Cập nhật thông tin chi tiết về Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cất nóc nhà là nghi lễ không thể thiếu đối với nhà gỗ 5 gian truyền thống. Ý nghĩa của nghi lễ này là cầu mong sự thuận lợi, suôn sẻ trong suốt quá trình làm nhà. Vậy cụ thể lễ cất nóc diễn ra như thế nào, điều này sẽ được nhà gỗ Phúc Lộc chia sẻ trong bài viết sau đây.
1. Giới thiệu về nghi lễ cất nóc về nhà gỗ cổ truyền
Nghi lễ cất nóc nhà 5 gian hay còn có tên gọi khác là lễ thượng lương. Là ngày gác thanh giữa của nóc nhà lên trên các vì kèo. Trong kiến trúc xây dựng nhà gỗ cổ truyền cất nóc là một trong những lễ cầu mong việc làm nhà được diễn ra thuận lợi và trôi chảy.
Địa điểm diễn ra nghi lễ cất nóc là nơi công trình được lắp dựng. Ngày giờ cất nóc được gia chủ xem trước dựa trên số tuổi, hợp mệnh, phong thủy. Nói chung đây là nghi lễ cần được diễn ra trang trọng và thành kính nhất.
Video cất nóc nhà gỗ lim 5 gian ở Bắc Ninh
2. Giai đoạn chuẩn bị cho nghi lễ cất nóc nhà 5 gian cổ truyền
Để nghi lễ diễn ra hiệu quả nhất chúng ta cần chuẩn bị đồ lễ chu đáo. Tùy theo hoàn cảnh và tập tục của địa phương mà chuẩn bị đồ lễ cúng phù hợp. Thông thường đồ lễ cất nóc bao gồm: mâm ngũ quả, xôi gà, rượu nước, trầu cau, 9 bông hồng đỏ.
Về ngày giờ cất nóc sẽ được gia chủ xem trước đó. Ngày cất nóc là những ngày lành, tháng tốt, phù hợp với vận mệnh của gia chủ. Sau khi đã chuẩn bị chu đáo cho nghi lễ này. Thì quá trình thực hiện cất nóc mới có thể bắt đầu.
Người thực hiện nghi lễ cất nóc là bác thợ cả và chủ nhà hoặc người lớn tuổi trong ngôi nhà đó.
3. Quá trình thực hiện nghi lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian
Bắt đầu thực hiện nghi lễ cất nóc, thì việc đầu tiên là lễ cúng cất nóc. Cúng cất nóc sẽ được gia chủ mời thầy để làm lễ, thầy pháp sẽ cúng và báo cáo với tổ tiên về việc làm nhà. Cuối nghi lễ sẽ có màn đốt pháo, điều này tượng trưng cho sự mới mẻ, trẻ trung và nhằm mục đích xua đuổi tà ma đối với ngôi nhà.
Sau lễ cúng bác thợ cả và chủ ngôi nhà sẽ trực tiếp lên phần nóc để tiến hành thực hiện nghi lễ này. Lúc này người ta sẽ thực hiện bắc đòn chính của nóc nhà lên đỉnh nóc nhà. Ở phần này sẽ có 1 miếng vải đỏ ghi ngày tháng cử hành lễ và dòng chữ Khương Thái Công Tại Thử (nghĩa là: Ông Khang Thái Công ở đây) sẽ được treo trực tiếp vào đòn chính, với mục đích trừ khử tà ma, quỷ quái của căn nhà. Hoặc cũng có thể thay miếng vải này bằng việc dán một miếng bùa bát quái hoặc cũng có thể thay 1 quyển lịch Tàu.
Để buổi lễ diễn ra tốt đẹp, trang trọng và đầm ấm. Gia chủ sẽ mời bà con hàng xóm và những người thân thích đến chung vui với gia đình.
4. Một số hình ảnh về nghi lễ cất nóc
5. Giới thiệu về đơn vị chuyên thi công nhà gỗ cổ truyền
Nhà gỗ Phúc Lộc là đơn vị thi công và lắp dựng nhà gỗ cổ truyền. Các dự án chuyên thực hiện bao gồm: nhà từ đường, nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà gỗ sân vườn, đình chùa, miếu, phủ…
Xưởng sản xuất và thi công nhà gỗ nằm cách xa trung tâm Hà Nội 25km, dưới chân núi chùa tây Phương. Nơi đây có nhiều thiết bị máy móc hiện đại, nhiều thợ mộc giỏi. Đảm bảo những sản phẩm nhà gỗ cổ truyền được ra đời một cách tinh tế và đúng theo mong muốn của gia chủ.
Đơn vị chúng tôi với đội ngũ tư vấn nhiệt tình, sẵn sàng mời quý vị thăm quan xưởng và những nhà mẫu đã từng thực hiện. Để quý vị có nhiều cái nhìn khách quan và đồng thời lựa chọn cho mình một căn nhà gỗ truyền thống ưng ý nhất.
