Xem Nhiều 3/2023 #️ Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Nhất Định Phải Có Những Món Này Để Cả Năm May Mắn! # Top 9 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Nhất Định Phải Có Những Món Này Để Cả Năm May Mắn! # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Nhất Định Phải Có Những Món Này Để Cả Năm May Mắn! mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vào ngày Rằm đầu năm mọi người thường có thói quen đi lễ chùa, làm lễ cúng Phật, làm mâm cỗ cúng gia tiên cầu bình an, may mắn cho người thân và gia đình. Tùy điều kiện từng gia đình mà những món ăn chuẩn bị cho mâm cỗ cúng ngày Rằm khác nhau.

Về cơ bản mâm cỗ cúng ngày Rằm không khác nhiều so với mâm cỗ Tết Nguyên Đán. Trong mâm cỗ phải có những món ăn thể hiện sự may mắn, đầy đặn, mang nhiều tài lộc cho gia đình. Điều quan trọng nhất là vẫn phải thành tâm, thành kính tỏ lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên và cầu cho một năm an lành.

Bánh chưng

Ảnh: Internet.

Món ăn đầu tiên và không thể thiếu trong mâm cơn cúng đó là bánh chưng. Bánh chưng tượng trưng cho trời, như một lời cầu vạn sự được vuông tròn trong năm mới.

Xôi gấc

Ảnh: Internet.

Không chỉ làm nổi bật mâm cơm cùng mà màu đỏ của xôi gấc mang ý nghĩa của sự may mắn, mọi điều tốt đẹp.

Hoa quả

Ảnh: Internet.

Hoa quả tươi luôn là một thứ không thể thiếu trong những ngày Rằm chứ không chỉ riêng Rằm Tháng Giêng. Với mỗi vùng miền thì mâm ngũ quả lại bầy những loại quả khác nhau.

Trên mâm ngũ quả của người miền Nam thường gồm mãng cầu Xiêm, dừa, đu đủ, xoài, sung, với ý nghĩa “cầu sung túc vừa đủ xài”.

Còn mâm ngũ quả của người miền bắc thì thứ quả chính không thể thiếu chính là chuối. Ngoài ra còn có thể bầy thêm những loại quả khác theo ý muốn.

Gà Luộc

Ảnh: Internet.

Gà không chỉ là món ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày mà trong các ngày lễ Tết, đây cũng là món ăn không thể thiếu.

Chân giò bó luộc

Ảnh: Internet.

Trong phong tục cổ truyền của người Việt, chân giò lợn là một thức quan trọng trong mâm cúng. Việc cúng chân giò lợn có thể được hiểu là mong muốn cho năm mới được đầy đủ, sung túc hơn.

Dưa muối

Ảnh: Internet.

Mâm cỗ mặn truyền thống là phải yêu cầu có đầy đủ các vị, trong đó không thể không nói đến vị chua của món dưa muối hay dưa hành đậm đà hương vị những ngày đầu năm.

Bánh trôi

Ảnh: Internet.

Theo quan niệm của người Việt, Việc cúng bánh trôi bánh chay với mong muốn công việc của một năm được thuận lợi, trôi chảy, thông suốt.

Ngoài món chính còn có thể chuẩn bị thêm các món như nem rán, món xào hay thêm bát cơm tẻ để cỗ có nếp có tẻ, có âm dương đầy đủ để sinh sôi nảy nở. Trong mâm cỗ còn có thêm bát nước chấm đặt giữa mâm hình tròn tượng trưng cho trời đất vũ trụ, kết nối cổ kim.

Những Món Ăn Không Thể Thiếu Trong Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Để Cả Năm May Mắn

Rằm tháng Giêng 15/1 âm lịch hàng năm là một trong những ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh của người Việt. Vào ngày này, người dân có thói quen đi lễ chùa, làm lễ cúng Phật, làm mâm cỗ cúng gia tiên cầu bình an, may mắn cho người thân và gia đình. Tùy theo phong tục từng địa phương và điều kiện kinh tế của từng gia đình mà những món ăn trên mâm cúng ngày Rằm khác nhau. Đồng thời, nó có thể được điều chỉnh sao cho phù hợp để mâm cúng được đầy đủ, tươm tất, thể hiện lòng thành kính của con cháu với ông bà tổ tiên.

Trong mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Giêng nhất định phải có những món ăn thể hiện mong muốn vạn sự vuông tròn, may mắn, đại cát đại lợi cho gia đình. Những món ăn phải có trong mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng về cơ bản không khác nhiều so với mâm cỗ Tết Nguyên Đán.

