Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Cúng Khởi Công, Sửa Chữa, Mở Móng, Cất Nóc mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày nay dịch vụ phục vụ đồ cúng tại nhà đã khá quen thuộc với quý khách tại TP HCM , với nhu cầu cung cấp đầy đủ trọn gói Mâm cúng khởi công, sửa chửa, mở móng, cất nóc, cũng như mâm cúng, thôi nôi, khai trương, cúng thần tài …. Dịch vụ đồ cúng Tâm Linh ra đời mang lại sự tiện lợi và cần thiết đến với mọi người.
Ý nghĩa Cúng động thổ – Khởi Công, cất nóc
Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng: nơi ở cũng như nơi công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều có công thần địa thổ coi giữ. Vì thế, mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
Bảng Giá Mâm Cúng Động Thổ. Cúng Khởi Công
Lựa chọn những lễ vật theo yêu cầu.
Vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đảm bảo về giá.
Hóa đơn chứng từ đầy đủ. (VAT)
Tiết kiệm thời gian.
Tiết kiệm chi phí.
“Quý Khách Đặt Mâm Cúng Xin Vui Lòng Liên Hệ: 0969 69 59 19 Mr Cường”
Văn khấn lễ cúng khởi công động thổ, cất nóc
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con /à:…………….
Ngụ tại:……………………
Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. (nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuê’ chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Đơn vị thi công xây nhà, mở móng, cất nóc
Sau khi gia chủ (chủ nhà hay chủ đầu tư) cúng xong thì đơn vị thi công cũng vào thắp nhang cúng và khấn giống như bên trên nhưng nhớ là “Ngoài việc khấn cùng thần hoàng, thổ địa thì khấn thêm tổ nghề (Lổ Ban) và cầu mong mọi việc tiến hành suôn sẻ”
Sau khi tàn nhang thì gia chủ đổ các chén nước, rượu ra công trình, đốt giấy tiền vàng mã và rãi bánh, kẹo, gạo, muối ra công trình! cắm hoa cúng xuống công trình chứ không mang về nhà!
Sau đó, chính tay gia chủ đặt viên gạch đầu tiên để khởi công xây dựng và viên gạch ấy phải đúng vị trí và không thay đổi di chuyển trong quá trình thi công!
Một số lưu ý khi tiến hành làm lễ cúng khởi công xây nhà
Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ mà khấn. Sau khi cúng xong, khi hương gần tàn gia chủ hoá tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo hãy động thổ tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng. Ngay sau đó tốp thợ đào móng có thể tiến hành công việc. Riêng 3 hũ muối-gạo-nước thì cất lại thật kỹ. Sau này khi nhập trạch thì đem để nơi Bếp, nơi thờ cúng Táo Quân. (Nhớ mỗi kỳ đổ mái – đổ thêm tầng đều phải sắm lễ cúng vái).
(Nếu mượn tuổi làm nhà: trước đó phải làm giấy tờ bán tượng trưng khu đất đó cho người mượn tuổi lấy 99.000 đồng có làm giấy tờ (chủ nhà giữ).
Khi động thổ: người mượn tuổi thay gia chủ khấn vái và động thổ như trên. Lúc này gia chủ phải lánh khỏi nơi làm nhà xa từ 50m trở lên, sau khi hoàn tất việc động thổ xong mới trở về.
Các kỳ đổ mái tầng 1, tầng 2… và tầng cuối cùng, người mượn tuổi vẫn tiếp tục dâng hương, khấn lễ, gia chủ vẫn phải lánh mặt lúc làm lễ.
Khi nhập trạch: người mượn tuổi làm mọi thủ tục dâng hương, khấn thành lời bàn giao nhà cho gia chủ. Gia chủ làm giấy tờ mua lại nhà với giá 100.000 đồng và khấn cầu, lễ theo phần nhập trạch.)
