Cập nhật thông tin chi tiết về Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Và Văn Khấn Ông Táo Lên Chầu Trời mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hàng năm, cứ vào ngày 23 tháng chạp tức 23 tháng 12 Âm Lịch hàng năm, các gia đình người Việt sẽ làm mâm cơm nhỏ, tiễn ông Táo về trời để báo cáo mọi việc lớn nhỏ với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của mình.
1. Nguồn Gốc Ông Công, Ông Táo:
Táo Quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được người việt chuyển hóa sự tích hai ông một bà là vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc. Từ xa xưa, người dân Việt đã ngưỡng mộ lòng chung thủy của Ông Táo và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Táo Quân sẽ giúp họ giữ “Bếp Lửa” trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc. Ông Táo quanh năm ở trong bếp nên biết hết tất cả mọi chuyện tốt xấu của mọi người, nên để cho vua bếp phù hộ cho gia đình sang năm mới gặp được nhiều điều may mắn, người Việt đã làm lễ tiễn đưa Ông Táo về chầu Ngọc Hoàng.
2. Ý Nghĩa Ngày Ông Công, Ông Táo:
Người Việt xưa cho rằng: trong mỗi gia đình đều có vị Thần Bếp ( còn gọi là Thần Táo Quân – Vua Bếp ) trông nom cuộc sống của họ. Thần Táo Quân gồm 3 người, hai Táo Ông và một Táo Bà. Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng chạp ( tháng 12 Âm Lịch), Táo Quân cưới cá chép lên Thiên Đình để báo cáo với Ngọc Hoàng mọi việc tốt, xấu trong năm của từng người trong gia đình, nên ngày 23 tháng Chạp được gọi là Tết Ông Táo. Ngày nay, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhà nhà đều thành kính sắm sửa lễ vật để tiễn ông Táo lên chầu trời.
3. Lễ Vật Cúng Ông Công, Ông Táo:
Việc cúng tiễn ông Công, ông Táo được thực hiện tại gia. Lễ cúng ông Công, ông Táo gồm có:
Một mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu
Hương thơm, lọ hoa tươi, cùng các loại quả tươi đẹp.
Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng vàng nén.
Ba con cá chép sống để Táo Quân cưỡi bay lên trời.
4. Thời Gian Cúng Ông Táo:
Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được thực hiện trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng 23 tháng Chạp. Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
5. Văn Khấn Ông Táo Lên Chầu Trời: Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngụ tại: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Hôm nay ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, kính dâng Tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án thụ hưởng lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cúi xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật
Văn Khấn Lễ Ông Công Ông Táo Lên Chầu Trời
Văn Khấn lễ ông Công ông Táo lên chầu trời
Theo phong tục và văn hóa người Việt thì ngày 23 tháng chạp được xem là ngày tết tiễn ông Táo lên chầu trời. Vào ngày này các gia đình thường chuẩn bị lễ vật hương hoa lau dọn ban thờ thành tâm cẩn cáo làm lễ cúng tiễn ông táo về trời với tâm nguyện nhờ các cụ lên trời nói tốt hộ, để phù trợ cho năm mới bình yên may mắn.
Văn khấn cúng ông táo chầu trời.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Con Kính lạy ngài đông trù tư mệnh Táo Phủ thần quân.
Tín chủ con là ……….
Ngụ tại …………………
Hôm Nay nhân ngày 23 tháng chạp, tín chủ con thành tâm, sử biện hương hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời:
Ngài Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật
Phỏng theo lễ cũ, ngài là vị chủ ngũ tư gia thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám.
Trong năm sai phạm, các lỗi lầm chúng con cúi xin tôn thần, gia ân châm chước. Ban lốc ban phước, phụ hộ toàn gia trai gái trẻ già, an Minh khang khái.
Giãi bày tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Cẩn Cáo!
Cách sắm lễ vật khi cúng ngày 23 tháng chạp
– Sớ (nếu có). Hoặc có thể in bản văn khấn thay cho sớ, đốt cùng tiền vàng.
– Gà luộc: 1 gà trống, buộc cánh tiên, có thể ngậm hoa hồng.
– Xôi trắng: 01 đĩa. Có nhà cúng thêm xôi gấc. Có nhà thêm bánh chưng.
– Thịt lợn luộc: một khổ hoặc chân giò.
– Các món ăn khác (nếu có)
– Mâm ngũ quả.
– Hương thắp 3 nén (có thể hương vòng bổ trợ)
– Nến hoặc đèn dầu. Đèn điện chỉ có tác dụng trang trí
– Vàng tiền. Bao gồm vàng thoi giấy, tiền giấy. Trầu, cau. Nước, rượu, trà. Hoa tươi (ứng với câu khấn: “Hương đăng trà quả” – nghĩa là Hương, đèn, trà và trái cây).
– 3 bộ áo mũ táo quân. Các nhà lưu ý các bộ mũ áo có hoa văn khác nhau. Đôi khi người bán vội vàng, xếp nhầm các bộ giống nhau. Đồ dành cho 2 nam 1 nữ.
