm, tài hoa. Các mẫu sản phẩm của chúng tôi luôn đa dạng từ hình dáng, mẫu mã, kích thước.

Bảo Long cũng không bị tụt hậu phía sau mà luôn tiên phong trong việc đổi mới. Từ mẫu mã, kiểu dáng càng ngày càng đẹp – độc đáo, mà giá hợp lý. Tin chắc có thể làm hài lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Quý khách quan tâm đến sản phẩm có thể đến các Showroom gần nhất trên toàn quốc; hoặc liên hệ Hotline: 0915.979.388 – 0984.888.889 để được hỗ trợ tốt nhất

Giải Đáp Những Thắc Mắc Sau Khi Người Thân Mất

Chuyện sinh tử là điều mà con người không thể tránh khỏi trên thế gian này. “Chết” cũng giống như việc đi qua một cánh cửa đến một thế giới mà chúng ta không hề biết. Chính vì lẽ đó nên khi gia đình ai đó có người thân mất, họ thường rất hay lo lắng và thắc mắc rằng khi đi qua thế giới bên kia thì người thân có được thọ thực đầy đủ không; có biết rằng mình đã chết rồi không; hoặc xa hơn là đang ở cảnh giới nào? Bài viết sau đây sẽ trả lời phần nào thắc mắc của quý vị, xin mời theo dõi.

Một Số Thắc Mắc Sau Khi Người Thân Mất

Câu hỏi: 1. Trong 49 ngày cúng cơm cho người mới mất thì những đồ ăn mình hiến cúng họ có thọ thực được không ạ? Mọi người nói khi sống thích ăn gì thì cúng đó có đúng không ạ? Khi sống, người mất không ăn chay mà trong 49 ngày cúng đồ chay họ có thọ thực được không ạ?

2. Bố con khi mất không trong trạng thái hôn mê sâu không biết gì và không dặn dò được vợ con câu gì. Vậy khi mất thần thức bố con có biết là mình đã chết và liệu bố con có vấn vương không siêu thoát được không ạ?

3. Trong 49 ngày thần thức của người mất như thế nào ạ? Trong 49 là thời gian để họ được siêu thoát và phân định xem họ vào cõi nào phải không ạ?

Cô Trả Lời: Cô chào em! Cô xin gửi lời chia sẻ cùng gia đình, nguyện cho vong linh của cụ được phúc lành. Cô xin trả lời những thắc mắc sau khi người thân mất:

Cúng Cơm 49 Ngày, Người Thân Có Thọ Nhận Được Không?

Các đồ lễ sau khi hiến cúng cho người mất, sau đó gia đình vẫn dùng được.

Khi Sống Thích Ăn Gì Thì Nay Sẽ Cúng Món Đó Có Được Không?

Khi bỏ thân này, thọ sinh sang thân khác ở cõi nào thì sẽ ăn được đồ ăn của cõi đó theo nghiệp. Ví dụ: Bà Thanh Đề đọa địa ngục, tuy rằng rất muốn ăn cơm, nhưng nghiệp lực đói khổ của bà đã khiến bát cơm hóa thành than lửa không ăn được. Chúng ta thấy có vong linh về nhập vào người nhà đòi ăn đòi mặc, nhưng khi mình dâng cúng lúc đó, họ tưởng như sẽ được hưởng nên họ rất vui, chúng ta hỏi họ, họ sẽ bảo là đủ rồi. Nhưng khi họ thoát ra khỏi người bị nhập, chưa chắc đồ đó họ đã dùng được.

Đức Phật dạy chúng ta cúng tế không dùng mạng chúng sinh là để cho vong linh không khởi tâm ác. Đức Phật dạy ta tụng kinh để vong linh nghe, có thể vong linh hiểu được nhân quả, biết được thiện ác mà theo tâm của người thân sẽ hoan hỷ với các điều thiện, khiến sinh thêm phúc lành cho vong linh. Đức Phật dạy ta cúng dường hồi hướng cho vong linh để vong linh có đủ phúc mà thoát khổ.

