Xem Nhiều 3/2023 #️ Giỗ Tổ Ngành Tóc Việt Nam 2022 – Trở Về Cội Nguồn “Nghề Thợ Cạo” Làng Kim Liên # Top 11 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giỗ Tổ Ngành Tóc Việt Nam 2022 – Trở Về Cội Nguồn “Nghề Thợ Cạo” Làng Kim Liên # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giỗ Tổ Ngành Tóc Việt Nam 2022 – Trở Về Cội Nguồn “Nghề Thợ Cạo” Làng Kim Liên mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Không biết tự bao giờ, nghề tóc đã được coi trọng như mọi nghề nghiệp khác, từ những người thợ cạo hè phố cho đến nhà tạo mẫu chuyên nghiệp, nghệ sỹ tóc danh giá,… tất cả đều đóng góp một phần công sức tạo nên ngành thời trang tóc hiện tại.

Với truyền thống nhớ về cội nguồn, cứ đến ngày 15-16/03 Âm lịch hàng năm, hàng trăm, hàng ngàn nhà tạo mẫu tóc lại hướng về Đình Làng Kim Liên – nơi thờ ông Tổ khai sinh ra ngành tóc Việt Nam, thầy địa lý Tả Ao. Đây được xem là một trong những lễ hội nhận được sự quan tâm lớn nhất trong ngành tóc, và trong năm 2019, Giỗ tổ ngành tóc Việt Nam lại được dịp tỏa sáng với hơn 1000 nhà tạo mẫu tóc tham dự.

Vinh dự sao? Có chứ! Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao lại có ngày lễ này không? Nhân dịp này, chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn những câu chuyện thú vị xoay quanh ngày lễ truyền thống này, để những nhà tạo mẫu trẻ hiểu rõ được cội nguồn của nghề tóc mình đang theo đuổi.

Từ câu chuyện khai sinh “NGÀNH THỢ CẠO”…

Quay ngược thời gian về thời xa xưa, cách đây hàng ngàn năm, xuất hiện một ngôi làng nghề Đồng Lâm, vẫn giữ trọn vẹn từng ký ức lịch sử về cái nghiệp của tổ tiên – cha truyền con nối. Dù đi khắp phương trời bốn bể, con cháu ngôi làng ấy đều đùa vui gọi đó là nghề “vít đầu vít cổ thiên hạ”, hay còn gọi là “nghề thợ cạo”.

Truyền thuyết kể rằng:

“Một hôm trời trong xanh mát mẻ, các cụ được dịp thảnh thơi ngồi nói chuyện phiếm tại quán nước đầu làng. Lúc này, có hai ông cụ than vãn với nhau, rằng làng Đồng Lâm hầu như chỉ có nghề của đàn bà con gái (nghề nhuộm vải, may cổ yếm, nhuộm nâu non,…) mà không có nghề gì truyền lại cho con trai. Bất chợt, một ông khách hỏi “ Vậy các cụ thích nghề gì?”.

Một cụ cười đáp: “Nói không phải thì ông bỏ quá cho, chứ chúng tôi sắp về cõi tiên hết rồi, cũng chỉ mong có một nghề chân chính, khi cần thì đến, bao sao họ phải nghe vậy.”

Ông khách lạ hóm hỉnh tiếp chuyện: “Vậy có gì khó đâu các cụ, đó là nghề vít đầu vít cổ thiên hạ… nghề thợ cạo ấy.”

Và không lâu sau đó…

Khi nghề thợ cạo phát triển, người dân trong làng mới dò hỏi tung tích của ông khách “hướng nghiệp” nọ. Lúc đó mới hay, đó là ông thầy Địa lý Tả Ao, quê ông gần quê cụ Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ. Ngày trước ông theo một thầy địa lý về bên Tầu, làm chân chạy vặt, rồi học lỏm mà biết, vì vậy mà không có bằng địa lý, triều đình cũng không mời về làm việc. Thầy Tả Ao đi lang thang khắp các thôn làng nước ta, đặt đất, hướng nhà, mồ mả, truyền nghề,… và người dân gọi ông là Tiên sinh Tả Ao.

Trước khi đi, ông đặt một vật ở chân đê trong làng, gọi là gò Sắp Ân, đến cuối những năm 1980, người dân bắt đầu làm đường mới qua gò Sắp Ân, lúc này mới phát hiện có một hòm đá nhỏ, tựa như hòm cắt tóc. Dân làng Kim Liên đã khiêng hòm đá này vào Đình, trong hòm có miếng bia khắc chữ Nho, nội dung dịch ra như sau:

Yểm mạch hành nghề thợ cạo (Địa lý Tả Ao).

