Xem Nhiều 5/2023 #️ Kinh Nghiệm Đi Lễ Ở Côn Đảo # Top 13 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Kinh Nghiệm Đi Lễ Ở Côn Đảo # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Đi Lễ Ở Côn Đảo mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Côn Đảo là nơi chôn cất của hàng vạn chiến sĩ cách mạng của Việt Nam. Cũng là nơi lưu giữ những hiện vật, hình ảnh, dấu tích của lịch sử. Chính điều đó đã biến Côn Đảo là khu du lịch tâm linh lớn nhất nhì trên cả nước. Đi lễ tại Côn Đảo là điều mà những du khách khi đến đây mong muốn.

I. Kinh nghiệm đi lễ Côn Đảo không phải ai cũng biết

1. Thời gian đi lễ tại Côn ĐảoVới nghĩa trang Hàng Dương, miếu bà Phi Yến hay chùa Núi Một, du khách có thể đi lễ bất cứ khoảng thời gian nào trong ngày. Riêng chỉ có đi viếng mộ cô Sáu thì đặc biệt hơn một chút. Hàng ngày vào giờ Tý (sau 22h đêm) là lúc mộ cô Sáu đông người đến dâng lễ nhất. Theo người dân trên đảo, đó là khung giờ linh thiêng, thành tâm đi lễ vào thời điểm đó ước nguyện sẽ dễ thành hiện thực.Và nếu như du khách đến Côn Đảo chỉ để trải nghiệm du lịch tâm linh với lịch trình chính là các địa điểm như trên, du khách nên chọn tour Côn Đảo 4 ngày 3 đêm là vừa vặn về thời gian.

2. Quy trình đi lễ tại Côn Đảo

3. Kinh nghiệm chuẩn bị đồ đi lễ

Du khách có thể chuẩn bị đồ lễ tại nhà hoặc mua ở chợ trung tâm thị trấn Côn Đảo cũng bày bán rất nhiều. Bộ đồ lễ viếng mộ cô Sáu cơ bản bao gồm 1 nón lá, 1 sấp giấy tiền vàng bạc tổng hợp, 1 bộ lược gương, 1 sấp các thỏi vàng, 1 chai nước suối, 1 bó nhang và quan trọng nhất là hoa trắng. Cô Sáu rất thích hoa trắng nên tuyệt đối đừng quên món đồ cúng này. Với những người giàu kinh nghiệm đi lễ và cầu kì hơn, họ đặt mua cả áo dài được may đo thật. Khi đặt đồ lễ, bên để ngửa nón lá lên, sau đó bày tất cả đồ cúng vào lòng nón lá, rồi đặt bộ lễ lên mộ Cô Sáu. Du khách cũng nên chuẩn bị cả đồ lễ viếng mộ các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Hàng Dương với cờ Tổ quốc, khăn rằn, mũ tai bèo và quần áo bộ đội. Bạn đừng lo những đồ lễ sẽ bị đốt bỏ mà đều được Ban Quản lý nghĩa trang giữ lại sau khi lễ xong.

4. Lưu ý khi đi lễ tại Côn Đảo

Côn Đảo là địa điểm linh thiêng nên có một số điều du khách cần lưu ý. Trước hết, khi đến nghĩa trang Hàng Dương, bạn nên hạn chế đùa giỡn, nói bậy bạ, kể cả trong suy nghĩ cũng không nên. Trang phục cũng là một điều cần lưu ý khi đi lễ. Tốt nhất du khách nên chuẩn bị trang phục lịch sự, không quá ngắn cũng không quá hở hang để tránh làm mất mỹ quan, gây ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của Côn Đảo. Bạn có thể tham gia để được hướng dẫn đầy đủ hơn bởi những người hướng dẫn viên có nhiều năm kinh nghiệm đi lễ Côn Đảo.