Cho nên, gia đình cúng chay, tụng kinh, cúng dường Tam Bảo để hồi hướng cho vong linh (theo kinh Vu Lan, kinh Địa Tạng, kinh Cúng Linh, Ngạ Quỷ Ngoại Bức Tường…). Nếu cúng cho vong linh bằng mạng của chúng sinh, tuy rằng vong linh không thọ được, nhưng vong linh sinh tâm hoan hỷ với việc sát sinh, sẽ làm cho vong linh bị tăng thêm nghiệp ác, nên sẽ khổ hơn. Các trường hợp vong linh nhập vào người ăn thịt uống rượu, đó chỉ là vong linh đang thoả mãn tính tham, còn đồ ăn đó là thân của người bị nhập đang thọ dụng, nên có trường hợp ăn rất nhiều mà không no bụng, vì vong linh chưa thấy hết đói.

Khi Sống Người Mất Không Ăn Chay Mà Trong 49 Ngày Cúng Đồ Chay Họ Có Thọ Thực Được Không?

Cô đã trả lời ở ý trên, Cô sẽ lấy thêm ví dụ: Nếu sau khi chết, được sinh lên trời thì họ sẽ ăn thức ăn của người trời, mà không ăn thức ăn của cõi người. Nếu sau khi người ở Việt Nam chết, mà đầu thai vào thành người của Châu Âu, thì sẽ ăn bánh mì là chính, chứ không ăn cơm là chính; nếu sau khi người chết, mà sinh làm con trâu thì ăn cỏ;… Nên nếu người sau khi chết làm vong linh, thì nên cúng chay theo lời Phật dạy.

Người Mất Có Biết Rằng Mình Đã Qua Đời Không?

Sau khi chết một thời gian không lâu, người chết đều biết là họ chết, còn việc là nhớ được những chuyện khi còn sống hay không, còn phụ thuộc vào nghiệp duyên của mỗi người. Trong kinh Pháp Cú có câu chuyện đàn khỉ bị chết trôi và được sinh lên trời, họ không biết tại sao chết, tại sao lại được sinh lên trời, nhưng họ biết họ vừa được sinh lên trời. Sau họ hỏi chúng chư Thiên, họ mới biết được (chúng chư Thiên biết được chuyện thế gian). Cũng như mình được sinh ra ở cõi đời này, một thời gian mình biết là mình ở cõi đời này, nhưng mình không biết đời trước của mình thế nào, tại sao lại chết, chỉ có số ít người biết được. Như câu chuyện của bà lão ăn xin, khi cúng dường cho ngài Xá Lợi Phất, nhờ đó được sinh Thiên; sau khi sinh Thiên bà tự biết được lý do. Ở cõi người cũng có người biết được (tìm hiểu các câu chuyện trên thế giới).

Bố em được gia đình quan tâm lo lắng, như vậy là bố đã có thiện duyên đối với mọi người trong gia đình, nên gia đình tụng kinh làm công đức hồi hướng phúc cho bố, bố sẽ được lợi ích.

Thần Thức Của Người Mất Trong 49 Ngày Ra Sao?

Đức Phật dạy sau khi bỏ thân này, chúng sinh thọ ngay thân khác trong lục đạo (đối với chúng sinh chưa chứng quả giải thoát). Nếu người sau khi mất, sinh làm ngạ quỷ, vong linh thì họ sẽ thọ dụng được đồ cúng của người cúng, tương ứng với nghiệp của họ, thần thức của họ trong tướng của ngạ quỷ.

Sau 49 Ngày Thì Họ Đi Đâu?