Mỗi địa phương, mỗi gia đình lại có cách chuẩn bị món ăn cho mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng khác nhau, và cũng tùy vào điều kiện kinh tế, phong tục tập quán mà cúng chay hay cúng mặn, làm nhiều món hay vừa phải. Nói chung dù chuẩn bị mâm cúng thế nào, thì điều quan trọng hơn cả vẫn là phải thành tâm, thành kính, tỏ lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn.

Bánh chưng

Món ăn đầu tiên góp mặt trong mâm cúng Tết Nguyên tiêu – Rằm đầu tiên của năm mới là bánh chưng. Bánh chưng tượng trưng cho trời, như một lời cầu vạn sự được vuông tròn trong năm mới.

Xôi gấc

Đĩa xôi gấc trong mâm cúng ông bà tổ tiên ngày rằm đầu tiên của năm mới sẽ giúp cho mâm cỗ được nổi bật hơn. Không những thế màu đỏ của xôi gấc còn mang ý nghĩa của sự may mắn, mọi điều tốt đẹp.

Hoa quả

Không chỉ riêng ngày rằm tháng Giêng mà tất cả các ngày lễ trong năm, hoa tươi và một đĩa ngũ quả là thứ không thể thiếu trên bàn thờ cúng tổ tiên. Tùy theo từng vùng miền mâm ngũ quả có sự khác nhau. Trên mâm ngũ quả của người miền Nam thường gồm mãng cầu Xiêm, dừa, đu đủ, xoài, sung, với ý nghĩa “cầu sung túc vừa đủ xài”.

Còn mâm ngũ quả người miền Bắc hầu hết các loại quả đều có thể bày lên nhưng chuối là luôn là thức quả không thể thiếu. Bởi vì theo quan niệm truyền thống, những quả chuối bày lên mâm ngũ quả cong lên ôm lấy mang ý nghĩa đùm bọc.

Gà luộc

Gà không chỉ là lễ vật dễ kiếm, dễ chế biến, mà hình ảnh gà trống còn chứa đựng nhiều ý nghĩa tốt đẹp. Gà không chỉ là món ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày mà trong các ngày lễ Tết, đây cũng là món ăn không thể thiếu.

Bánh trôi bánh chay

Bánh trôi bánh chay (chè trôi nước) cũng là món không thể thiếu trong mâm cỗ cúng Rằm. Theo quan niệm của người Việt, việc cúng bánh trôi bánh chay là mong muốn cho mọi việc quanh năm sẽ được trôi chảy, thông suốt.

Chân giò

Trong phong tục cổ truyền của người Việt, chân giò lợn là một thức quan trọng trong mâm cúng. Chân giò lợn khi cúng bằng tiếng Hán Việt gọi là trư túc. nhưng “trư” (lợn) đồng âm với “chư” (mọi thứ), còn “túc” (chân) còn có nghĩa là “sung túc, no đủ”. Việc cúng chân giò lợn có thể được hiểu là mong muốn cho năm mới được đầy đủ, sung túc hơn. Song vì món chân giò lợn đòi hỏi nhiều thời gian và công sức chế biến nên giờ đây, nhiều gia đình đã thay món chân giò lợn bằng giò chả.

Ngoài ra trong mâm cỗ còn có thể có thêm cơm tẻ là lương thực hàng ngày. Mâm cỗ có nếp có tẻ, có âm dương đầy đủ để sinh sôi nảy nở. Bát nước chấm đặt giữa mâm hình tròn tượng trưng cho trời đất vũ trụ, kết nối cổ kim.

Mâm cơm cúng ngày Rằm tháng Giêng cũng phải có đầy đủ các vị. Vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, vị chua của đĩa dưa hành, vị ngọt của bánh, tất cả tạo nên mâm cỗ đủ đầy, cầu mong yên ấm an lành, xua đi những đen đủi có thể đến trong năm mới.

Vì sao rằm tháng Giêng gọi là Tết nguyên tiêu

Có nhiều lý giải cho việc tại sao rằm tháng Giêng được gọi là Tết Nguyên Tiêu. Theo Phật giáo, ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng là ngày của Phật, Phật tử đến ngày đó thường phải đi lễ chùa.

Đêm rằm tháng Giêng là đêm (Tiêu) đầu tiên (Nguyên), nhiều người tin rằng đây là đêm Phật giáng lâm nên rằm tháng Giêng thường là dịp người người đi chùa cầu an, cầu may, cúng sao giải hạn…

Rằm tháng Giêng còn là lễ thượng nguyên, là tháng bắt đầu của những người nông dân chuẩn bị xuống đồng. Trước khi xuống đồng, họ làm lễ để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Cùng với rằm tháng Giêng, còn có rằm tháng bảy là lễ trung nguyên và rằm tháng mười là lễ hạ nguyên.