II. Những địa điểm tâm linh Côn Đảo

Không chỉ là minh chứng của lịch sử hào hùng, Côn Đảo giờ đây còn là một trong những địa điểm linh thiêng bậc nhất với những địa danh tâm linh nổi tiếng. Nghĩa trang Hàng Dương, miếu bà Phi Yến, Chùa Núi Một, mộ cô Sáu… mỗi địa danh mang trong mình một câu chuyện riêng, nhưng đều là những địa điểm chứa đựng niềm tin, và những ước nguyện của người dân Côn Đảo và cả du khách.

1. Đến nghĩa trang Hàng Dương tưởng nhớ các chiến sỹ cách mạng

Nghĩa trang Hàng Dương là nghĩa trang lớn nhất tại Côn Đảo. Nơi đây chôn cất hàng vạn người yêu nước và chiến sĩ cách mạng Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày, kéo dài từ năm 1862 đến năm 1975, trong nhà tù Côn Đảo của chính quyền thuộc địa Pháp, và sau này là chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Nghĩa trang gồm 4 khu chính A, B, C, D và cũng là nơi yên nghỉ của nhiều “tượng đài” yêu nước như Võ Thị Sáu, Lê Hồng Phong, Nguyễn An Ninh… Không một ai đến với Côn Đảo mà không dừng chân thắp nén hương tưởng niệm công lao của các anh hùng liệt sĩ tại Hàng Dương.

Nghĩa trang Hàng Dương – Kinh nghiệm đi lễ Côn Đảo

Viếng mộ Cô Sáu – Một trong địa điểm đi lễ nổi tiếng tại Côn Đảo

Không phải là một địa điểm linh thiêng, tuy nhiên là một điểm đến rất hiếm khi du khách bỏ qua khi đi du lịch tâm linh tại Côn Đảo. Trước kia ” địa ngục trần gian ” này với một hệ thống các cụm công trình như: Chuồng Cọp, Chuồng Bò, trại Phú Hải, cầu Ma Thiên Lãnh, sở Lò Vôi, sở Muối …. được xây lên nhằm mục đích cải tạo, giam giữ và tra tấn các chiến sỹ cách mạng.

Trong 113 năm tồn tại (1862-1975), nơi đây đã giam cầm, đày đọa hàng chục vạn chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước Việt Nam. Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ đã bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước đã hi sinh vì những nhục hình ám ảnh người nghe mãi về sau.

(Vân Sơn Tự) tọa lạc trên Núi Một huyện Côn Đảo, do Mỹ ngụy xây dựng năm 1964 nhằm phục vụ tín ngưỡng tâm linh cho các gia đình của những người làm việc trong bộ máy hành chính, các quan chức binh sĩ trên đảo. Ngày nay, chùa không chỉ là công trình văn hóa, danh thắng, di tích lịch sử của huyện Côn Đảo mà còn là nơi để nhân dân và du khách hành hương, hướng thiện và cầu nguyện.Mọi người đến đây thành tâm đứng trước cửa Phật thắp hương cầu nguyện ban phước lành cho gia đình và người thân, cũng như cầu cho vong hồn các anh hùng liệt sĩ mãi được siêu độ. Ban ngày, chùa luôn “nườm nượp” du khách vào ra khấn vái.

Mộ của hoàng từ Cải

Kinh Nghiệm Đi Lễ Côn Đảo

Côn Đảo là nơi chôn cất của hàng vạn chiến sĩ cách mạng của Việt Nam, cũng là nơi lưu giữ những hiện vật, hình ảnh, dấu tích của lịch sử. Chính điều đó đã biến Côn Đảo là khu du lịch tâm linh lớn nhất nhì trên cả nước. Tham gia tour đi lễ Côn Đảo, đặc biệt là viếng mộ Cô Võ Thị Sáu ở nghĩa trang Hàng Dương là điều mà những du khách khi đến đây mong muốn. Du Lịch Ánh Dương sẽ chia sẻ cho bạn kinh nghiệm đi lễ mộ Cô Sáu ở Côn Đảo ngay sau đây, để bạn có những thông tin bổ ích dành cho mình.