Nếu người sau khi mất, theo nghiệp lực sinh làm ngạ quỷ (vong linh), nếu tâm ái của họ với gia đình và tâm ái của gia đình đối với họ lớn, thì sẽ tạo thành dòng cộng nghiệp. Họ sẽ tăng thiện nghiệp hay ác nghiệp theo các việc làm thiện hay ác của người thân (do vui theo hoặc sân giận). Do đó mà nghiệp lực của họ biến đổi. Thường thì sau 49 ngày, người thân sẽ lo việc riêng của mình, sự luyến ái đối với người mất giảm dần, nên lực của nghiệp do tâm ái tạo ra, không đủ để chiêu cảm tâm của người đã mất nữa, do đó tâm người mất không biến đổi được theo tâm của người thân nữa, khi đó họ định nghiệp theo nghiệp của họ (nghiệp cũ khi còn sống và nghiệp tham ái,… từ một phía của họ với người thân). Nếu người mất nào mà có người thân có tâm luyến ái của họ mạnh, và họ cũng luyến ái người thân đó, thì cả hai sẽ ảnh hưởng tương tác nghiệp với nhau. Ví dụ: Trường hợp người yêu chết, vợ chồng yêu nhau mà chết trẻ….

Có thể sau 49 ngày họ vẫn bị định nghiệp làm ngạ quỷ, nhưng khổ hơn là cảnh của ngạ quỷ khi vừa mới mất, do cộng nghiệp xấu ác với người thân, vì người thân giết mạng sinh vật để cúng tế và mời thầy tà đạo trấn yểm; hoặc cha mẹ vừa chết, con cái bất hòa, tranh giành tài sản;… khiến tâm họ sân hận. Cho nên, trong kinh Địa Tạng có dạy: “Người vừa mất như người đi đường xa gánh nặng, người thân sao lại nỡ chất thêm cho họ nữa ư…”

Có thể sau 49 ngày, gia đình cũng tụng kinh sám hối, làm công đức hồi hướng cho họ, nhưng vẫn chưa đủ phúc để họ được sinh về cõi lành thì họ cũng được chuyển nghiệp bớt khổ. Và nếu gia đình làm lễ cúng dường chư Tăng hồi hướng phúc cho họ, thì cũng có thể họ được vào chùa theo chư tăng mà tu tập, như trong bài kinh “Ngạ quỷ nghe kinh”, dần họ cũng được siêu thoát.

Có thể sau 49 ngày, họ được siêu thoát được sinh về cảnh giới an lành là do gia đình tụng kinh sám hối, khiến cho họ nghe hiểu kinh và cũng tự sám hối được nghiệp chướng; gia đình lại làm đủ công đức hồi hướng đủ phúc cho họ, khiến họ tăng phúc mà được siêu thoát.

Chúng ta sinh tử trong luân hồi đều do tâm ái, chỉ bao giờ đoạn sạch tâm ái thì chúng ta mới giải thoát. Muốn biết mình sau khi chết sẽ sinh về đâu thì ngay bây giờ xem mình ái với suy nghĩ, lời nói, việc làm thiện hay ác; tâm mình ái kính với người đáng kính, hay là ái với người bất thiện; tâm mình ái với đức hạnh cao quý hay hạ liệt. Mình cũng có thể quan sát những người xung quanh như vậy.

Giải Đáp Thắc Mắc Khi Lập Ban Thờ Gia Tiên

Thờ cúng gia tiên là một trong những truyền thống văn hóa lâu đời của người dân Việt và bàn thờ gia tiên là nơi linh thiêng thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với tổ tiên/người đã khuất. Xoay quanh việc lập ban thờ gia tiên, phong thủy Tam Nguyên nhận được khá nhiều câu hỏi gửi về trong thời gian gần đây.

Câu hỏi số 1 – Khi lập ban thờ gia tiên có làm tờ dị hiệu chung không?