Văn Khấn “Lễ Cúng Động Thổ”, Khởi Công Xây Nhà Mới, Sửa Chữa, Cất Nóc
Động thổ để sửa nhà hay xây nhà mới, xây công trình, cất nóc là một trong những công việc đại sự vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi chúng ta. Để ngôi nhà mới mang đến cuộc sống an lành, ấm áp và hạnh phúc viên mãn thì trước khi sửa nhà hay xây nhà mới gia chủ phải làm Động thổ là nghi lễ quan trọng hàng đầu để xây nên căn nhà khang trang cho mai sau. Do đó, gia chủ cần hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa cũng như các lễ vật cần chuẩn bị để có Lễ cũng động thổ suôn sẻ, giúp việc xây nhà thêm thuận lợi nhằm mục đích gia đình được an cư lạc nghiệp trong tương lai
Ý nghĩa quan trọng của “nghi lễ khấn cúng động thổ” xây nhà mới, cất nóc sửa nhà, hoặc xây công trình là gì?
Nghi lễ khấn cúng động thổ khi xây nhà mới, sửa nhà được coi là một trong những nghi lễ truyền thống của ông cha ta theo văn hóa tâm linh của người Việt. Đồng thời, đây là một trong ba thủ tục khi làm nhà mới mà người Việt bắt buộc phải thực hiện:
– Lễ Cúng Động Thổ ( đây là lễ xin phép Thổ Công ở đất xây nhà để bắt đầu quá trình xây dựng, Khấn Cúng động thổ) – Lễ Cúng Cất nóc (lễ trước khi đổ mái nhà – được hiểu là báo cáo với Thổ Công và Trời Đất rằng công việc xây dựng nhà đã hoàn tất, Khấn cúng cất nóc) –Lễ Cúng Nhập Trạch (lễ dọn về nhà mới, khấn cúng nhà mới). Theo quan niệm dân gian nghi lễ nhập trạch tương đương như đăng ký hộ khẩu với thần linh, thổ địa của ngôi nhà.
Người Việt Nam theo tín ngưỡng tin rằng: nơi ở nhà cửa, công xưởng, cửa hàng làm ăn buôn bán đều có công thần địa thổ coi giữ. Vì thế, mỗi khi có việc động chạm đến đất đai nhà cửa, công xưởng, cửa hàng, cửa hiệu, … như đào móng làm nhà, cúng động thổ khởi công, cất nóc, cơi nới nhà ở, … tức là động đến công thần thổ địa, long mạch tại khu vực đó cho nên cần phải có lễ vật dâng cúng và cầu khẩn các vị thần này, trước là cáo lễ, sau là cầu các vị gia cát phù trì cho mọi điều được may mắn.
Mua nhà mới, chuyển nhà mới, sửa nhà hay xây nhà mới là một việc to lớn trong cuộc đời mỗi người, nó đánh dấu sự hưng thịnh của mỗi gia đình. Quả thật đúng như vậy, tương truyền “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Khi làm đúng nghi thức chuyển nhà mới thì gia chủ sẽ cảm thấy yên tâm về mặt tinh thần, mang lại niềm tin trong cuộc sống, điều đó thật tốt đẹp, như một bước chạy đà cho gia chủ khi sinh sống tại nơi ở mới.
Hướng dẫn các bước thực hiện nghi lễ khấn cúng động thổ xây nhà mới, cất nóc, sửa nhà hoặc xây công trình
Những điều cần biết và lưu ý trước khi làm lễ cúng động thổ xây nhà mới, sửa nhà, cất nóc
Bước 1: Chọn ngày giờ tốt phù hợp với mệnh của gia chủ : Để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp mọi sự may mắn tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thủy, chọn ngày tốt (Hoàng đạo, Sinh khí, Lộc mã, Giải thần. …) tránh ngày xấu (ngày Hắc đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục…..) và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) và xin được làm nhà trên mảnh đất đó.
– Chuẩn bị Bài văn khấn cúng và lễ vật Cúng động thổ xây nhà mới, sửa nhà
Bước 2: Chuẩn bị mâm Lễ vật được đặt ở một cái , Bàn, mâm nhỏ. Nếu động thổ đào móng nhà, xưởng sau khi dọn mặt bằng, đặt mâm lễ lên một cái bàn con (hay ghế cao) ở giữa khu đất định đào móng.