I. Côn Đảo có gì đặc biệt?

Côn Đảo là một quần đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ – Việt Nam, một huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nơi đây nằm cách thành phố Vũng Tàu khoảng 97 hải lý theo đường biển. Tuy nhiên, điểm gần với Côn Đảo nhất trên đất liền lại là xã Vĩnh Hải, tỉnh Sóc Trăng với khoảng cách 40 hải lý (tức là hơn 70km).

Côn Đảo nổi tiếng bởi có rất nhiều bãi biển đẹp, hoang sơ, nước biển trong xanh và bờ cát dài. Côn Đảo còn là một trong 21 khu du lịch quốc gia của Việt Nam nên cảnh sắc nơi đây là điều không phải bàn cãi.

II. Kinh nghiệm đi lễ mộ Cô Sáu ở Côn Đảo – từ người quản lý lâu năm tại nghĩa trang Hàng Dương

1. Thời gian đi lễ tại Côn Đảo

Với nghĩa trang Hàng Dương, miếu bà Phi Yến hay chùa Núi Một, du khách có thể đi lễ bất cứ khoảng thời gian nào trong ngày. Riêng chỉ có đi viếng mộ cô Sáu thì đặc biệt hơn một chút. Hàng ngày vào giờ Tý (sau 23h đêm) là lúc mộ cô Sáu đông người đến dâng lễ nhất. Theo người dân trên đảo, đó là khung giờ linh thiêng, thành tâm đi lễ vào thời điểm đó ước nguyện sẽ dễ thành hiện thực.

Du khách đến Côn Đảo để trải nghiệm du lịch tâm linh với lịch trình chính là các địa điểm như Nghĩa trang Hàng Dương, mộ cô Sáu, nhà tù Côn Đảo, chùa Núi Một, … du khách nên đi Côn Đảo trong 3 ngày 2 đêm là vừa vặn về thời gian.

2. Chuẩn bị đồ đi lễ

Du khách có thể chuẩn bị đồ lễ tại nhà hoặc mua ở chợ trung tâm thị trấn Côn Đảo cũng bày bán rất nhiều. Bộ đồ lễ viếng mộ cô Sáu cơ bản bao gồm 1 nón lá, 1 sấp giấy tiền vàng bạc tổng hợp, 1 bộ lược gương, 1 sấp các thỏi vàng, 1 chai nước suối, 1 bó nhang và quan trọng nhất là hoa trắng. Cô Sáu rất thích hoa trắng nên tuyệt đối đừng quên món đồ cúng này.

Với những người giàu kinh nghiệm đi lễ và cầu kì hơn, họ đặt mua cả áo dài được may đo thật. Khi đặt đồ lễ, nên để ngửa nón lá lên, sau đó bày tất cả đồ cúng vào lòng nón lá, rồi đặt bộ lễ lên mộ Cô Sáu.

Du khách cũng nên chuẩn bị cả đồ lễ viếng mộ các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Hàng Dương với cờ Tổ quốc, khăn rằn, mũ tai bèo và quần áo bộ đội. Bạn đừng lo những đồ lễ sẽ bị đốt bỏ mà đều được Ban Quản lý nghĩa trang giữ lại sau khi lễ xong.

Bên cạnh thời gian đi lễ, trình tự đi lễ cũng là điều du khách nên lưu ý. Mỗi người sẽ có một cách đi lễ riêng nhưng Ánh Dương Tours xin gợi ý một lịch trình được nhiều người đi lễ Côn Đảo thường xuyên lựa chọn vì thời gian hợp lý và tận hưởng trọn vẹn trải nghiệm tâm linh khi đi Côn Đảo.

Đầu tiên khi đến Côn Đảo, du khách đi vào lễ đài tượng niệm ở nghĩa trang Hàng Dương. Tại đây, du khách sẽ làm lễ chính cho các chiến sỹ cách mạng. Sau đó du khách bắt đầu đi vào viếng mộ các chiến sỹ cách mạng nổi tiếng, tiêu biểu như mộ nhà yêu nước Lê Hồng Phong, Nguyễn An Ninh nằm tại khu A nghĩa trang Hàng Dương. Du khách đi lễ lần lượt từ khu A, đến khu B, khu C, và cuối cùng là khu D.