Một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất

Một trong những băn khoăn mà nhiều độc giả gửi về cho Phong thủy Tam Nguyên là: “Trên bàn thờ thường có 3 lô nhang với lô giữa thờ thần linh, lô bên phải thờ bà cô ông Mãnh và bên trái thờ gia tiên thì lô nhang của bà cô ông Mãnh có làm tờ hiệu chung không?”.

Có thể ghi dị hiệu hoặc không ghi cũng được vì dị hiệu là tờ đặt phía trong dùng để bao sái, kị tà, giữ khí cho thất bảo bên trong. Nếu ghi thì ghi Bà Cô Ông Mãnh họ … (họ Phạm gia..) sau đó lên hương.

Chú ý lên hương từng bát một. Bát đầu tiên khấn thần linh và cắm hương xong mới đến bát thứ 2 làm giống vậy khấn gia tiên và khấn bà cô ông mãnh sau đó dâng 3 bát lên 1 lúc.

Trong trường hợp có cả vợ và chồng cùng dâng thì chủ gia đình dâng bát hương thần linh và gia tiên còn vợ dâng bát hương của Bà Cô Ông Mãnh. Sau khi dâng, quỳ lạy và khấn thì bát hương sẽ được linh ứng.

Câu hỏi số 2 về lập ban thờ gia tiên

Không cần phải bốc lại bát nhang. Cụ thể được diễn giải như sau:

Nếu trong nhà có người mới mất thì sau 100 ngày, 1 năm hoặc 3 năm chỉ cần xin phép đặt bát hương lên ban thờ. Vào ngày giỗ, làm lễ tại bát hương cũ và khấn theo bài khấn: Hôm nay là ngày giỗ xin phép được chuyển bát hương từ ban thờ vong tư tên… xin được nhập vào ban thờ gia tiên, xin giải xá bát hương đang thờ hiện tại.

Sau khi khấn xong, gia chủ rút chân nhang (thường là 3 chân nhang) và cắm vào bát hương mới rồi lên hương và khấn tiếp như sau: Hôm nay, ngày… con cúi lạy gia tiên xin phép được chuyển mời vong linh……. xin được nhập vào bát hương gia tiên để từ nay bát hương này thờ cúng gia tiên ….. sẽ có thêm người tên là … từ nay sẽ được thờ trong bát hương này.

Với cách làm như trên, gia chủ không cần phải bốc lại bát hương. Nếu trong nhà có 3 bát hương, lúc xin phép không phải xin từng bát mà chỉ xin phép bát ở giữa và cắm mỗi bát 1 nén hương.

Câu hỏi số 3 khi lập ban thờ gia tiên

Việc thờ cúng là do thành tâm và do đó không cần viết đầy đủ tên các cụ đã mất lên tờ hiệu trong bát hương vì như vậy sẽ rất nhiều và không thể liệt kê hết. Theo đó chỉ cần ghi Gia tiên họ (Ví dụ Gia tiên họ Nguyễn Đình…) vì chữ gia tiên đã bao gồm tất cả các đời.

Sau phần thỉnh đến phần danh sư là lí do làm lễ. Gia chủ có thể đọc như sau: Hôm nay ngày lành tháng tốt, chúng con xin phép tôn cất lập thờ bát hương để thờ gia tiên họ… Chúng con kính mời tiền kỉ, tổ kỉ, bá túc huynh đệ, đồng đẳng gia quyến, nội ngoại gia tiên của họ nhà này xin từ ngày hôm nay, chúng con xin phép được tôn cất lập  thờ các ngài, xin các ngài gia hộ linh ứng vào bát hương.

Lưu ý không được ghi lằng nhằng vào bát hương kể cả ghi con rồng hoặc thần linh. Không phải ghi chữ gia tiên trong bát hương thì bát hương đó trở thành bát hương thờ gia tiên, kể cả chúng ta dán tên người muốn thờ bên ngoài bát hương cũng không được.