– 2 cá chép giấy. Hiện đại, người ta hay dùng cá chép sống rồi đem phóng sinh. Lưu ý, khi phóng sinh cần tìm sông ngòi sạch sẽ, bỏ túi nilon để bảo vệ môi trường.
Thời điểm cúng ông công ông táo đúng nhất là trước 12 h trưa.
Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo vì mỗi gia đình mỗi vùng miền sẽ có những nét văn hóa khác nhau.
Văn Khấn Cúng Ông Táo Lên Chầu Trời
Văn khấn cúng Ông Táo lên chầu trời Ý nghĩa lễ cúng Ông Táo lên chầu trời
Thổ Công là vị thần trông coi, cai quản trong nhà, định sự họa phúc cho mọi gia đình, thường được gọi là Đệ nhất gia chi chủ. Nhờ có vị thần này nên các hồn ma quỷ không xâm nhập được vào nhà để quấy nhiễu gia đình. Bàn thờ Thổ công không chỉ thờ một vị, mà thờ ba vị thần với ba danh hiệu khác nhau. Trong bài vị người ta để danh hiệu của cả ba vị thần này, mỗi vị trông coi một việc khác nhau. Thổ Công: trông coi việc bếp núc. Thổ Địa: trông coi việc nhà. Thổ Kỳ: trông nom việc chợ búa cho phụ nữ, hoặc việc sinh sản các vật ở vườn đất. Bài vị của ba thần được lập chung và viết như sau: Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ Phúc đức chính thần. Mỗi gia đình có riêng một Thổ công.Thổ Công là vị thần có nhiệm vụ ghi chép mọi việc tốt xấu xảy ra trong mỗi gia đình. Lễ cúng Thổ Công quan trọng nhất là ngày tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp (còn gọi là tết ông Công). Trong ngày lễ này, sau khi cúng xong, Thổ Công lên chầu Thượng Đế để báo cáo những điều tai nghe, mắt thấy ở trần thế mà mình đã ghi chép được. Còn các gia đình sẽ hóa vàng, mũ, áo, hia của năm trước đổ tro ra sống và phóng sinh cho con cá chép để cho ông cưỡi lên trời. (quan niệm dân gia cho rằng: cá chép sau khi được phóng sinh sẽ hóa thành rồng để cho ông Táo cưỡi.).
Lễ vật cúng Ông Táo lên chầu trời
Mũ thổ công: Mũ Thổ Công là một cỗ gồm ba chiếc: 1 mũ đàn bà và 2 mũ đàn ông không có hai cánh chuồn. Nếu thờ 3 chiếc là thờ đủ mũ cho ba vị thần còn nếu thờ 1 mũ thì đó là mũ Thổ Công. Mũ được làm bằng giấy, mũ thường đi kèm với một chiếc áo và một đôi hia. Dưới mũ đặt 100 thoi vàng giấy. Mũ, áo, hia mỗi năm một màu hợp với ngũ hành: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ (trắng-xanh-đen-đỏ-vàng) mỗi năm có một hành riêng, mỗi hành có một màu nhất định. Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh Năm có hành Thủy: cúng mũ màu đen Năm có hành Hỏa: cúng mũ màu đỏ Năm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng. Cũng như bài vị Thổ Công, hàng năm mũ cũng được đem hóa vào ngày tết Táo quân và được thay cỗ mũ khác để thờ cho đến tết Táo quân năm sau. Việc cúng tiễn ông Táo được thực hiện tại gia. Lễ cúng ông Táo gồm có: – Một mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu… – Ba bộ mũ áo, hia hài táo quân cùng vàng nén. – Ba con cá chép sống. – Nhang thơm, bình hoa tươi cùng các loại quả tươi đẹp.
Văn khấn cúng Ông Táo lên chầu trời
Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy ngài đông trù tư mệnh táo phủ thần quân. Tín chủ (chúng) con là: …………. Ngụ tại: ……………
Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành. Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Văn Khấn Lễ Ông Táo Chầu Trời
Ông Táo (Táo quân hay Thổ Công) là vị thần cai quản mọi hoạt động của gia chủ, ông là vị thần quyết định sự may, rủi, phúc họa của cả gia chủ, bên cạnh đó ông còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ, giữ bình yên cho gia đình gia chủ. Vì vậy tục cúng ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho sự ấm no, đầy đủ, sau đó mới đến ý nghĩa thờ “thần Bếp” chuyên cai quản việc bếp núc.
Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, vì đầu ngày 23 tháng Chạp Ông Táo đã chầu Trời, nếu để sang ngày 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.
Nội dung bài Văn khấn lễ ông Táo chầu Trời
Na mô A Di Đà Phật!
Na mô A Di Đà Phật!
Na mô A Di Đà Phật!
Kính lạy ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân.
Tín chủ chúng con là: ……………
Ngụ tại: ……………
Nhân ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời:
Ngài Đông trù tư mệnh Táo phủ thần quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật
Phỏng theo lệ cũ, ngài là vị chủ, ngũ tự gia thần, soi xét lòng trần, Táo quân chứng giám.
Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần, gia ân châm chước. Ban lộc ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.
Giãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
Bạn đang xem bài viết Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Và Văn Khấn Ông Táo Lên Chầu Trời trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!