Xem 16,929
Cập nhật thông tin chi tiết về Hoạt Động Cúng Dường Và Từ Thiện Tại Lễ Hội Thánh Mẫu Thiên Y mới nhất ngày 28/05/2022 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 16,929 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Thánh Mẫu Thiên Y-A-Na là ai , hoạt động cúng dường là gì, không hẳn ai cũng hiểu rõ. Cùng Gạo Nam trên chuyến hành trình tín ngưỡng.
HOẠT ĐỘNG CÚNG DƯỜNG VÀ TỪ THIỆN TẠI LỄ HỘI THÁNH MẪU THIÊN Y-A-NA
Am Chúa là công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng phụng thờ Thiên Y A Na của người Việt mà nguồn gốc là một vị nữ thần của người Chăm có tên gọi Pô Inư Nưgar (hay còn gọi là Pô Nagar) được thờ phụng tại ngôi đền Pô Nagar của Chămpa. Người Việt gọi Bà với nhiều danh xưng: Bà Chúa Tiên, Bà Chúa Ngọc, Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi, Chúa Ngọc Diễn Phi, Chúa Ngọc Tiên Nương (Chúa Tiên). Thế nhưng, tên gọi Thiên Y A Na là tên gọi gần gũi và được người dân dùng thông dụng hơn cả “bởi lẽ từ Thiên Y A Na vốn được phiên âm từ Pô Inư Negara”.
Lễ hội Am Chúa được tổ chức ngày 01.03 âm lịch hàng năm tại Am Chúa, núi Đại An, thôn Đại Điền Trung 1, xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh khánh hòa .
Thánh Mẫu Thiên Y-A-Na, biểu tượng của mẹ hiền xứ sở Trầm Hương
Đôi rồng ở vị trí cao hơn 500 m từ chân núi tựa như 2 người con của Thánh Mẫu trên thiếc thuyền hướng về cửa biển.
Đây là dịp sinh hoạt văn hóa linh tính, để người dân khánh hòa nói riêng, khách thập phương cả nước nói chung biểu thị tấm lòng “Uống nước nhớ nguồn”. Theo truyền thuyết thì Thánh Mẫu Thiên Y A Na là người có công dạy dân cày, cấy, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải, chăm lo cuộc sống. Vì vậy Lễ hội Am Chúa là dịp để người dân nơi đây bày tỏ lòng thành kính tri ân Thánh Mẫu và cũng là dịp để cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhà nhà no đủ…
Nghi thức lễ Vía cầu cho mưa thuận gió hòa tại lễ hội
Lễ hội Am Chúa do người dân địa phương tổ chức là một lễ hội thuần Việt. Lễ vật rất đơn giản, ai có gì cúng nấy, tất cả đều là những sản vật nhà nông. Nghi lễ dâng hương cung kính y hệt như ngày giỗ kỵ ông bà tổ tiên. Phần hội kéo dài suốt 3 ngày (từ sáng sớm mùng 1 đến sẩm tối mùng 3.3 âm lịch), chương trình múa bóng, hát chầu văn tưng bừng. Nội dung ca từ thể hiện ước mơ bình dị muôn đời của người nông dân là khẩn cầu quốc thái, dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Lễ ban lộc cho các con tại Đại An Núi Chúa
Tại đây người dân sẽ cúng dường bằng nhiều hình thức khác nhau, người cúng lễ vật, người cúng tiền, người cúng đồ ăn…nhiều nhất là gạo. Nằm trên địa phận một vùng nông thôn, hơn nữa là nằm sâu trong cánh đồng lúa của Đại Điền rộng lớn thì gạo là lễ vật cúng dường được người dân ưa chuông nhất và cũng mang ý nghĩa nhiều nhất, thể hiện được lòng biết ơn của nhân dân về người mẹ đã mang đến sự no ấm cho nơi này. Gạo làm lễ vật cần phải được tuyển chọn kỹ càng, hạt chắc, hương trầm.
Không hẳn cúng kính rầm rang bao giờ cũng cần thiết.