Bát hương thờ ai là do lúc khấn, gia chủ đưa bát hương đặt lên bàn thờ và quỳ lạy. Ví dụ, muốn lập bát hương để thờ ông nội thì khấn: Ngày hôm nay tên con là …xin phép được thờ ông tên… sinh năm… hiện đang an táng tại….xin phép được thờ cúng bát hương này tại gia đình, xin ông gia đạo linh ứng vào bát hương để con cháu từ nay thờ cúng. Việc thờ cúng nếu sai sẽ khiến gia đình rối loạn, tinh thần không tốt, trong nhà hay có người ốm yếu.

Lời Kết

Để được tư vấn thêm, quý độc giả vui lòng liên hệ với chúng tôi theo Hotline và địa chỉ sau:

Công ty TNHH Kiến Trúc Phong Thủy Tam Nguyên

Hotline: 1900.2292

Địa chỉ:

Hà Nội: Lô A12/D7, ngõ 66 Khúc Thừa Dụ, Khu đô thị mới, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

Quảng Ninh: Số 81 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Hồng Hải, TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Đà Nẵng: Tầng 12, Tòa ACB, 218 Bạch Đằng, Phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Đà Nẵng

TP Hồ Chí Minh: 778/5 Nguyễn Kiệm, Phường 4, Quận Phú Nhuận, TP HCM

Website: phongthuytamnguyen.com

Giải Đáp Thắc Mắc: “Ngày Giỗ Đầu Tiên Nên Cúng Chay Hay Cúng Mặn?”

Với tâm niệm hiếu sinh và tạo phước hồi hướng cho người đã khuất, tổ tiên, người Phật tử nên dâng các lễ phẩm đặc biệt trong dịp Tết, cúng giỗ. Nhiều người chưa biết liệu cúng giỗ đầu vào ngày nào là chính xác? Cúng giỗ đầu là gì và cúng giỗ như thế nào? Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau đây.

Phong tục lệ thờ cúng tổ tiên xưa – nay

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Lời ca dao tuy giản dị mà ý nghĩa thật lớn lao, nó ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.

Vậy trong đời này, với công ơn sinh thành dưỡng dục, phận làm con cháu biết trả thế nào cho đủ? Cho đến khi các đấng sinh thành khuất núi, nhiều con cháu vẫn trăn trở vì chưa thỏa được nỗi lòng muốn báo hiếu mẹ cha. Và phong tục cúng lễ chính là sự tiếp nối ước vọng ấy dâng lên tiên tổ. Đa phần gia đình nào cũng có bàn thờ tổ tiên trong nhà.

Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng

Trên ban thờ được bày trí đầy đủ như: bát hương, bộ ngũ sự ( 1 đỉnh + 2 hạc hoặc 2 chân nến), Mân bồng, lọ hoa, hoành phi câu đối…. Tùy vào từng gia đình mà có cách lựa chọn, bày trí đồ thờ cúng khác nhau.

Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, không gia đình nào không có bàn thờ tổ tiên trong nhà, nhưng không phải là một tôn giáo mà là do lòng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ông bà, cụ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt Nam. 

Ý nghĩa ngày giỗ đầu trong văn hóa thờ cúng người Việt

Nhiều người chưa biết liệu cúng giỗ đầu vào ngày nào là chính xác? Cúng giỗ đầu là gì và cúng giỗ như thế nào? Câu trả lời là: ngày đầu tiên sau một năm mất. Giỗ Đầu gọi là Tiểu Tường, là ngày giỗ đầu tiên sau ngày người mất đúng một năm, nằm trong thời kỳ tang, là một ngày giỗ vẫn còn bi ai, sầu thảm.  Trong quãng thời gian này, không khí tang thương vẫn còn trong gia đình. Con cháu vẫn mặc áo tang hoặc đeo khăn tang trong ngày giỗ đầu (1 năm), thậm chí vì quá thương nhớ người thân mà con cháu vẫn khóc thương buồn bã.