Thông tin liên hệ của nhà gỗ Phúc Lộc
Số điện thoại: 0973812666
Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kts Nguyễn Huy Khiêm
Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, Huyện Thạch Thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
0
0
votes
Article Rating
Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh
Cất nóc nhà là nghi lễ không thể thiếu đối với nhà gỗ 5 gian truyền thống. Ý nghĩa của nghi lễ này là cầu mong sự thuận lợi, suôn sẻ trong suốt quá trình làm nhà. Vậy cụ thể lễ cất nóc diễn ra như thế nào, điều này sẽ được nhà gỗ Phúc Lộc chia sẻ trong bài viết sau đây.
1. Giới thiệu về nghi lễ cất nóc về nhà gỗ cổ truyền
Nghi lễ cất nóc nhà 5 gian hay còn có tên gọi khác là lễ thượng lương. Là ngày gác thanh giữa của nóc nhà lên trên các vì kèo. Trong kiến trúc xây dựng nhà gỗ cổ truyền cất nóc là một trong những lễ cầu mong việc làm nhà được diễn ra thuận lợi và trôi chảy.
Địa điểm diễn ra nghi lễ cất nóc là nơi công trình được lắp dựng. Ngày giờ cất nóc được gia chủ xem trước dựa trên số tuổi, hợp mệnh, phong thủy. Nói chung đây là nghi lễ cần được diễn ra trang trọng và thành kính nhất.
Video cất nóc nhà gỗ lim 5 gian ở Bắc Ninh
2. Giai đoạn chuẩn bị cho nghi lễ cất nóc nhà 5 gian cổ truyền
Để nghi lễ diễn ra hiệu quả nhất chúng ta cần chuẩn bị đồ lễ chu đáo. Tùy theo hoàn cảnh và tập tục của địa phương mà chuẩn bị đồ lễ cúng phù hợp. Thông thường đồ lễ cất nóc bao gồm: mâm ngũ quả, xôi gà, rượu nước, trầu cau, 9 bông hồng đỏ.
Về ngày giờ cất nóc sẽ được gia chủ xem trước đó. Ngày cất nóc là những ngày lành, tháng tốt, phù hợp với vận mệnh của gia chủ. Sau khi đã chuẩn bị chu đáo cho nghi lễ này. Thì quá trình thực hiện cất nóc mới có thể bắt đầu.
Người thực hiện nghi lễ cất nóc là bác thợ cả và chủ nhà hoặc người lớn tuổi trong ngôi nhà đó.
3. Quá trình thực hiện nghi lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian
Bắt đầu thực hiện nghi lễ cất nóc, thì việc đầu tiên là lễ cúng cất nóc. Cúng cất nóc sẽ được gia chủ mời thầy để làm lễ, thầy pháp sẽ cúng và báo cáo với tổ tiên về việc làm nhà. Cuối nghi lễ sẽ có màn đốt pháo, điều này tượng trưng cho sự mới mẻ, trẻ trung và nhằm mục đích xua đuổi tà ma đối với ngôi nhà.
Sau lễ cúng bác thợ cả và chủ ngôi nhà sẽ trực tiếp lên phần nóc để tiến hành thực hiện nghi lễ này. Lúc này người ta sẽ thực hiện bắc đòn chính của nóc nhà lên đỉnh nóc nhà. Ở phần này sẽ có 1 miếng vải đỏ ghi ngày tháng cử hành lễ và dòng chữ Khương Thái Công Tại Thử (nghĩa là: Ông Khang Thái Công ở đây) sẽ được treo trực tiếp vào đòn chính, với mục đích trừ khử tà ma, quỷ quái của căn nhà. Hoặc cũng có thể thay miếng vải này bằng việc dán một miếng bùa bát quái hoặc cũng có thể thay 1 quyển lịch Tàu.
Để buổi lễ diễn ra tốt đẹp, trang trọng và đầm ấm. Gia chủ sẽ mời bà con hàng xóm và những người thân thích đến chung vui với gia đình.
4. Một số hình ảnh về nghi lễ cất nóc
5. Giới thiệu về đơn vị chuyên thi công nhà gỗ cổ truyền
Nhà gỗ Phúc Lộc là đơn vị thi công và lắp dựng nhà gỗ cổ truyền. Các dự án chuyên thực hiện bao gồm: nhà từ đường, nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà gỗ sân vườn, đình chùa, miếu, phủ…
Xưởng sản xuất và thi công nhà gỗ nằm cách xa trung tâm Hà Nội 25km, dưới chân núi chùa tây Phương. Nơi đây có nhiều thiết bị máy móc hiện đại, nhiều thợ mộc giỏi. Đảm bảo những sản phẩm nhà gỗ cổ truyền được ra đời một cách tinh tế và đúng theo mong muốn của gia chủ.
