Xem Nhiều 5/2023 #️ Ngày “Vía Thần Tài” Nên Cúng Như Thế Nào Để Cả Năm Rước Lộc # Top 7 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Ngày “Vía Thần Tài” Nên Cúng Như Thế Nào Để Cả Năm Rước Lộc # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ngày “Vía Thần Tài” Nên Cúng Như Thế Nào Để Cả Năm Rước Lộc mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày Vía Thần Tài nên cúng như thế nào để cả năm rước Lộc

Vấn đề vào ngày Vía Thần Tài nên cúng như thế nào, chuẩn bị lễ vật như thế nào và những điều nên – kiêng trong ngày cúng Vía Thần Tài để được các vị phù hộ là điều rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là những gia đình trẻ mới lập bàn thờ mới chưa từng trải qua những việc này.

Theo các chuyên gia về Phong Thủy, vào ngày Vía Thần Tài (Mồng 10 Tháng Giêng) mọi người nên chuẩn bị lễ cúng Thần Tài để cầu xin một năm may mắn, mua may bán đắt, công việc thuận buồm xuôi gió tiền vào bạc tỉ…

Cúng Vía Thần Tài cần chuẩn bị những lễ vật gì?

Theo quan niệm từ xưa, lễ vật cúng Vía Thần Tài gồm: 1 con cá tràu (cá quả) nướng, một miếng thịt heo quay (1 con heo quay cũng được), 1 con tôm, 1 con cua, 1 đĩa ngũ quả tươi, một lọ hoa tươi, một bộ tiền vàng mã cúng Thần Tài. Dân gian cũng tương truyền rằng Thần Tài rất thích ăn heo quay và chuối đã chín vàng nên 2 món này không được thiếu trong lễ cúng vía thần Tài.

Một lễ vật nữa cũng rất cần thiết trong ngày cúng vía thần tài đó là vàng gia chủ vừa mua mới. Theo tục cúng vía Thần Tài từ xưa việc mua một trang sức bằng vàng đặt lên bàn thờ Thần Tài lúc cúng để xin Lộc, sau đó đeo trang sức bằng vàng đó trên người sẽ được may mắn suốt cả năm. Đó là lý do tại sao cứ vào ngày Đại Tài (Mùng 10 Tháng Giêng) người người lại đổ xô đi mua vàng.

Những điều cần lưu ý khi thờ cúng Thần Tài

Để việc thờ cúng Thần Tài trở nên linh nghiệm và nhận được nhiều may mắn, gia chủ khi thờ cúng các vị nên lưu ý những điều cơ bản sau đây:

Tượng các ngài nên chọn những pho tượng Thần Tài, Ông Địa có gương mặt tươi cười hoan hủ, sáng sủa, tượng không bị nứt mẻ, nhìn vào toát lên sự phú quý. Nên chọn tượng làm từ các chất liệu sứ, bột đá cao cấp.

Hàng ngày thắp hương cho các vị hai lần buổi sáng từ 6 – 7h và buổi chiều tối từ 18h – 19h. Thay nước uống mỗi lần thắp hương, thay nước trong lọ hoa và bàn thờ luôn luôn có hoa quả tươi, đặt biệt là chuối chín vàng

Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào.

Không để các vật nuôi trong nhà quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần tài.

Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần tài không được dùng vào việc khác.

Bài văn khấn Thần Tài năm 2019 

Ngày “Vía Thần Tài” Nên Cúng Như Thế Nào Để Cả Năm Rước Lộc

Ngày Vía Thần Tài nên cúng như thế nào để cả năm rước Lộc

Vấn đề vào ngày Vía Thần Tài nên cúng như thế nào, chuẩn bị lễ vật như thế nào và những điều nên – kiêng trong ngày cúng Vía Thần Tài để được các vị phù hộ là điều rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là những gia đình trẻ mới lập bàn thờ mới chưa từng trải qua những việc này.