“Giang Sơn một tráp, gương, lược, dao

Chơi ngông gọt gáy khách anh hào

Giàu thánh tướng ai ta cũng mặc

Vít cổ vua, xoay, chẳng sợ nào …”

Thế mới biết, ông Tả Ao đã yểm mạch nghề thợ cạo cho làng từ lúc nào không hay… Và từ đó, dân làng đã chọn ra hai ngày 15-16/03 Âm lịch hàng năm là ngày khai sinh ra nghề thợ cạo này.

…Cho đến lễ Giỗ tổ ngành tóc Việt Nam 2019

Được coi là nơi phát tích của nghề tóc Việt, Đình làng Kim Liên là nơi đầu tiên truyền bá nghề cắt tóc ra khắp kinh thành Thăng Long ngày xưa. Và trải qua bao thăng trầm, nghề “vít đầu thiên hạ” khi ấy giờ đây vẫn tồn tại bất biến giữa thủ đô văn minh hiện đại.

Buổi họp báo công bố sự kiện có sự tham gia đông đảo của các nhà tạo mẫu tóc nổi tiếng Việt Nam: Ông Nguyễn Văn Bảy – Chủ tịch Liên hiệp các CLB ngành tóc, Bà Thuý Hằng – Chủ tịch Hội thiết kế tạo mẫu tóc Hà Nội, Ông Phạm Duy Hào – Chủ tịch Hội làng nghề tóc Kim Liên, Mr. Thành – Phó chủ tịch Hội làng nghề tóc Kim Liên, NTMT Huệ Anh, NTM  Đỗ Bá Được, NTMT Dung Trần, Cố vấn Liên hiệp NTM Ngọc Trang,…

Và lễ hội Giỗ tổ ngành tóc Việt Nam 2019 với lời khẳng định hướng về cội nguồn đã tái hiện xuất sắc chặng đường phát triển của ngành tóc từ xưa đến nay, từ những màn lễ truyền thống như rước kiệu, dâng hương, múa lân cho đến hội thi cắt tóc chuyên nghiệp, Gala hội tụ & tỏa sáng.

Một số hình ảnh trong sự kiện:

Lễ Tri Ân Tổ Nghiệp Ngành Tóc Việt Nam 2022: Tìm Về Nguồn Cội

Sự kiện Giỗ Tổ ngành tóc được tổ chức nhằm mục đích tri ân Tổ nghiệp và tôn vinh những người trong ngành đã không ngừng cống hiến, sáng tạo giúp ngành tóc Việt Nam liên tục phát triển. “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, hàng năm, tất cả những nhà tạo mẫu tóc chuyên nghiệp, tài năng luôn dành thời gian để trở về thắp nén hương tưởng nhớ, hướng về ngày Giỗ Tổ nghề.

Sự kiện Giỗ Tổ ngành tóc được tổ chức nhằm mục đích tri ân tổ nghiệp và tôn vinh những người trong ngành đã không ngừng cống hiến, sáng tạo, giúp ngành tóc Việt Nam liên tục phát triển.

Tìm về nguồn cội ngành tóc, trong dã sử nước ta, từ đời vua Hùng Vương, người Việt có tục để tóc dài hay búi tóc nhưng cũng đã có người cắt tóc. Tuy nhiên, thời kỳ này, công cụ cắt tóc chỉ là những kim khí đơn giản bằng đồng hay bằng sắt chủ yếu được sử dụng cho lao động sản xuất và tự vệ.

Cũng có những quan niệm: nghề tóc được hình thành và phát triển từ phong trào Duy Tân (1905). Đây là cuộc vận động cải cách xã hội “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh” với tâm niệm “đoạn tuyệt với các lạc hậu cũ”, kêu gọi đàn ông bỏ búi tó củ hành, bỏ đuôi sam và cắt tóc ngắn. Thanh niên, học sinh, sinh viên tập trung từng đoàn, từng tốp khắp từ Nam ra Bắc với kéo và tông đơ trên tay, ca vang bài hát ” Húi hè!”: “Húi hè! Húi hè! Bỏ cái ngu này, bỏ cái dại này. Ngày nay ta cúp, ngày mai ta cạo, húi hè!”… Đã có lúc họ bị thế lực phản động gọi là giặc tông-đơ, giặc húi hè hay giặc đồng bào… Chí sĩ Nguyễn Quyền (1886-1941) còn nổi tiếng bởi hai câu thơ: Phen này cắt tóc đi tu/Tụng kinh độc lập ở chùa Duy Tân. Như vậy, với sự xuất hiện của các dụng cụ chuyên biệt phục vụ cho việc cắt tóc, có thể nói, cắt tóc chính thức được coi là một nghề ở thời kỳ này.