Đơn vị chúng tôi với đội ngũ tư vấn nhiệt tình, sẵn sàng mời quý vị thăm quan xưởng và những nhà mẫu đã từng thực hiện. Để quý vị có nhiều cái nhìn khách quan và đồng thời lựa chọn cho mình một căn nhà gỗ truyền thống ưng ý nhất.
Thông tin liên hệ của nhà gỗ Phúc Lộc Số điện thoại: 0973812666 Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kts Nguyễn Huy Khiêm Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, Huyện Thạch Thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
Nghi Lễ Cất Nóc Nhà Gỗ Lim 5 Gian 36 Cột Tại Từ Sơn Bắc Ninh (Phần 4)
Sau quá trình lắp dựng nhà gỗ lim 5 gian cổ truyền cơ bản được hoàn thành phần khung. Thì gia chủ và đơn vị thi công sẽ bắt đầu thực hiện nghi lễ cất nóc của công trình nhà gỗ lim 5 gian tại Từ Sơn – Bắc Ninh. Nghi lễ này được thực hiện bởi sự tham gia đầy đủ của gia chủ, đơn vị thi công và đông đảo mọi người.
Video lễ cất nóc nhà gỗ lim 5 gian 36 cột
Thông số kỹ thuật nhà gỗ lim 5 gian
Nhà gỗ lim 5 gian 36 cột với quy mô lớn có chiều dài 9,4m; chiều rộng 15,5m. Các gian có kích thước lần lượt là là gian chính giữa 3m, các gian tiếp sau và cả ngoài cùng có kích thước 2.9m (kích thước phủ bì)
Số lượng cột nhà là 36 cột. Thứ tự lần lượt các cột như sau: cột cái 33cm, cột con 30cm, cột hiên 27cm.
Căn nhà được sử dụng loại gỗ lim Nam Phi được nhập khẩu trực tiếp thì Nam Phi, có đầy đủ những giấy tờ nhập khẩu.
Gỗ lim có ưu điểm và nhược điểm gì khi làm nhà gỗ cổ truyền
Gỗ lim là một trong nhiều loại gỗ được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Vừa để gia công nội thất, vừa để thực hiện các căn nhà gỗ cổ truyền.
Ưu điểm: Gỗ lim với đặc tính chắc, nặng, bền bỉ được sử dụng làm khung nhà gỗ. Vân gỗ ở dạng xoắn trải đều, thớ gỗ mịn nâng tính thẩm mỹ của căn nhà. Khả năng chịu nhiệt, chịu lực rất tốt. Hơn nữa đây là loại gỗ ít bị cong vênh, mối mọt và ẩm mốc trong quá trình sử dụng.
Nhược điểm: Đây là loại gỗ rất nặng, nên quá trình lắp dựng gặp khá nhiều khó khăn. Gỗ lim không nên ngâm lâu trong bùn dễ bị chuyển sang màu đen.
Quá trình nghi lễ cất nóc của nhà gỗ lim 5 gian tại Bắc Ninh
Đồ lễ cúng cất nóc của nghi lễ bao gồm: xôi gà, gạo nước, rượu, muối, giỏ hoa, mâm quả, mâm bánh…Ngày giờ cất nóc của nhà gỗ lim 5 gian được gia chủ xem cẩn thận trước đó. Đều là những ngày đẹp, giờ tốt và thuận lợi.
Những người thực hiện lễ cất nóc bao gồm: đội ngũ thợ thi công, bác thợ cả, gia chủ, toàn thể những người trong nhà và bà con hàng xóm…
Sau khi đã thực hiện nghi lễ cúng, bác thợ cả cùng nhiều thành viên trong gia đình, trong đội thợ cùng lên phần nóc nhà để thực hiện gác thanh nóc vào vị trí. Lần lượt từ gian chính giữa, cho đến hai gian bên cạnh và cuối cùng là hai gian ngoài cùng.
Những hình ảnh về nghi lễ cất nóc nhà gỗ cổ truyền
Liên hệ với cơ sở có nhiều năm kinh nghiệm trong thi công nhà gỗ
Phúc Lộc là một trong những cơ sở nhận được nhiều sự tin cậy trong lĩnh vực làm nhà gỗ cổ truyền. Với nhiều năm kinh nghiệm, đơn vị chúng tôi chuyên thi công các dự án nhà gỗ Bắc Bộ: nhà gỗ sân vườn, nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà thờ họ, đình chùa,…
Được sự lãnh đạo của Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm. Người con sinh ra từ cái nôi nhà gỗ, được đào tạo bài bản về kiến thức, có nhiều năm kinh nghiệm trong làm nhà gỗ. Sẽ giúp quý vị có cái nhìn chân thực và khách quan nhất về nhà gỗ cổ truyền.