Hướng dẫn cách chuẩn bị mâm lễ vật khấn cúng động thổ xây nhà mới, sửa nhà, cất nóc hoặc xây công trình đúng cách
Trong một lễ động thổ có 3 công việc quan trọng mà gia chủ nhất định phải quan tâm, đó là sắm lễ, thủ tục và văn khấn cúng động thổ, cất nóc. Như vậy, có thể nói việc sắm lễ, chuẩn bị mâm cúng là việc hệ trọng đầu tiên mà gia chủ cần phải làm trong lễ động thổ. Mâm cúng được coi là món quà ra mắt của gia chủ đối với các đấng thần linh. Do đó, chỉ một sai sót nhỏ cũng có thể khiến ngày về nhà mới mất đi ý nghĩa.
Theo quan niệm dân gian, mâm cúng lễ động thổ, cất nóc bao gồm 3 phần chính là ngũ quả, hương hoa và rượu thịt. Sắm đồ lễ Động thổ: (Khởi công, sửa chữa, mở cổng, cất nóc)
Lưu ý khi chuẩn bị lễ cúng khấn đống thổ: Đồ cúng ưu tiên dùng đồ sạch và thơm ngon nhất có thể, và khi mua không nên mặc cả giá tiền mua. Đồ cúng nên sử dụng sản vật địa phương, theo tục lệ hiện có, dưới đây là minh họa cho mâm lễ cúng đầy đủ bao gồm:
1. 1 bộ tam sên (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc) 2. Một con gà. 3. Một đĩa xôi hoặc bánh chưng. 4. Một đĩa muối 5. Một bát gạo, Một bát nước. 6. Rượu trắng. 7. Bao thuốc, lạng chè. 8. Một bộ quần áo Quan Thần Linh, mũ, hia tất cả màu đỏ, kiếm trắng. 9. Một đinh vàng hoa. 10. Năm lễ vàng tiền. 11. Năm cái oản đỏ. 12. Năm lá trầu, năm quả cau. (hoặc 3 miếng trầu cau (đã têm) 13. Năm quả tròn (ngũ quả: 5 loại trái cây). 14. Chín bông hoa hồng đỏ. 15. 1 đĩa muối gạo, 16. 3 hũ nhỏ đựng muối-gạo-nước.
Chính vì mâm cúng lễ động thổ, cất nóc trước kia quá cầu kì và tốn kém cả về thời gian và tiền bạc nên hiện nay, gia chủ chỉ làm mâm cúng lễ lễ động thổ, cất nóc gồm 3 phần chính như đã nêu ở trên. Trong lễ động thổ ngày xưa phải cúng tam sên, ngày nay đơn giản hơn, nhưng phải là con gà, đĩa xôi, hương, hoa quả, vàng mã…
Ở các tỉnh thành, vùng miền khác nhau, các thức món trong mâm cúng lễ động thổ, cất nóc lại có sự khác nhau nhất định, tuy không nhiều.
Bước 3: Gia chủ tiến hành nghi thức cúng
– Gia chủ đốt Đốt hai cây đèn cầy lên và thắp 07 cây nhang với nam (09 cây với nữ) Kế đến cắm 3 cây nhang trên mâm cúng, 3 cây dưới đất và 1cây (hoặc 3cây với nữ)
– Gia chủ quần áo chỉnh tề, thắp đèn nhang vái bốn phương, tám hướng rồi quay vào mâm lễ mà khấn.
Sau khi cúng xong, khi hương gần tàn, gia chủ hóa tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo xong mới động thổ, tự tay cuốc mấy nhát vào chỗ định đào móng hoặc gia chủ đặt viên gạch đầu tiên để khởi công xây dựng và viên gạch ấy phải đúng vị trí và không thay đổi di chuyển trong quá trình thi công! Ngay sau đó tốp thợ đào móng có thể tiến hành công việc.
Sau khi tàn nhang thì gia chủ đổ các chén nước, rượu ra công trình, đốt giấy tiền vàng mã và rải bánh, kẹo, gạo, muối ra công trình! cắm hoa cúng xuống công trình chứ không mang về nhà! Riêng 3 hũ muối, gạo, nước thì cất lại thật kỹ. Sau này khi nhập trạch thì đem để nơi Bếp, nơi thờ cúng Táo quân. (Mỗi kỳ đổ mái, đổ thêm tầng nên sắm lễ để cúng vái, đồ lễ đơn giản hơn, có khi chỉ cần hoa quả….).