Rạng công đức cha ông, sống trong đạo lý.

Tỏ ơn dày tiên tổ, thắm đẹp thuần phong.

Nước có sử – Làng có tích – Nghề có tổ sơ khai – Nhà có gia phả.

Với đạo lý đó, hướng về “Tổ tiên nghề Tóc”, Liên hiệp các Câu lạc bộ ngành tóc Việt Nam, Hội Thiết kế & Tạo mẫu tóc Việt Nam, Tổ chức Làng nghề truyền thống Kim Liên phối hợp tổ chức Đại lễ Tri ân Tổ nghiệp ngành tóc Việt Nam 2018 tại đình Kim Liên, Hà Nội vào ngày 30/4 sắp tới.

Thùy Linh

Giỗ Tổ Ngành Tóc Việt Nam 2022

Không biết tự bao giờ, nghề tóc đã được coi trọng như mọi nghề nghiệp khác, từ những người thợ cạo hè phố cho đến nhà tạo mẫu chuyên nghiệp, nghệ sỹ tóc danh giá,… tất cả đều đóng góp một phần công sức tạo nên ngành thời trang tóc hiện tại.

Với truyền thống nhớ về cội nguồn, cứ đến ngày 15-16/03 Âm lịch hàng năm, hàng trăm, hàng ngàn nhà tạo mẫu tóc lại hướng về Đình Làng Kim Liên – nơi thờ ông Tổ khai sinh ra ngành tóc Việt Nam, thầy địa lý Tả Ao. Đây được xem là một trong những lễ hội nhận được sự quan tâm lớn nhất trong ngành tóc, và trong năm 2019, Giỗ tổ ngành tóc Việt Nam lại được dịp tỏa sáng với hơn 1000 nhà tạo mẫu tóc tham dự.

Vinh dự sao? Có chứ! Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao lại có ngày lễ này không? Nhân dịp này, chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn những câu chuyện thú vị xoay quanh ngày lễ truyền thống này, để những nhà tạo mẫu trẻ hiểu rõ được cội nguồn của nghề tóc mình đang theo đuổi.

Từ câu chuyện khai sinh “NGÀNH THỢ CẠO”…

Quay ngược thời gian về thời xa xưa, cách đây hàng ngàn năm, xuất hiện một ngôi làng nghề Đồng Lâm, vẫn giữ trọn vẹn từng ký ức lịch sử về cái nghiệp của tổ tiên – cha truyền con nối. Dù đi khắp phương trời bốn bể, con cháu ngôi làng ấy đều đùa vui gọi đó là nghề “vít đầu vít cổ thiên hạ”, hay còn gọi là “nghề thợ cạo”.

Truyền thuyết kể rằng:

“Một hôm trời trong xanh mát mẻ, các cụ được dịp thảnh thơi ngồi nói chuyện phiếm tại quán nước đầu làng. Lúc này, có hai ông cụ than vãn với nhau, rằng làng Đồng Lâm hầu như chỉ có nghề của đàn bà con gái (nghề nhuộm vải, may cổ yếm, nhuộm nâu non,…) mà không có nghề gì truyền lại cho con trai. Bất chợt, một ông khách hỏi ” Vậy các cụ thích nghề gì?”.

Một cụ cười đáp: “Nói không phải thì ông bỏ quá cho, chứ chúng tôi sắp về cõi tiên hết rồi, cũng chỉ mong có một nghề chân chính, khi cần thì đến, bao sao họ phải nghe vậy.”

Ông khách lạ hóm hỉnh tiếp chuyện: “Vậy có gì khó đâu các cụ, đó là nghề vít đầu vít cổ thiên hạ… nghề thợ cạo ấy.”

Và không lâu sau đó…

Khi nghề thợ cạo phát triển, người dân trong làng mới dò hỏi tung tích của ông khách “hướng nghiệp” nọ. Lúc đó mới hay, đó là ông thầy Địa lý Tả Ao, quê ông gần quê cụ Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ. Ngày trước ông theo một thầy địa lý về bên Tầu, làm chân chạy vặt, rồi học lỏm mà biết, vì vậy mà không có bằng địa lý, triều đình cũng không mời về làm việc. Thầy Tả Ao đi lang thang khắp các thôn làng nước ta, đặt đất, hướng nhà, mồ mả, truyền nghề,… và người dân gọi ông là Tiên sinh Tả Ao.