NÊN HIỂU NHƯ THẾ NÀO?
Cúng dường nghĩa là đưa cung cấp và tề nuôi dưỡng. Chúng ta cung cấp và nuôi dưỡng Tam bảo để Tam bảo được trường tồn làm lợi ích cho chúng sinh. Phải cúng dường với lòng thành kính, tôn trọng, tuyệt đối tránh thái độ kiêu căng, cầu phước.
Tại Chánh điện của đền thờ thánh mẫu, việc cúng dường tại hòm phải được hiểu đúng. Hiểu mới làm.
3 cấp trong cúng dường.
– Phẩm vật cúng dường: là dâng Phật, Bồ Tát và chư Tăng những vật chất như:
1. Hương thơm
2. Đèn sáng
3. Hoa tươi
4. Trái cây
5. Nước trong
Đôi khi thêm cơm trắng hoặc gạo thơm là đủ.
Đôi khi thêm cơm trắng hoặc gạo thơm là đủ.
– Kính tín cúng dường: là dâng lên tấm lòng thành kính và niềm tin tuyệt đối vào Phật. Phần kính tín cao hơn phẩm vật cúng dường.
– Hạnh cúng dường: là biến giáo lý thành hành động lợi ích cho chúng sinh. Đây là cấp cao nhất.
C. HOẠT ĐỘNG CÚNG DƯỜNG VÀ LÀM TỪ THIỆN TẠI LỄ HỘI
Đáp ứng đủ 3 mục đích của cúng Dường tại Lễ Hội Đại Am Núi Chúa
– Giữ đạo và duy trì ngôi Tam bảo được tồn tại để tiếp tục giáo hóa chúng sinh.
– Phát triển ngôi Tam bảo cho phù hợp với thời đại mới, không bị mai một, lạc hậu. Không thần thánh hóa những giữ được tâm tịnh giai không.
– Bảo vệ Tam bảo khỏi những thế lực quấy phá, mưu hại. Vì vậy cúng dường mang ý nghĩa yêu đời, yêu người, không phải việc ban phát ơn huệ để nhận được huệ ân.
Đại Am Chúa vừa là nơi tôn nghiêm, vừa mang giá trị văn hóa, lịch sử
Lễ hội tại Đại An Núi chúa diễn ra những năm gần lại đây được Nhà Nước quan tâm, được quản lý , phát triển và trở thành di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia được UNESCO công nhận. Các hoạt động cúng dường và làm từ thiện xét đến thời điểm hiện tại đóng góp một phần trong chuỗi các sự kiện văn hóa diễn ra tại tỉnh, âm thầm nhưng diễn ra mạnh mẽ đồng thời tại các địa điểm sự kiện của thánh mẫu như Tháp Bà Ponagar hay Điểm di tích Đại Am Chúa Diên Khánh.
Chốn linh thiêng về tâm linh, với các phẩm vật của quê hương xứ sở: cụ thể Sen hồng Diên Khánh, Gạo Nam , Tinh Dầu Trầm Hương, Nhang Trầm Hương Khánh Hòa, Heo Quay Phú Khánh… càng tôn vinh sản vật của đất mẹ hiền Thiên Y Thánh Mẫu.
Địa điểm Đại Am Chúa là địa điểm tín ngưỡng cách không xa thành phố Nha Trang
Composed by Mai Hồ.
Customer Services Department.
Gaonam Co., Ltd.
Gạo tại nha trang, gạo nam, vietnamese rice, Keywords:
gạo lộc phượng, gạo 4900, gạo jasmine, gạo thơm tại nha trang, gạo làm bún, thị trường gạo, thị trường lúa gạo việt nam hiện nay, gạo thơm tại nha trang, jasmine 85, gạo lộc phượng tại nha trang, gạo từ thiện, Giá gạo tấm dẻo nàng thơm lài jasmine thái rvt đài loan 64 lộc phượng từ thiện cúng dường tại nha trang
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Hoạt Động Cúng Dường Và Từ Thiện Tại Lễ Hội Thánh Mẫu Thiên Y trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!