Theo các chuyên gia về Phong Thủy, vào ngày Vía Thần Tài (Mồng 10 Tháng Giêng) mọi người nên chuẩn bị lễ cúng Thần Tài để cầu xin một năm may mắn, mua may bán đắt, công việc thuận buồm xuôi gió tiền vào bạc tỉ…

Cúng Vía Thần Tài cần chuẩn bị những lễ vật gì?

Theo quan niệm từ xưa, lễ vật cúng Vía Thần Tài gồm: 1 con cá tràu (cá quả) nướng, một miếng thịt heo quay (1 con heo quay cũng được), 1 con tôm, 1 con cua, 1 đĩa ngũ quả tươi, một lọ hoa tươi, một bộ tiền vàng mã cúng Thần Tài. Dân gian cũng tương truyền rằng Thần Tài rất thích ăn heo quay và chuối đã chín vàng nên 2 món này không được thiếu trong lễ cúng vía thần Tài.

Một lễ vật nữa cũng rất cần thiết trong ngày cúng vía thần tài đó là vàng gia chủ vừa mua mới. Theo tục cúng vía Thần Tài từ xưa việc mua một trang sức bằng vàng đặt lên bàn thờ Thần Tài lúc cúng để xin Lộc, sau đó đeo trang sức bằng vàng đó trên người sẽ được may mắn suốt cả năm. Đó là lý do tại sao cứ vào ngày Đại Tài (Mùng 10 Tháng Giêng) người người lại đổ xô đi mua vàng.

Những điều cần lưu ý khi thờ cúng Thần Tài

Để việc thờ cúng Thần Tài trở nên linh nghiệm và nhận được nhiều may mắn, gia chủ khi thờ cúng các vị nên lưu ý những điều cơ bản sau đây:

Tượng các ngài nên chọn những pho tượng Thần Tài, Ông Địa có gương mặt tươi cười hoan hủ, sáng sủa, tượng không bị nứt mẻ, nhìn vào toát lên sự phú quý. Nên chọn tượng làm từ các chất liệu sứ, bột đá cao cấp.

Hàng ngày thắp hương cho các vị hai lần buổi sáng từ 6 – 7h và buổi chiều tối từ 18h – 19h. Thay nước uống mỗi lần thắp hương, thay nước trong lọ hoa và bàn thờ luôn luôn có hoa quả tươi, đặt biệt là chuối chín vàng

Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào.

Không để các vật nuôi trong nhà quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần tài.

Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần tài không được dùng vào việc khác.

Trang Trí Bàn Thờ Thần Tài Ngày Tết Như Thế Nào Để Tài Lộc Cả Năm?

Vị trí của bàn thờ Thần Tài

Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Tài mang lại tiền bạc, của cải cho mỗi gia đình. Vì thế, rất nhiều gia đình lập bàn thờ Thần Tài ngay trong nhà hoặc nơi buôn bán.

Theo quan niệm xưa, ngày mùng 10 Tết là ngày vía Thần Tài nên ngày này tất cả các mọi nhà, công ty hay cửa hàng,… có thờ Thần Tài đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin một năm mới làm ăn được thịnh vượng về tài lộc.

Bàn thờ Thần Tài nên đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính. Tuy thờ cúng, bàn thờ để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước lá bưởi hoặc nước pha với rượu.

Ngày vía của Thần Tài mọi người thường mua 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

Ngoài ra, về cơ bản, trong ngày Tết, trang trí bàn thờ Thần Tài không thể thiếu:

1. Bài vị của Thần Tài

Thông thường, bạn nên chọn bài vị thần Tài có khắc 4 chữ “Chiêu tài tiến bảo” hay câu đối “Thổ năng sinh bạch ngọc – Địa khả xuất hoàng kim”. Để trang trí cho bàn thờ Thần Tài ngày tết thêm nhiều phúc lộc may mắn, bạn có thể đặt thêm một trăm thỏi vàng.