Bên cạnh đó đơn vị chúng tôi với những thế mạnh nhất định trong làm nhà gỗ cổ truyền như: xưởng nhà gỗ với quy mô rộng, thợ Chàng Sơn của nhà gỗ đều là những người có kinh nghiệm, đội ngũ kiến trúc sư và tư vấn có trình độ, khách hàng được trực tiếp tham quan xưởng và nhà mẫu trước khi thực hiện thi công nhà gỗ.
Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc Số điện thoại: 0973812666 Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
Độc Đáo Nghi Lễ Cất Nóc Của Nhà Gỗ Lim 5 Gian Ở Phù Đổng (Phần 5)
1. Giới thiệu lễ cất nóc của nhà gỗ 5 gian ở Phù Đổng
Đối với nhà gỗ cổ truyền lễ cất nóc hay còn có tên gọi khác là lễ thượng lương. Là một nghi lễ không thể thiếu để cầu mong việc xây dựng luôn thuận lợi, gia đình về sau làm ăn được thuận lợi, nhiều tài lộc. Lễ cất nóc đóng vai trò quan trọng ngang bằng nghi lễ phạt mộc.
Cất nóc của nhà gỗ truyền thống là ngày gác thanh giữa của nóc nhà, để báo cáo với tổ tiên về việc xây dựng đã gần được hoàn tất. Đây là nghi lễ mà các gia chủ cần hết sức chú ý.
2.Các thủ tục trong lễ cất nóc nhà gỗ cổ truyền
Về ngày giờ cất nóc được gia chủ xem xét kỹ lưỡng và cẩn thận. Ngày cất nóc sẽ được lựa chọn vào những ngày giờ tốt, hợp mệnh, đúng theo phong thủy của gia đình. Để sau này người ở trong ngôi nhà được bình an và gặp nhiều điềm lành.
Đồ lễ được chuẩn bị trong nghi lễ cất nóc thông thường bao gồm: xôi gà, rượu nước, mâm ngũ quả, trầu cau, 9 bông hồng đỏ.
Người thực hiện quá trình cất nóc là bác chủ nhà và bác thợ cả làm ra ngôi nhà đó.
3.Quá trình thực hiện lễ cất nóc nhà của nhà gỗ lim 5 gian
Nghi lễ cất nóc được diễn ra khi phần khung nhà được lắp hoàn chỉnh. Cất nóc sẽ được diễn ra theo ngày mà gia chủ đã xem xét và định sẵn.
Khi này người ta sẽ tiến hành bắc đòn chính của nóc nhà lên đỉnh sườn nhà. Phần này sẽ có 1 miếng vải đỏ có ghi ngày tháng cử hành lễ và dòng chữ Khương Thái Công Tại Thử (nghĩa là: Ông Khang Thái Công ở đây) sẽ được treo trực tiếp vào đòn chính, với mục đích trừ khử tà ma. Hoặc cũng có thể thay miếng vải này bằng việc dán một miếng bùa bát quái hoặc cũng có thể thay 1 quyển lịch Tàu.
Sau đó chủ nhà sẽ sửa soạn lễ đầy đủ và mời thầy pháp tới cúng và báo cáo với gia tiên. Cuối nghi lễ sẽ có màn đốt pháo, biểu sự cho sự mới mẻ, tươi trẻ và xua đuổi tà ma.
Buổi lễ này thường gia chủ sẽ mời bà con đến tham gia và chung vui cùng gia đình.
4. Những hình ảnh trong nghi lễ cất nóc của nhà gỗ 5 gian
5. Giới thiệu địa chỉ chuyên thi công nhà gỗ 5 gian
Nhà gỗ Phúc Lộc hân hạnh là đơn vị hàng đầu trong nghề làm nhà gỗ cổ truyền hiện nay. Với rất nhiều năm kinh nghiệm trong xây dựng nhà gỗ 3 gian, nhà gỗ 5 gian, nhà gỗ sân vườn, nhà thờ họ…
Xưởng sản xuất với 4 mô rộng, điều kiện về hệ thống trang thiết bị tốt, thợ Chàng Sơn đều là những người lớn tuổi và có nhiều kinh nghiệm làm nghề. Vậy nên những căn nhà gỗ mà đơn vị này xây dựng luôn đảm bảo về chất lượng và tiến độ thi công.
Thông tin về nhà gỗ Phúc Lộc Số điện thoại: 0973812666 Nhận tư vấn thiết kế: Th.s kiến trúc sư Nguyễn Huy Khiêm Xưởng sản xuất: xã Cần Kiệm, huyện Thạch thất, Tp Hà Nội (dưới chân núi chùa Tây Phương)
Bạn đang xem bài viết Nghi Lễ Cất Nóc: Nhà Gỗ Lim 5 Gian Thông Hiên Bắc Ninh – Phần 5 trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!