Văn khấn Tết nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) tại nhà Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy) – Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn thần. – Con kính lạy ngài bản cảnh Thành hoàng, ngài bản xứ Thổ địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị tôn thần. – Con kính lạy Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỉ, thúc bá đệ huynh, cô di, tỉ muội họ nội họ ngoại. Tín chủ (chúng) con là: ……………………………………….. Ngụ tại:……………………………………………………………… Hôm nay là ngày rằm tháng giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các các cụ Tổ khảo, Tổ tỉ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Châu Anh (th)

Cúng Rằm Tháng Giêng Cần Chuẩn Bị Những Gì Để May Mắn Cả Năm

Rằm tháng giêng tức ngày 15/1 âm lịch, là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu với “nguyên” là đầu tiên, “tiêu” là đêm.

Rằm tháng giêng là ngày rất quan trọng với người dân các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam ta. Bởi ông bà ta quan niệm: “Lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng – Giỗ tết cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.

Hoa tươi dâng lễ cúng rằm tháng giêng là điều không thể thiếu. Các loại hoa thường được chọn là hoa cúc vàng, cúc vạn thọ, huệ trắng,…

Gia đình nên chú ý không dùng hoa giả, quả giả để dâng bàn thờ Phật cũng như không dùng những vật phẩm dùng chung, đã được sử dụng để cúng. Những việc này sẽ khiến việc cúng rằm tháng giêng trở nên uế tạp, không thể hiện được lòng thành.

Rằm tháng giêng không chỉ là Tết Nguyên Tiêu, là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mà còn là ngày vía Thiên Quan. Do vậy để có thể giải trừ những tai ương trong năm cũ, cầu nguyện an lành và mọi điều tốt lành cho năm mới, gia đình nên đến chùa viếng Phật, thắp hương, cúng dường,…sau khi thực hiện lễ cúng tại nhà.

Để biết về cách thắp hương sao cho đúng, tránh phạm phải điều cấm kị, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm tại bài viết sau: Phong tục thắp hương trong đời sống tâm linh của người Việt .

Một số món ăn gia đình có thể chuẩn bị như:

– Xôi đỗ xanh/ xôi gấc/ xôi vò.

– Một đĩa xào chay tổng hợp.

– Hoa quả.

– Giò lụa chay.

– Nem chay rán.

– Đậu đũa luộc.

– Canh nấm/ Canh rau củ chay.

– Gỏi/ Nộm chay.

– Bánh trôi nước.

Nhìn chung, mâm lễ cúng Phật chủ yếu gồm hoa quả, chè xôi, các món đậu, canh xào,… Đặc biệt, bánh trôi nước được thêm vào mâm lễ vật với ý nghĩa cầu mong mọi việc trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy. Ngoài ra, gia đình có thể sắp xếp các món ăn với màu sắc tượng trưng cho ngũ hành như màu đỏ – hành hỏa, xanh – hành mộc, đen – hành thổ, trắng – hành thủy, vàng – hành kim.

Khác với mâm cỗ cúng Phật, gia đình có thể chuẩn bị mâm lễ cúng gia tiên là thức ăn mặn, bao gồm các món như:

– Gà luộc.

– Xôi đỗ hoặc bánh chưng.

– Canh măng xương/ Canh của quả nấu xương/ Canh miến thịt.

– Đĩa thịt xào tổng hợp.

– Chả giò.

– Nem rán.

– Đĩa nộm/ hành muối.

Mỗi một món ăn trên mâm lễ vật đều mang những ý nghĩa riêng như bánh chưng thể hiện sự sinh sôi nảy nở của muôn loài, thịt lợn đã chế biến thuộc về âm, dưa hành rau củ thuộc về dương, âm dương hài hòa tượng trưng cho sự phát triển. Hay như đôi chân giò thể hiện sự sung túc, ấm no, có đôi có cặp. chân giò có thể được thay bằng giò chả.

Nhìn chung thì mâm cỗ mặn cúng gia tiên nên có đầy đủ các vị, vị mặn của nước chấm, vị cay của ớt, chua của dưa hành, ngọt của bánh để tạo nên mâm cổ đủ đầy. Ngoài ra, gia đình đừng quên bát cơm trên mâm cỗ, món khá quan trọng thể hiện sự quý trọng lương thực, coi trọng nghề nông mà cha anh ta bao đời qua đã vất vả làm nên.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

– Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn thần.

– Con kính lạy ngài bản cảnh Thành hoàng, ngài bản xứ Thổ địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị tôn thần.

– Con kính lạy Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỉ, thúc bá đệ huynh, cô di, tỉ muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: ……….

Ngụ tại: ……….