Khi đi lễ vào buổi sáng, du khách chỉ tiến hành lễ trình cô tại mộ cô Sáu, lễ chính sẽ diễn ra vào buổi tối. Sau khi đi hết các khu mộ, du khách có thể về nghỉ ngơi hoặc khám phá các địa điểm khác ở Côn Đảo như miếu bà Phi Yến, nhà tù Côn Đảo, chùa Núi Một.

b/ Vào ban đêm

Đi viếng mộ cô Sáu vào buổi tối là phần tiếp theo của quy trình đi lễ tại Hàng Dương. Trước khi đến mộ cô Sáu, mọi người cũng sẽ ra lễ tại đài tưởng niệm một lần nữa rồi mới bắt đầu vào lễ cô Sáu. Đầu tiên là dâng lễ ở tượng đài các anh hùng liệt sĩ.

Các bạn bày tất cả đồ cúng ra nhớ là nên để gọn gàng. Ở đó có sẵn các mâm đựng đồ lễ và bình hoa, thắp nhang, để đồ lễ ở đó rồi sang mộ cô Sáu. Sau khi sang mộ cô Sáu, nếu có nhiều đồ lễ, du khách nên đến sớm để bày biện. Buổi tối tại phần mộ của cô Sáu rất đông, du khách hãy kiên nhẫn chờ đến lượt mình vào làm lễ, tránh chen lấn, xô đẩy.

Do càng ngày người đi cúng càng đông nên bây giờ 1 người chỉ được làm lễ 20 phút thôi. Các bạn đặt đồ lễ thắp nhang cho Cô rồi khấn vái, 20 phút sau dọn dẹp đồ lễ của mình để chỗ cho người khác. Sau đó đem đồ hàng mã đi hoá vàng. Trái cây, bánh kẹo nước suối để lại trong thùng ngay đó luôn. Nước suối các bạn xin Cô trước rồi uống để lấy lộc. Gương lược để lại trên đĩa ngay mộ cô.

Tham khảo các thông tin đi lễ khác tại Côn Đảo:

4. Lưu ý khi đi lễ tại Côn Đảo

Côn Đảo là địa điểm linh thiêng nên có một số điều du khách cần lưu ý. Trước hết, khi đến nghĩa trang Hàng Dương, bạn nên hạn chế đùa giỡn, nói bậy bạ, kể cả trong suy nghĩ cũng không nên.

Trang phục cũng là một điều cần lưu ý khi đi lễ. Tốt nhất du khách nên chuẩn bị trang phục lịch sự, không quá ngắn cũng không quá hở hang để tránh làm mất mỹ quan, gây ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của Côn Đảo.

II. Những địa điểm tâm linh Côn Đảo

Không chỉ là minh chứng của lịch sử hào hùng, Côn Đảo giờ đây còn là một trong những địa điểm linh thiêng bậc nhất với những địa danh tâm linh nổi tiếng. Nghĩa trang Hàng Dương, miếu bà Phi Yến, Chùa Núi Một, mộ Cô Võ Thị Sáu… mỗi địa danh mang trong mình một câu chuyện riêng, nhưng đều là những địa điểm chứa đựng niềm tin, và những ước nguyện của người dân Côn Đảo và cả du khách.

1. Viếng mộ Cô Võ Thị Sáu

Mộ cô Sáu từ lâu đã là biểu tượng gắn liền với hình ảnh Côn Đảo. Nằm tại khu C nghĩa trang Hàng Dương, mộ cô Sáu là địa điểm thu hút đông đảo du khách đến dâng lễ. Cũng bởi nổi tiếng linh thiêng, luôn che chở cho những người thành tâm hướng thiện mà mộ cô Sáu không lúc nào thiếu vắng người đến hành lễ dâng hương.