Trước khi đi, ông đặt một vật ở chân đê trong làng, gọi là gò Sắp Ân, đến cuối những năm 1980, người dân bắt đầu làm đường mới qua gò Sắp Ân, lúc này mới phát hiện có một hòm đá nhỏ, tựa như hòm cắt tóc. Dân làng Kim Liên đã khiêng hòm đá này vào Đình, trong hòm có miếng bia khắc chữ Nho, nội dung dịch ra như sau:

Yểm mạch hành nghề thợ cạo (Địa lý Tả Ao).

“Giang Sơn một tráp, gương, lược, dao Chơi ngông gọt gáy khách anh hào Giàu thánh tướng ai ta cũng mặc Vít cổ vua, xoay, chẳng sợ nào …”

Thế mới biết, ông Tả Ao đã yểm mạch nghề thợ cạo cho làng từ lúc nào không hay… Và từ đó, dân làng đã chọn ra hai ngày 15-16/03 Âm lịch hàng năm là ngày khai sinh ra nghề thợ cạo này.

Buổi họp báo công bố sự kiện có sự tham gia đông đảo của các nhà tạo mẫu tóc nổi tiếng Việt Nam: Ông Nguyễn Văn Bảy – Chủ tịch Liên hiệp các CLB ngành tóc, Bà Thuý Hằng – Chủ tịch Hội thiết kế tạo mẫu tóc Hà Nội, Ông Phạm Duy Hào – Chủ tịch Hội làng nghề tóc Kim Liên, Mr. Thành – Phó chủ tịch Hội làng nghề tóc Kim Liên, NTMT Huệ Anh, NTM Đỗ Bá Được, NTMT Dung Trần, Cố vấn Liên hiệp NTM Ngọc Trang,…

Và lễ hội Giỗ tổ ngành tóc Việt Nam 2019 với lời khẳng định hướng về cội nguồn đã tái hiện xuất sắc chặng đường phát triển của ngành tóc từ xưa đến nay, từ những màn lễ truyền thống như rước kiệu, dâng hương, múa lân cho đến hội thi cắt tóc chuyên nghiệp, Gala hội tụ & tỏa sáng.

Giỗ Tổ Nghề Mộc Kim Bồng Ở Quảng Nam

Sáng nay (10/2), nhằm ngày Mồng 6 Tết diễn ra lễ giỗ Tổ làng nghề mộc Kim Bồng tại xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nghề này được hình thành từ thế kỷ 15 bởi những người thợ quê từ đồng bằng Bắc Bộ và vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh di cư vào khai khẩn lập làng.

Lễ cúng tổ nghề mộc.

Cuối thế kỷ 16 đầu thế kỷ 17, nghề mộc bắt đầu phát triển cùng với sự phồn thịnh của thương cảng Hội An. Đến thế kỷ 18, nghề mộc phát triển mạnh gồm ba nhóm chính là mộc xây dựng các công trình kiến trúc, mộc dân dụng và nghề đóng sửa tàu thuyền. Lúc này, hầu hết kiến trúc của Hội An đều do bàn tay tài hoa người thợ Kim Bồng làm nên.

Đặc biệt, thợ Kim Bồng cũng được các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và sau này là triều đình Nhà Nguyễn mời ra kinh đô xây dựng các cung điện, lăng tẩm. Đây cũng là thời gian nghề mộc Kim Bồng vang danh nhất bởi sự tinh hoa của những người thợ Kim Bồng.

Ngày nay, nghề mộc Kim Bồng còn có cả phụ nữ tham gia.

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề mộc Kim Bồng dần mai một thất truyền. Làng nghề chỉ thật sự được hồi sinh vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước, với sự hỗ trợ của chính quyền thị xã Hội An (nay là thành phố Hội An) cùng tổ chức UNESCO trong việc xây dựng nhà xưởng, mở nhiều lớp đào tạo, nâng cao tay nghề…

Thế hệ trẻ giữ được nghề mộc của cha ông.

Nghệ nhân Huỳnh Ri ở làng mộc Kim Bồng cho biết, ban đầu chỉ có 4 dòng họ là Nguyễn, Huỳnh, Phan, Trương từ miền Bắc di cư vào khai phá đất đai, phổ truyền nghề mộc. Do đó, giỗ tổ làng nghề cũng là dịp để nhớ ơn các bậc tiền nhân có công lập làng, truyền dạy nghề.

“Lễ hội dành cho tất cả công, nông, ngư, chứ không riêng gì nghề mộc Kim Bồng. Nay gọi là mộc Kim Bồng vì hồi trước nghề mộc là đứng đầu, 85% người dân trong làng làm nghề mộc”, Nghệ nhân Huỳnh Ri chia sẻ./.

Bạn đang xem bài viết Giỗ Tổ Ngành Tóc Việt Nam 2022 – Trở Về Cội Nguồn “Nghề Thợ Cạo” Làng Kim Liên trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!