Hôm nay là ngày rằm tháng giêng năm … gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ khảo, Tổ tỉ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ ………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tốt lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).

Mâm Cơm Sau Tết Nhất Định Phải Có Những Món Này Để Thanh Lọc Cơ Thể

Sau Tết nên ăn món gì?

Thực phẩm lên men

Các chuyên gia dinh dưỡng đã chứng minh được rằng, thực phẩm lên men có tác dụng kích thích tiêu hoá và bổ sung các vi sinh vật có lợi cho hệ thống tiêu hoá của con người như lactobacilli, acidophilus và plantarum.

Các vi sinh này sẽ tạo ra các enzyme chuyển hoá đường và tinh bột trong rau dưa thành acid lactic tạo vị chua cũng như tạo các enzyme phân huỷ một phần các protein trong thực phẩm, giúp cho cơ thể hấp thụ dễ dàng hơn. Đặc biệt, các loại thực phẩm lên men cung cấp rất nhiều lợi khuẩn probiotics tốt cho tiêu hóa, thanh lọc cơ thể, giúp giảm cân, tăng cường miễn dịch và làm đẹp da.

Bạn nên bổ sung các thực phẩm lên men sau đây vào chế độ ăn hàng ngày: Dưa bắp cải muối, dưa cải muối, giấm táo, sữa chua, kombucha, kimchi, sốt miso, dưa chuột muối…

Hầu hết các thực phẩm lên men đều tốt cho hệ tiêu hóa, tuy nhiên bạn không nên quá lạm dụng chúng

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo người dùng nên chú ý các điểm sau:

– Thực phẩm lên men có hàm lượng muối cao, nên những người bị tăng huyết áp, bị bệnh tim mạch, bệnh thận hoặc những người phải ăn kiêng muối… cần hạn chế sử dụng.

– Không nên sử dụng các thực phẩm lên men đã quá chua, nổi váng đen, trắng hoặc có hiện tượng nhầy nhớt, vì đây là giai đoạn bắt đầu xuất hiện nấm mốc.

– Theo một số kết quả nghiên cứu, khi rau được muối chua thì hàm lượng nitrit sẽ tăng cao trong một vài ngày đầu do vi sinh vật chuyển hoá nitrat trong rau thành nitrit. Khi ăn dưa, cà muối, acid trong dạ dày sẽ tạo điều kiện cho nitrit tác động tới các amin từ các thực phẩm khác như cá, thịt… và tạo thành hợp chất nitrosamine. Hợp chất này có khả năng gây ung thư. Để hạn chế quá trình hình thành nitrosamine trong cơ thể, người dùng nên tránh ăn dưa, cà muối khi chúng còn cay hay ăn dưa đã bị khú.

Rau, củ, quả

– Để hạn chế các tác dụng có hại của thực phẩm lên men, bạn nên tự làm lấy cho gia đình mình dùng là tốt nhất.

Ăn nhiều rau, củ, quả giúp gan và thận giảm bớt gánh nặng Canh, soup

Sau mỗi dịp lễ tết, gan gặp nhiều gánh nặng vì phải làm việc với rượu bia, thịt cá, các chất kích thích, dầu mỡ… Chính vì vậy, rau củ quả rất tốt cho cơ thể vì chúng giúp hồi phục hồi chức năng gan. Bạn nên ăn nhiều rau lá xanh đậm, củ cải, cà rốt, bắp cải, cải xoăn…

Không chỉ gan mà thận cũng làm việc quá sức. Vậy nên, nếu không muốn thận bị ảnh hưởng, hãy tích cực ăn súp lơ và bắp cải. Hai loại rau này làm giúp giảm nhẹ gánh nặng cho thận, giúp thanh lọc cơ thể, giảm nhẹ việc lọc máu cho cơ thể. Ngoài ra, bạn cũng nên ăn trái cây chứa nhiều nước như dưa hấu, táo, dưa chuột… để kích thích sản xuất nước tiểu, loại bỏ chất độc và giúp thận khỏe hơn.

Uống đủ nước mỗi ngày (khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày, tùy vào thể trạng và nhu cầu của mỗi người) là cách dễ dàng nhất để thải độc cơ thể, phòng thừa cân, béo phì sau mỗi dịp lễ tết. Tuy nhiên, trong bữa ăn, bạn hãy hạn chế uống nước lọc mà thay vào đó nên uống nhiều nước canh, soup, nước hầm xương… để cung cấp thêm dưỡng chất cho cơ thể, thúc đẩy tiêu hóa, đẩy mạnh thải độc cơ thể …

Nên đọc

Biết Tuốt H+

Bạn đang xem bài viết Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Nhất Định Phải Có Những Món Này Để Cả Năm May Mắn! trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!