Nếu cô Sáu không linh thiêng thì sẽ không có những cán bộ cấp cao, đến lễ Cô Sáu hàng tháng, hàng năm vào những ngày lễ ngày rằm. Và nếu không thật sự linh thiêng thì sẽ chẳng có những người vàng đeo đầy người, kinh doanh phất phới, tiền tiêu không hết vẫn thành tâm đến lễ cô hàng tháng.

Nghĩa trang Hàng Dương là nghĩa trang lớn nhất tại Côn Đảo. Nơi đây chôn cất hàng vạn người yêu nước và chiến sĩ cách mạng Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày, kéo dài từ năm 1862 đến năm 1975, trong nhà tù Côn Đảo của chính quyền thuộc địa Pháp, và sau này là chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Nghĩa trang gồm 4 khu chính A, B, C, D và cũng là nơi yên nghỉ của nhiều “tượng đài” yêu nước như Võ Thị Sáu, Lê Hồng Phong, Nguyễn An Ninh… Không một ai đến với Côn Đảo mà không dừng chân thắp nén hương tưởng niệm công lao của các anh hùng liệt sĩ tại Hàng Dương.

3. Hệ thống nhà tù Côn Đảo

Không phải là một địa điểm linh thiêng, tuy nhiên nhà tù Côn Đảo là một điểm đến rất hiếm khi du khách bỏ qua khi đi du lịch tâm linh tại Côn Đảo. Trước kia ” địa ngục trần gian ” này với một hệ thống các cụm công trình như: Chuồng Cọp, Chuồng Bò, trại Phú Hải, cầu Ma Thiên Lãnh, sở Lò Vôi, sở Muối …. được xây lên nhằm mục đích cải tạo, giam giữ và tra tấn các chiến sỹ cách mạng.

Trong 113 năm tồn tại (1862-1975), nơi đây đã giam cầm, đày đọa hàng chục vạn chiến sĩ cách mạng và những người yêu nước Việt Nam. Tại đây, hàng ngàn tù nhân nam lẫn nữ đã bị hành hạ khổ sai, nhiều chiến sĩ cách mạng, người yêu nước đã hi sinh vì những nhục hình ám ảnh người nghe mãi về sau.

4. Chùa Núi Một Côn Đảo

Chùa Núi Một (Vân Sơn Tự) tọa lạc trên Núi Một huyện Côn Đảo, do Mỹ ngụy xây dựng năm 1964 nhằm phục vụ tín ngưỡng tâm linh cho các gia đình của những người làm việc trong bộ máy hành chính, các quan chức binh sĩ trên đảo. Ngày nay, chùa không chỉ là công trình văn hóa, danh thắng, di tích lịch sử của huyện Côn Đảo mà còn là nơi để nhân dân và du khách hành hương, hướng thiện và cầu nguyện.

Mọi người đến đây thành tâm đứng trước cửa Phật thắp hương cầu nguyện ban phước lành cho gia đình và người thân, cũng như cầu cho vong hồn các anh hùng liệt sĩ mãi được siêu độ. Ban ngày, chùa luôn “nườm nượp” du khách vào ra khấn vái.

5. Miếu bà Phi Yến (An Sơn miếu)

Thêm một địa điểm tâm linh tại Côn Đảo du khách không nên bỏ qua khi đi lễ Côn Đảo đó là Miếu bà Phi Yến và Hoàng tử Cải. Ngôi miếu rất linh thiêng, gắn liền với câu chuyện bi thương của người phụ nữ tài sắc, đức hạnh và giàu lòng yêu nước Phi Yến. Cảm phục người phụ nữ trung trinh tiết liệt người ở đây dân lập miếu thờ bà tên gọi “An Sơn Miếu”.

Ghi rõ nguồn chúng tôi khi đăng tải lại bài viết này.

