Cập nhật thông tin chi tiết về Nhà Chưa Có Bàn Thờ Có Làm Lễ Nhập Trạch Được Không? mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhà chưa có bàn thờ có làm lễ nhập trạch được không?
25-07-2019 10:06:30 AM
Nhập trạch là một nghi thức không thể thiếu khi chuyển vào nhà mới. Vậy nếu chưa kịp chuyển ban thờ gia tiên thì có làm lễ nhập trạch được không?
1. Chưa có bàn thờ có làm lễ nhập trạch được không? Trên thực tế, nhập trạch là nghi thức quan trọng, nó đòi hỏi trong nhà cần có bát hương cũng như bàn thờ gia tiên, thần linh rồi. Việc làm lễ nhập trạch được xem như một nghi thức để gia chủ báo cáo với tổ tiên, thần linh, vị thần cai quản mảnh đất mới chuyển đến đồng thời là nghi lễ nhằm cầu mong cho cuộc sống gia đình về sau sẽ chỉ suôn sẻ, thuận lợi không gặp bất cứ trở ngại lớn nào. Ngoài ra, vì bát hương vốn là cầu nối kết nối giữa người âm và người dương, vì thế nếu không có ban thờ, bát hương thì con cháu không thể đề đạt mong muốn, lời khẩn cầu lên ông bà tổ tiên, thần linh được.
Do đó, nếu nhà mới chưa có ban thờ, chưa có bát hương thì chưa thể làm lễ nhập trạch theo quy tắc được.
2. Bàn thờ nhập trạch cần có những gì? Với các gia đình mới chuyển về nhà mới thì nên sắm đủ các lễ mặn, ngọt để bày tỏ sự thành tâm, thành ý. Cụ thể, bạn cần chuẩn bị: Bát hương (tùy theo từng gia đình mà mua 1 hay 3 bát hương), mâm cúng gồm: Hoa quả, bánh kẹo, trầu cau, vàng mã, lễ mặn… Bên cạnh đó, bạn cũng cần sắm đầy đủ các vật phẩm đồ thờ phong thủy cho nhà mới như: Chóe thờ (nên có 3 cái đựng muối, gạo và nước); Lọ hoa (2 lọ đặt 2 bên); đèn dầu hoặc nến; ống hương; nậm rượu, kỷ chén… Ngoài việc sắm các vật phẩm bày trên ban thờ, bạn cũng cần chuẩn bị thêm 1 mâm cỗ cúng lễ nhập trạch. Thông thường, mâm cỗ cúng này không cần chuẩn bị quá cầu kỳ, tỉ mỉ, chỉ cần đáp ứng các yêu cầu sau: hoa tươi, trái cây, bộ tam sinh, xôi, vàng mã, 3 chén đựng muối, gạo, nước và 1 đĩa trầu cau. Ở một số vùng, mâm cúng nhập trạch còn có thêm gà, oản, chè và tiền thật. Tuy nhiên, tùy mỗi gia đình, mỗi vùng miền lại có những sự thay đổi, khác biệt.
Sau khi đã hoàn tất lễ nhập trạch, gia chủ nên thắp hương trong vòng 100 ngày để nhà có sinh khí và tạ cảm giác ấm cúng. Người xưa cho rằng, việc bạn thắp hương sẽ tạo nên ngọn hải đăng dẫn lối cho gia tiên, thần linh giáng trần phù hộ cho cả nhà.
Có Được Ngủ Lại Nhà Mới Khi Chưa Làm Lễ Nhập Trạch Không?
Có được ngủ lại nhà mới khi chưa làm lễ nhập trạch không?
13-08-2019 03:25:17 PM
Một trong những nghi thức quan trọng khi chuyển về nhà mới chính là nhập trạch. Vậy chưa nhập trạch vào nhà mới có được ngủ lại hay không?
1. Chưa nhập trạch vào nhà mới có được ngủ lại không? Trên thực tế, trước khi nhập trạch vào nhà mới, gia chủ có thể chuyển phần lớn các đồ đạc cần thiết cũng như sửa sang lại trước ngày làm lễ nhập trạch.