Bài văn khấn cúng lễ động thổ xây nhà mới, sửa nhà hoặc xây công trình
Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy Lỗ Vương Hành khiển cùng với Ngũ Nhạc chi thần và Cửu Tào phán quan. (Chú ý: Tùy theo năm mà đoạn này có sự thay đổi tương ứng, lời khấn trên là áp dụng cho năm Đinh Dậu – 2017).
Con kính lạy các Tôn thần bản xứ.
Hôm nay là ngày …………. Tháng …………. Năm (Đinh Dậu 2017)…………… Tín chủ (chúng) con là: ……………………………………………………………………. Ngụ tại:………………………………………………………………….
Tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Ví tín chủ con khởi tạo (nếu “cất nóc” thì đọc là “cất nóc”, nếu “xây cổng” thì đọc là “xây cổng”, nếu tu sửa phương nào thì đọc rõ “tu sửa phương…” đó…) căn nhà ở địa chỉ: …………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. ngôi Dương Cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc, xây cổng, sửa chữa …).
Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần. Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương. Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này. Xin mời các vị tới đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Cẩn cáo!
3 Điểm Khác Nhau Giữa Lễ Cất Nóc &Amp; Lễ Khởi Công Xây Dựng
Nếu anh chị là người làm việc trong ngành xây dựng thì chắc chắn đã quá quen thuộc với hai sự kiện lễ cất nóc và lễ khởi công xây dựng cho mỗi công trình, dự án nào. Đây là hai sự kiện phổ biến, có ý nghĩa rất quan trọng trong ngành xây dựng và cả trong giới đầu tư vào thị trường bất động sản. Để giúp cho quý khách có cái nhìn rõ hơn về hai sự kiện này; Cyber Show xin đưa ra những tiêu chí để so sánh, giúp quý khách có thể phân biệt được rõ ràng.
Một số lễ khởi công do Cyber Show tổ chức: Lễ khởi công “Dự án xây lắp hoàn thiện mở rộng nhà xưởng” công ty East West Industries Viet Nam Lễ khởi công “Xây dựng dây chuyền 2 nhà máy xi măng Tây Ninh” công ty FICO
Thời gian diễn ra sự kiện
Tiêu chí đầu tiên để phân biệt hai loại sự kiện này đó chính là thời điểm tổ chức. Lễ khởi công được tổ chức trước khi bắt đầu bước vào thi công một công trình cụ thể. Hay nói cách khác, thời điểm tổ chức lễ khởi công là khi công trình còn là một mảnh đất trống, chưa có dấu hiệu xây cất.
thường vào thời điểm công trình bắt đầu đổ bê tông sàn mái; hay nói cách khác là công trình đã được dựng xong phần thô và đang bắt đầu hoàn thiện những bước cuối cùng. Có thể thấy sự khác nhau cơ bản giữa Tổ chức lễ cất nóclễ động thổ và lễ khởi công đó chính là lễ khởi công khi chưa bắt đầu thi công công trình. Còn lễ cất nóc thì được tổ chức khi công trình đã được thi công gần xong phần cơ bản. Chỉ còn cách thời gian bàn giao lại cho chủ đầu tư một khoảng không dài.
Mục đích của mỗi sự kiện
Hai sự kiện lễ cất nóc và lễ khởi công đều có từ lâu đời trong dân gian. Theo quan niệm của người xưa, móng nhà và nóc nhà là hai phần quan trọng nhất. Thiếu một trong hai thì khó thành ngôi nhà. Móng nhà tượng trưng cho sự vững chắc, bền vững, giúp cho ngôi nhà có thể chống chọi được với thời tiết. Còn nóc nhà tượng trưng cho sự chở che, giúp bảo vệ người ở bên trong ngôi nhà.
Nhìn chung lễ khởi công xây dựng và lễ cất nóc đều có chung mục đích đó là cầu mong mọi điều tốt lành sẽ đến với công trình; mong công trình sẽ đạt tiến độ đề ra và kịp thời gian bàn giao lại cho chủ đầu tư. Tuy nhiên, lễ khởi công thường được tổ chức với mục đích cầu mong mọi điều suôn sẻ khi tiến hành làm móng, thi công công trình. Còn lễ cất nóc thường tổ chức sau khi tiến độ thi công đã xong phần cơ bản và mong đợi dự án bàn giao đúng tiến độ.