Liên hệ 0913.216.515 hoặc 024 3511 3345

Chi Tiết Kinh Nghiệm Đi Viếng Mộ, Lễ Tạ Cô Sáu Ở Côn Đảo

Giới thiệu chung về mộ cô Sáu

Mộ cô Sáu thờ cúng vị nữ anh hùng lực lượng vũ trang nhân nhân Võ Thị Sáu. Ngôi mộ này gắn liền với câu chuyện lịch sử về một cô gái vĩ đại đã hy sinh bất khuất vì độc lập, tự do của dân tộc khi chỉ mới 18 tuổi. Ngày 23/01/1952, là tử tù nhỏ tuổi nhất, cô Sáu anh dũng hy sinh. Khi bị địch tra hỏi, cô dũng cảm tuyên bố: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội” hay khi bị hành hình cô vẫn thản nhiên cất tiếng hát. Cuối cùng, chúng đưa cô ra pháp trường nhưng cô chẳng sợ, cô không cần bịt mắt vì cô muốn nhìn đất nước lần cuối. Hằng năm, có rất nhiều lượt khách xa gần đến viếng thăm mộ cô Sáu tại Côn Đảo để cầu tài lộc, cầu sức khỏe, cầu bình an bởi người người truyền nhau rằng mộ cô Sáu rất thiêng, cô luôn giúp đỡ những ai có tâm thiện, thành ý hướng tới cô Sáu. Mỗi người dân tại Côn Đảo đều thờ cô Sáu tại nhà, làm lễ giỗ cho cô mỗi khi đến ngày giỗ, có những người là cai ngục ngày xưa từ đất liền vào rất đông như TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng,.. họ vừa kết hợp du lịch Côn Đảo vừa dâng hương lễ tưởng nhớ cô Sáu.

Địa chỉ mộ cô Sáu – nữ anh hùng dân tộc Võ Thị Sáu

Mộ cô Sáu thuộc nghĩa trang Hàng Dương nằm cách trung tâm thị trấn Côn Đảo khoảng 1km – nơi chôn cất hơn 2.000 anh hùng liệt sĩ đã hy sinh, nằm gần nhà tù Côn Đảo. Vào trong nghĩa trang này, thật không khó để bạn tìm ra mộ cô Sáu bởi đây là ngôi mộ đồ sộ nổi bật so với các ngôi mộ khác. Đi qua hàng chục ngôi mộ liệt sĩ khác, bạn sẽ thấy ngôi mộ của cô Sáu nằm ở bên trái cổng chính dẫn vào, tại khu B của nghĩa trang.

Địa chỉ: Nghĩa Trang Hàng Dương, Nguyễn An Ninh, Côn Đảo, Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam.

Di chuyển ra Côn Đảo bạn có thể lựa chọn đi chuyển bằng máy báy hoặc tàu khách trên biển đều được. Hiện nay, bạn có thể đặt vé máy bay đi Côn Đảo nếu bạn ở Thành phố Hồ Chí Minh, vì chỉ có hãng hàng không Vietnam Airlines khai thác chuyến bay nay. Tuy nhiên dự tính ngày 18/08/2020, Bamboo Airways sẽ khai thác chuyến bay từ Hà Nội đến Côn Đảo. Còn trước ngày này, nếu bạn du lịch Côn Đảo từ Hà Nội thì có thể quá cảnh ở sân bay Tân Sơn Nhất để đi nối chuyến ra Côn Đảo, hoặc di chuyển đến Cần Thờ để đi tàu khách.

Tại Côn Đảo có dịch vụ xe điện, xe taxi, xe 16 chỗ ngồi hoặc dịch vụ thuê xe máy.

Tàu khách ra Côn Đảo cũng có dịch vụ chuyển xe máy ra đảo, nên nếu bạn nào muốn tự di chuyển bằng xe của mình thì hãy thuê dịch vụ này với giá 200.000 VND – 300.000 VND tùy loại xe.

Từ cây xăng Côn Đảo, Đường Phạm Văn Đồng thuộc trung tâm thị trấn Côn Đảo, dù lựa chọn bất kỳ phương tiện nào, bạn chỉ cần di chuyển theo đường thẳng về hướng Đông Bắc, đến đường Gạo Luật Tuyết thì chếch sang trái và tiếp theo chếch sang trái để vào đường Nguyễn An Ninh. Quãng đường dài khoảng 1,8km mất chỉ 6 phút đi là tới nghĩa trang Hàng Dương và nằm bên trái đường. Nếu bạn di chuyển từ Chùa Núi Một (Vân Sơn Tự Núi Một) sẽ mất thời gian hơn, khoảng 9 phút đi đường.