Trong ngày Giỗ Đầu, người ta thường tổ chức trang nghiêm không kém gì so với ngày để tang năm trước, con cháu vẫn mặc đồ tang phục. Lúc tế lễ và khấn Gia tiên, những người thân thiết của người quá cỗ cũng khóc giống như ngày đưa tang ở năm trước. Nhà có điều kiện thì có thể thuê cả đội kèn trống nữa.

Ngày giỗ đầu tiên có ý nghĩa như thế nào?

Những điều kiêng kỵ trong ngày giỗ gia chủ cần biết

– Tuyệt đối không nêm nếm thức ăn, ăn thử các món sẽ đem lên bàn thờ thắp hương vì như vậy là phạm úy, gây tội.

– Trên mâm cơm cúng giỗ, không đặt những món gỏi, sống hay có mùi tanh kẻo làm ô uế khu tâm linh

– Không nên dùng hoa ly lên bàn thờ thắp hương cho người đã khuất vì loài hoa này biểu tượng cho sự chia ly, mất mát, tin buồn…

– Mâm cơm cúng giỗ phải được đặt riêng, bày trên những bát đĩa, đĩa mới. Tránh dùng chung với chén đũa thừa ngày sử dụng.

– Không sử dụng đồ đóng hộp, các món ăn đặt sẵn ngoài nhà hàng để vào mâm cúng giỗ vì điều này được coi là thiếu thành ý.

Giải đáp thắc mắc: “Ngày giỗ đầu tiên nên cúng đồ mặn hay đồ chay?”

Cúng đồ mặn hay đồ chay vào ngày giỗ đầu?

Vậy con cháu nên làm lành làm thiện, những ngày cúng giỗ đều dâng lễ chay thành kính, tổ chức niệm Phật tụng kinh, phóng sinh lợi vật để hồi hướng công đức, cầu cho vong linh được tiêu nghiệp tăng phước. Chỉ cần nhang đèn, hoa quả với vài món tinh khiết, một nén hương thành tâm để tỏ lòng thành kính

Việc cúng cho người đã khuất xin hãy chay tịnh ngay từ trong tâm thức của chính mình; từ chính tấm lòng biết ơn của những người con, người cháu đối với tổ tiên. Những người con của Phật hãy dùng chính sự giác ngộ của bản thân để quán chiếu và hành động mọi việc theo đúng giáo lý và lời dạy của đức Phật. Từ đó, thực hiện những nghi thức cúng lễ để tưởng nhớ đến những người đã khuất; giúp cho các vị ấy nhận được lợi ích, được an lành, hạnh phúc bên thế giới bên kia.

Bài viết này của Bảo Long giải đáp thắc mắc về cúng giỗ đầu. Mong rằng có thể giúp ích được cho gia chủ đâu đó trong cuộc sống.

Mua đồ thờ cúng bày trí ban thờ ở đâu uy tín chất lượng

Đúc đồng Bảo Long tự hào là người tiếp nối làng nghề truyền thống đúc đồng Ý Yên – Nam Định. Chuyên chế tác và bán đồ thờ bằng đồng, hạc đồng, chuông đồng, đồ đồng phong thủy. Sử dụng công nghệ đúc thủ công truyền thống của làng nghề. Cùng với đó là các nghệ nhân lâu nắm, tài hoa. Các mẫu sản phẩm của chúng tôi luôn đa dạng từ hình dáng, mẫu mã, kích thước.

Bảo Long cũng không bị tụt hậu phía sau mà luôn tiên phong trong việc đổi mới. Từ mẫu mã, kiểu dáng càng ngày càng đẹp – độc đáo, mà giá hợp lý. Tin chắc có thể làm hài lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất.