Cách thức tổ chức lễ khởi công xây dựng và lễ cất nóc
Cả hai lễ này đều có cách thức tổ chức tương đối giống nhau. Trước khi diễn ra lễ chính thức được tổ chức một cách chuyên nghiệp và bài bản bởi các công ty tổ chức sự kiện; thì chủ đầu tư cần phải chọn ngày để cúng, khấn vái. Sau đó các công ty tổ chức sự kiện bắt đầu tiến hành dàn dựng sân khấu, sắp xếp ghế ngồi cho khách mời và các công tác hậu cần khác để buổi lễ diễn ra được suôn sẻ.
Điểm nhấn của buổi lễ khởi công xây dựng chính là việc các chủ đầu tư cùng nhau dùng xẻng để xúc một xét cát và hất ra ngoài mặt đất. Còn đối với lễ cất nóc thì chủ đầu tư sẽ xúc cát thảy vào bên trong khoảng trống ở bề mặt bê tông sàn.
Tìm hiều thêm: Lễ khởi công là gì? Tầm quan trọng của buổi lễ trong xây dựng Lễ khởi công dự án cần chuẩn bị những gì để buổi lễ diễn ra suôn sẻ 5 lý do quan trọng doanh nghiệp nên làm lễ khởi công xây dựng công trình
Quận Lê Chân: Khởi Công Sửa Chữa 2 Nhà “Đại Đoàn Kết” Tặng Hộ Nghèo
21:22 11/04/2019 Thực hiện NQ 08 của BTV Quận ủy Lê Chân về thực hiện NQ05 và NQ 32 của HĐND thành phố; thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2019 – 2020 của UBND quận, sáng 10-4, quận Lê Chân tổ chức khởi công sửa chữa nhà “Đại đoàn kết” cho 2 hộ nghèo trên địa bàn phường Nghĩa Xá và phường Niệm Nghĩa.
Theo đó 2 hộ nghèo được quận quan tâm hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà ở lần này gồm: gia đình bà Nguyễn Thị Thúy, ở 6/3/113 Vũ Chí Thắng, phường Nghĩa Xá và hộ gia đình bà Hoàng Thị Tẻm, ở số 54/169 Phạm Hữu Điều, phường Niệm Nghĩa. Nhằm giúp đỡ các gia đình có chỗ ở ổn định, tạo động lực vươn lên thoát nghèo, lãnh đạo HĐND – UBND quận Lê Chân, Công đoàn cơ quan HĐND – UBND quận đã hỗ trợ kinh phí mỗi gia đình 20 triệu đồng.
Cùng với đó, Đảng ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ VN các phường Niệm Nghĩa và Nghĩa Xá đã hỗ trợ mỗi gia đình số tiền 5 triệu đồng. Ngoài ra, cả 2 gia đình bà Hoàng Thị Tẻm và Nguyễn Thị Thúy còn nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể địa phương; các chi bộ, tổ dân phố và gia đình dòng họ.
Để công trình xây dựng đảm bảo chất lượng, tiến độ, tại lễ khởi công, đồng chí Chủ tịch UBND quận Lê Chân Phạm Tiến Du đề nghị Phòng LĐTB và XH quận kết hợp với chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng công trình; đồng thời tiếp tục rà soát các hộ nghèo đặc biệt khó khăn để kịp thời giúp các hộ giảm nghèo bền vững và sớm hòa nhập với sự phát triển chung của cộng đồng.
Đối với cấp ủy, chính quyền, MTTQ các phường Nghĩa Xá và Niệm Nghĩa cần làm tốt công tác quản lý xây dựng công trình đảm bảo chất lượng và tiến độ; đảm bảo kỹ thuật và mỹ thuật; tiếp tục vận động nhân dân địa phương tặng các đồ dùng sinh hoạt hàng ngày để khi công trình hoàn thành, các gia đình trên có đầy đủ vật dụng phục vụ sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu tốt nhất cho cuộc sống.
Thái Bình
tin bài cùng chuyên mục:
Bạn đang xem bài viết Mâm Cúng Khởi Công, Sửa Chữa, Mở Móng, Cất Nóc trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!