Chi phí di chuyện khi đi viếng thăm mộ cô Sáu

Taxi: Tuỳ thuộc vào điểm đến của bạn xuất phát từ đâu và số km trên đồng hồ hiển thị mà bạn có thể thương lượng với bác tài về chi phí. Nếu đi từ trung tâm thị trấn thì bạn sẽ mất khoảng 30.000 VNĐ – 40.000 VND/chuyến.

Xe điện: đây là phương tiện được đa số khách du lịch lựa chọn. Ban ngày, cứ 1km là 3.000 VNĐ, về tối vé xe điện sẽ tính theo giá/chuyến.

Thuê xe máy ở Côn Đảo: Với chi phí từ 100.000 VNĐ – 120.000 VNĐ bạn có thể thuê cho mình 1 chiếc xe máy đi đến viếng mộ cô Sáu hoặc vi vu Côn Đảo. Bạn sẽ không mất bất cứ phí gửi xe nào trên đảo này. Lưu ý: Bạn nên lưu ý kiểm tra lượng xăng trong bình vì trên đảo chỉ có duy nhất 2 cây xăng, lưu số điện thoại của chủ xe hoặc chủ chỗ thuê để có gì trục trặc là sẽ liên hệ được ngay.

Thời gian đi viếng mộ cô Sáu

Nghĩa trang Hàng Dương luôn mở cửa, kể cả các ngày cuối tuần nên bạn có thể đi viếng mộ cô Sáu lúc nào cũng được. Tuy nhiên, người dân thường đi viếng mộ cô Sáu vào khung giờ từ 21h – 23h55 đêm vì mọi người cho rằng đây là thời điểm linh thiêng, nếu thành khẩn thì mọi mong ước sẽ trở thành hiện thực. Giống với lễ chùa, nhiều người lựa chọn dịp đầu xuân năm mới đi viếng cô để cầu an lành. Đây cũng là khoảng thời gian người dân tổ chức lễ giỗ cho cô Sáu vào ngày 23/01 âm lịch hằng năm. Nhiều người lại chọn tháng 7 lễ để xóa tội vong ân, lễ vu lan báo hiếu.

Quy trình đi lễ ở mộ cô Sáu ở Côn Đảo

Đi lễ mộ cô Sáu vào ban ngày

Đi lễ mộ cô Sáu vào ban đêm

Đi viếng mộ cô Sáu vào buổi tối mang lại sự linh thiêng nhất.

Cách chuẩn bị, sửa soạn đồ lễ khi thăm mộ cô Sáu

Lưu ý:

– Nên để ngửa nón lá nên và đặt đồ cúng vào đó và đặt bộ lễ lên mộ cô.

– Bạn cũng nên chuẩn bị đồ lễ viếng mộ các anh hùng liệt sĩ tại nghĩa trang Hàng Dương. Mọi đồ lễ sau đó đều được Ban Quản lý nghĩa trang giữ lại.

Khi đi lễ tại mộ cô Sáu bạn không nên nói tục, chửi thề, trêu đùa, nói cười to tiếng, đi lại không nhẹ nhàng. Đây là nơi của các chiến sĩ đã an nghỉ, cô Sáu hy sinh anh dũng cũng nằm đó, hãy đi nhẹ, nói khẽ, hành động nhẹ nhàng để bày tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với những chiến sĩ nằm đó cũng như tạo nên nền văn minh ứng xử tại nơi linh thiêng này.