2. Đỉnh và lư hương để trang trí bàn thờ Thần Tài

Khi trang trí bàn thờ ngày Tết không được thiếu bộ đỉnh, lư hương bền đẹp, chạm khắc tinh xảo. Bạn có thể chọn loại bằng sứ, kim loại hay đá đến từ lư hương thương hiệu Vĩnh Tiến, hiệu Dũng Thư,…

Nên lưu ý khi bốc và dọn dẹp hương cơ thể phải sạch sẽ và thanh tịnh. Bạn có thể sử dụng nến thơm loại tốt nhất để không khí thêm trang trọng. Tuyệt đối không dùng khăn ướt lau bàn thờ vì Thủy khắc Hỏa.

3. Mâm ngũ quả

Tương tự như chuẩn bị mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên, bạn có thể sử dụng mâm ngũ quả trên bàn thờ Thần tài với các loại quả như sau:

– Lê (hay mật phụ): là quả có vị ngọt thanh, thờ cúng với ý nghĩa làm việc gì cũng suôn sẻ, trơn tru.

– Đào: Thể hiện sự may mắn, thăng tiến.

– Lự: Có nhiều hạt bên trong tượng trưng cho ý nghĩa về gia đình sung túc, con đàn cháu đống.

– Quả phật thủ: Với đặc điểm khá giống bàn tay Đức phật, luôn chở che cho con người được bình an vượt qua mọi sóng gió trong cuộc sống.

– Thanh long (rồng mây hội tụ xung quanh) với mong muốn thể hiện phát tài phát lộc.

– Nải chuối xanh với thể bàn tay ngửa: Ý nghĩa may mắn, bao bọc, chở che.

– Bưởi, dưa hấu: Biểu tượng căng tròn, mát lành hứa hẹn mang tới ngọt ngào, may mắn.

– Đu đủ: Tượng trưng cho chữ đủ mang tới thịnh vượng đủ đầy.

– Xoài có âm na ná như “xài”: Mong cầu cho việc tiêu xài không thiếu thốn.

Tuy nhiên vì ban thờ Thần tài nhỏ nên không thể đặt được mâm ngũ quả lên ban thờ Thần tài – thổ địa được. Thay vào đó bạn cần đặt mâm ngũ quả ở dưới đất, chính giữa và sát với khám thờ Thần tài – thổ địa. Ngoài ra, mâm ngũ quả bàn thờ Thần Tài có thể linh động tùy vào tập tục thờ cúng của từng miền.

Khi thắp hương cúng bái thần Tài luôn phải nhớ thay mới chén gạo, muối và nước. Sau khi kết thúc nghi lễ thì rải gạo muối quanh nhà.

Tượng ông cóc

Dùng để đặt bên trái ban thờ với ý nghĩa đón sinh khí, tài lộc. Ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Thể hiện ý nghĩa giữ cho tiền bạc không bị trôi đi. Thường được đặt trên nền đất ngoài cùng ban thờ.

Ngoài ra một số nơi còn đặt thêm 1 đĩa tỏi gồm 5 củ tươi nguyên, đẹp mắt, hoặc thậm chí cho cả bó tỏi. Phong thủy cho rằng nên bày tỏi để có 2 vị thần dễ dàng bài trừ “các đạo chích vong binh” ám muội. Giúp đường tài vận của gia đình được hanh thông, gia đạo bình an hơn.

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Cách Cúng Ngày Vía Thần Tài Để Phát Tài Phát Lộc Cả Năm

Hướng dẫn cúng ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng

Ngày vía Thần Tài – ngày mùng 10 Tết, mọi nhà, công ty, cửa hàng…. có thờ Thần Tài đều sắm lễ vật để cúng lấy vía Thần Tài. Ngày vía Thần Tài 2020 là ngày nào và cúng ngày Thần Tài thế nào cho đúng? Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của VnDoc nhé.

1. Ngày vía thần tài 2020

Theo quan niệm dân gian, ngày Thần Tài – tức ngày mùng 10 tháng Giêng, là ngày đẹp nhất và đem lại nhiều may mắn nhất cho mỗi người.