Quý khách quan tâm đến sản phẩm có thể đến các Showroom gần nhất trên toàn quốc; hoặc liên hệ Hotline: 0915.979.388 – 0984.888.889 để được hỗ trợ tốt nhất

Tư Vấn: Giải Đáp Những Thắc Mắc Về Nguyên Tắc Thờ Phật Tại Gia

Câu hỏi: Do điều kiện nên không có nơi để bài trí bàn thờ Phật, chỉ treo một bức ảnh Phật trên tường, không thắp hương, không bày đồ thờ cúng, chỉ niệm Phật hàng ngày. Như vậy có được coi là thờ Phật hay không?

Trả lời: Phật giáo không chú trọng tới hình thức, quan trọng là lòng thành tâm đối với Phật. Đức Phật độ lượng với tất cả chúng sinh, chúng ta nên học tập đức tính này của Ngài. Có thái độ kinh thường người khác thì kính Phật cũng bằng không. Chỉ cần yêu thương, tôn trọng với tất cả mọi người thì theo Phật giáo đã là có lòng với Phật rồi.

Câu hỏi: Một số người cho rằng, không nên dâng hương Phật sau 12giờ, điều đó đúng hay sai?

Trả lời: Về cơ bản, thắp hương niệm Phật là để thông báo tới Đức Phật, thắp hương là để thể hiện lòng thành kính của bạn với Phật, vậy nên không có quy định nào là sau 12 giờ không được thắp hương cả. Tuy nhiên, sau 12 giờ bạn có thể dâng hương nhưng không nên có lễ vật như bánh kẹo, hoa quả… vì nếu có thì mùi vị của chúng sẽ hấp dẫn những vong linh, điều này thật không tốt.

Câu hỏi: Đèn hoặc nến trên bàn thờ Phật có nên thắp 24/24 không?

Trả lời: Có 2 thuyết pháp về việc thắp đèn. Theo “Hiền Ngu Kinh – Bần nữ nan đà phẩm”, xưa kia, có một người phụ nữ ăn xin nghèo khổ, cả ngày chỉ xin được một ít thức ăn nhưng lại đang đổi lấy ngọn đèn để thờ Phật. Phật dạy rằng, khi trời sáng thì nên tắt đèn đi, nhưng người phụ nữ này lại không thổi tắt đèn. Dựa theo tích này thì chỉ cần đốt đèn từ lúc trời tối tới hừng đông, ban ngày thì không cần. Tuy nhiên, nếu theo “Dược Sư Kinh” thì tiết mệnh đèn đốt 49 ngọn, thắp liên tục 24/24. Cho nên, bạn có thể làm theo cả 2 cách, nhưng đề cao sự an toàn, đề phòng hỏa hoạn.

Câu hỏi: Khi dâng hương lễ Phật thì tro trong lư hương xử lý như thế nào?

Trả lời: Bát hương trong nhà, yêu cầu lúc nào cũng phải sạch sẽ. Khi thắp hương xong, hàng ngày sẽ vệ sinh bát hương, rút bớt chân hương, không nên để tro qua nhiều, tràn ra ngoài bát hương. Nếu quá nhiều tro thì có thể bỏ bớt ra chậu trồng hoa, không để cho người khác dẫm lên là được.

Câu hỏi: Sau khi thắp hương, chân hương xử lý ra sao?

Trả lời: Chân hương sau khi thắp nên hỏa thiêu chúng, tro bụi nên đặt ở vị trí thanh tịnh, mới thể hiện lòng thành tâm. Không nên vứt chân hương bừa bãi. Nếu không có chỗ để đặt thì có thể bỏ thùng rác, nhưng tốt nhất là nên tìm cách xử lý khác.

Câu hỏi: Khi đã quy y thì có thể thờ các vị Thần trong nhà được không?

Trả lời: Khi đã quy y thì không nên thờ Thần vì các vị Thần như Quan Công, Vi Đà, Ma Tổ… đều là đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni.

Bạn đang xem bài viết Giải Đáp Thắc Mắc: “Ngày Giỗ Đầu Tiên Nên Cúng Chay Hay Cúng Mặn?” trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!