Cuc Hoa

Nguồn ảnh: Internet

Kinh Nghiệm Viếng Mộ Cô Võ Thị Sáu Ở Côn Đảo

Ngày nay, nhiều du khách đến với Côn Đảo như một cuộc hành trình tỏ lòng biết ơn đối với những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh nằm lại trên mảnh đất đầy thiêng liêng này. Hình ảnh người con gái anh hùng Đất Đỏ in sâu trong tiềm thức mỗi người. Mặc dù đã qua 65 năm kể từ ngày chị Sáu hy sinh nhưng tên tuổi của chị vẫn còn sáng chói trong tim mỗi người. Hy sinh ở tuổi đời khá trẻ, bao nhiệt huyết tuổi trẻ tràn trề, nên vong hồn chị Sáu rất linh thiêng. Không riêng gì ngày giỗ cô Sáu, nghĩa trang Hàng Dương đêm nào cũng đông lữ khách đến đây để hành hương.

1. Thời gian đi lễ cô Sáu

Viếng mộ cô Sáu thường sau 22 giờ, lúc này đông đảo người đến dâng lễ. Không giống như những nghĩa trang khác, Hàng Dương thời khắc sau giờ Tý thường đông như trẩy hội, không ma mị, huyền ảo hay u mịch. Theo người dân trên đảo, khung giờ ấy là linh thiêng, thành tâm khấn viếng mọi điều mong ước sẽ trở thành sự thật.

2. Kinh nghiệm chọn mua đồ lễ Cô Sáu

Trước khi đi, bạn có thể sắm đồ lễ trước ở nhà. Nếu đem đồ đạc lỉnh kỉnh quá, tới chợ Côn Đảo bạn có thể mua đồ lễ cúng cô Sáu, đầy đủ lễ nghi mà không lo sợ bị thiếu như trước đây.

Bộ đồ lễ cúng cô Sáu bao gồm 1 nón lá, 1 sấp giấy tiền vàng bạc tổng hợp, 1 bộ lược gương, 1 sấp các thỏi vàng, 1 chai nước suối, 1 bó nhang và quan trọng nhất là phải có hoa trắng.

Khi còn sống và mãi cho đến phút giây hơi thở cuối cùng, cô Sáu cũng yêu loài hoa màu trắng. Bạn có thể đặt cả áo dài trong bộ đồ lễ cúng cô Sáu. Khi đặt đồ lễ, các bạn nên nhớ để ngửa nón lá lên trời, bày biện tất cả đồ cúng vào trong lòng nón lá, rồi đặt lên mộ cô Sáu. Mọi người sẽ thấy nhiều món đồ cúng đa dạng được bày biện trong nhà tưởng niệm của cô Sáu. Từ áo dài nhiều màu sắc, cho đến bông tai, gương lược…tất cả đều là tấm lòng của những người biết ơn cô Sáu.

3. Kinh nghiệm đi lễ Cô Sáu

Côn Đảo là một địa điểm linh thiêng, nơi an nghỉ nhiều chiến sĩ cách mạng. Đến đây, theo lời những người dân địa phương, phải đi thật nhẹ, bước thật chậm kẻo làm đau những vong linh nằm dưới mọi nẻo đường ở Côn Đảo.

Khi đến nghĩa trang Hàng Dương, bạn nên hạn chế đùa giỡn, nói bậy bạ, kể cả trong suy nghĩ cũng không nên. Một điều lưu ý là trang phục đi lễ phải thật lịch sự, không quá ngắn cũng không quá hở hang, ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm và vẻ mỹ quan của Côn Đảo

Một lần được đặt chân tới mảnh đất Côn Đảo, viếng thăm mộ cô Sáu, nguyện cầu mọi sự bình an và thanh bình đến với gia đình và người thân. Bao nhiêu xúc cảm vẫn dạt dào, nao nao và nhớ về người con gái kiên trung, bất khuất và anh hùng, hy sinh vì đất nước vì tự do muôn năm nay cứ sáng mãi trong tâm hồn mỗi con người Đất Đỏ nói riêng và Việt Nam nói chung. Có lẽ chính vì những ý nghĩa thiêng liêng khi về nơi đây viếng mộ cô Sáu mà tour du lịch tâm linh Côn Đảo luôn thu hút đông du khách tham gia.

Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Đi Lễ Ở Côn Đảo trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!