Ngày vía thần tài là ngày mùng 10 tháng giêng, tức mùng 10 tháng 1 âm lịch. Ngày Vía Thần Tài 2020 sẽ rơi vào Thứ Hai 03/02/2020 Dương Lịch.”

Việc cúng Thần Tài mùng 10 tháng giêng nói chung và Thài Tài mùng 10 hàng tháng nói riêng là việc làm rất quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Với mục đích cầu Vía Thần Tài mong mang những điều may mắn, mang lại tiền tài, làm ăn phát đạt.

2. Cách cúng vía Thần Tài ngày mùng 10 Tết

Trong ngày vía Thần Tài mọi người thường mua: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.

1. Lễ cúng mặn từ tháng 1 đến tháng 6 âm lịch:

1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây (có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chun rượu đế, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột, vàng bạc đại 2 miếng.

1 bộ tam sên gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 hột vịt, 1 con tôm (hay cua), tất cả đều luộc.

2. Lễ cúng chay từ tháng 7 đến tháng 12 âm lịch:

1 bình bông thọ, 5 thứ trái cây (có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chun nước, 2 đèn cầy, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột, vàng bạc đại 2 miếng.

Bánh chay như là bánh ít, bánh tét, bánh ngọt…

3. Cách khai vận đỏ ngày vía thần Tài

Có 1 khái niệm khai vận đỏ khá đơn giản với người kinh doanh. Là lấy 1 tờ tiền mệnh giá lớn nhất. Dâng lễ tại ban thờ thần tài vào ngày khai trương đầu năm mới. Sau đó gấp tờ tiền này lại cho vào ví, để đó cả năm tuyệt không động tới.

Cách này để tăng cường cát lộc cho công việc mình theo.

Việc mua vàng vào ngày vía thần tài, sau đó lễ tại ban thờ thần tài (nếu có ). Hoặc ban thờ tại nhà (gia tiên, quan thần linh vvv ). Rồi cất tủ để đó cả năm cũng mang ý nghĩa khai vận đỏ tương tự.

4. Cách dâng vàng lên ban thờ Thần Tài

Trong trường hợp bạn mua, thì đây là cách dâng vàng và xin khai lộc đơn giản nhất.

Tại ban thờ thần tài của cửa hàng bạn ( hoặc ban thờ nhà bạn ) chuẩn bị các thứ sau :

Nến ( màu đỏ )

Hương

Hoa ( cúc vàng, hồng vàng, tuỳ hỉ )

Quả ( ba loại quả trong đó có trái dừa, 1 số người không cúng chuối sợ chuối tiêu nó tiêu đi chứ không sinh ra. Thực tế không sao cả. Có trái dừa là được.

Thực ( bánh kẹo, trầu cau, thuốc lá, chè )

1 bộ tam sên ( tượng trưng cho sự sinh sôi bao gồm 1 miếng thịt luộc. Tôm hoặc cua nhỏ luộc

5 con Trứng vịt luộc 1 quả

Thịt heo quay + bánh bao chay ( không bắt buộc )

Rượu bia nước ngọt nước lọc.

Nếu kinh doanh cafe, giải khát thì có thêm cốc trà hay cafe càng tốt

Gạo + muối hột cho vào cốc giấy.

1 bát nước sạch ngâm cánh hoa hồng vàng

Sau đó dâng cùng vàng mình mua lên, thắp hương và khấn

5. Cách cúng Thần Tài hàng tháng

Ngoài ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, mọi người vẫn chọn mùng 10 âm lịch hàng tháng để cúng Thần Tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó. Thế nên trở thành thông lệ, vào mùng 1 và 15 hoặc mùng 10 âm lịch hàng tháng, cùng với bàn thờ tổ tiên, các bàn thờ khác trong nhà cũng được các gia đình bày cỗ cúng.

Cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên, tài lộc. Đồ cúng thường là các món ăn ngon như lợn, vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hằng ngày… Dân gian truyền miệng rằng, Thần Tài rất thích món cua biển và heo quay, chuối chín vàng. Vậy nên, thông thường các gia chủ thường đốt hương mỗi sáng từ 6h-7h và chiều tối từ 6h-7h, mỗi lần 5 cây nhang vào ngày cúng. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong bình hoa và thờ nải chuối chín vàng.

6. Bài cúng Thần Tài

Con lạy chín phương trời, mười phương đất

Kính lạy Quan đương niên Hành khiển, Tề vương hành khiển, Ngũ miếu hành binh chi thần.

Kính lạy các Ngài Thành Hoàng bản cảnh chư vị đại vương.

Kính lạy Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.

Con tên là…………………………

Năm sinh………………………….

Cửa hàng tại địa chỉ…………………………………………………………

Hôm nay là ngày 10 tháng giêng năm Canh Tý

Tín chủ con thành tâm sắm sửa , hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án

Trước bàn thờ chư vị Tôn Thần, tín chủ con chắp tay kính cẩn.

Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho tâm lành khấn vái, xin chân thành cảm ơn chư vị thần linh đã phù hộ độ trì cho con trong suốt thời gian qua, cho chúng con kinh doanh buôn bán lo toan công việc tại nhà này xứ này.

Hôm nay tân niên xuân tiết, nhân cát nhật cát nguyệt cát niên .Tín chủ con có chút lòng thành dâng lên chư vị.

Trước bàn thờ chư vị tôn thần, tín chủ con kính cẩn tấu trình.

Xin chư vị khai ân cho chúng con được khai phúc khai lộc, khai vận khai hoa cho cả năm mưa thuận gió hoà, công việc ổn thoả. Lòng người yên ả, nô bộc thuận hoà.

Cho con buôn may bán đắt, nức tiếng gần xa, hữu xạ tự nhiên hương mà vô hạn tai ương tán.

Không dám mơ những cao xa vọng tưởng. Chỉ mong công sức được ra thành quả. Cố gắng được ra thành tựu. Chăm chỉ được tới hồi thành công. Thêm chút vận may mà có thêm lộc rơi lộc rụng.

Chúng con người trần mắt thịt, việc dương chưa tỏ việc âm chưa thấu, nếu có điều gì lầm lỡ mong các Ngài bỏ qua đại xá cho chúng con

Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.

Khấn xong, vái hay lạy ba cái

Niệm Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần )

7. Lưu ý khi thờ cúng Thần Tài

Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.

Gạo, muối thì cất lại dùng cho có lộc, không được rãi ra ngoài.

Vàng, bạc đại đốt ở ngoài.

Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào.

Bộ tam sên hay bánh trái chia nhau trong nhà dùng không cho người ngoài.

Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.

Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Địa.

Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.

Ngoài ra cần chú ý những điều sau đây:

Hương: Có nơi cho rằng thắp vào sáng, có nơi cho rằng cần thắp vào chiều tối, thực ra là không cần thiết và không có quy định cụ thể. Có thể chọn giờ tốt cho cúng lễ trong ngày hoặc chọn ngày giờ tốt có sao tốt đến để kích hoạt trường khí dễ hơn.

Nước: Chén để nước cần rửa sạch trước khi lấy nước mới. Chỉ cần một chén nước là đủ, chứ không phải ba hay năm chén. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn.

Hoa: Bình hoa có thể bằng thủy tinh, gốm sứ… đều được. Chỉ nên chọn hoa tươi, hoa có nụ và có hương thơm càng tốt. Không nên dùng hoa giả.

Quả: Quả nên chọn loại tươi, ngon, nhìn nguyên vẹn, thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt… Cũng như hoa, không dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được.

Đèn, nến: Đèn cúng là đèn thật như đèn dầu, nến. Không dùng đèn nhấp nháy, đèn điện… vì đều tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Xem thêm

Bạn đang xem bài viết Ngày “Vía Thần Tài” Nên Cúng Như Thế Nào Để Cả Năm Rước Lộc trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!