Bởi lễ nhập trạch thực tế chỉ là lễ để gia chủ báo cáo, ra mắt với thần linh và cầu mong 1 khởi đầu mới tốt đẹp, gia đạo bình an. Một số gia chủ cũng vì tiện lợi, tiết kiệm thời gian mà quyết định ở lại nhà mới trong những ngày chưa làm lễ nhập trạch. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì đây là điều không nên. Vì khi chưa làm lễ nhập trạch mà ngủ lại bạn dễ gặp phải những điều không may vì thần linh khu đất đó chưa biết bạn là ai để bảo vệ.
2. Một số lưu ý khi làm lễ nhập trạch vào nhà mới Chính vì thế, khi làm lễ nhập trạch cần chú ý một số vấn đề sau: – Chọn ngày đẹp Đối với lễ nhập trạch, gia chủ nên chọn ngày lành, tháng tốt hợp với tuổi mệnh của gia chủ. Nên chú ý chọn tránh các ngày tam nương, ngày kỵ mà gặp vận xui. – Chuẩn bị sẵn sàng đồ đạc mang vào nhà mới ngày nhập trạch Nên dọn dẹp nhà mới thật sạch sẽ, gọn gàng trước khi làm lễ nhập trạch. Các vật dụng quan trọng như: Bàn thờ tổ tiên, bếp… chỉ nên mang vào khi đã hoàn thành lễ nhập trạch mà thôi. Đối với bát hương bạn nên để làm xong lễ rồi mới rước qua hoặc sắm 1 bát hương mới như bắt đầu một khởi đầu mới. – Sắm lễ cho ngày nhập trạch Lễ nhập trạch cần chuẩn bị đầy đủ mâm lễ gồm: Hoa quả, vàng mã, hương nhang, trầu cau, đồ mặn, bánh kẹo, rượu trắng, thuốc, nước chè….
Tùy vào từng vùng miền mà sắm lễ khác nhau. Bạn không nên sắm quá nhiều đồ lễ mà nên tùy vào điều kiện kinh tế của gia đình mà “liệu cơm gắp mắm”..
Nhập Trạch Có Cần Bàn Thờ Hay Không?
Nhập trạch có cần bàn thờ không?
Nhập trạch là thủ tục cần thiết khi gia đình chuyển đến nhà mới. Điều cần thiết khi nhập trạch là phải có bàn thờ và bát hương thờ thần linh, thổ địa. Ngoài ra bàn thờ còn để cầu mong bề trên che chở, phù hộ độ trì cho cả gia đình khi về nhà mới. Bát hương từ xưa đến nay vẫn được xem là vật kết nối âm dương, muốn nhập trạch, muốn các bề trên nghe được lời thỉnh cầu của mình thì nhất thiết phải có bát hương, bàn thờ.
Đồ thờ cần chuẩn bị
Bàn thờ nhà bạn sẽ cần có những món đồ thờ cơ bản, đảm bảo cho việc hương khói và dâng mâm cúng được đúng đắn. Một số món đồ thờ gia chủ cần sắm sửa như sau:
Bát hương: Cần mua 1 đến 2 bát hương để tiến hành bốc bát hương khi nhập trạch, tùy vào gia đình thờ những ai mà chuẩn bị số lượng bát hương tương ứng.
Mâm cúng: Lễ nhập trạch sẽ cần hoa quả, bánh kẹo, trầu cau, vàng mã và cả lễ mặn, vì vậy gia chủ nên chuẩn bị vài mâm cúng để đặt lễ vật lên bàn thờ.
Chóe thờ: Chóe thờ để đựng muối, gạo, nước sạch chuẩn bị cho lễ nhập trạch. Gia đình có thể chuẩn bị trước khoảng 3 chóe thờ để chuẩn bị cho lễ nhập trạch. Muối, gạo, nước cho lễ nhập trạch không đem rắc mà giữ lại, vì thế khi đựng vào chóe thờ sẽ rất hợp.
Lọ hoa: Bạn hãy chuẩn bị 2 lọ hoa để đặt hai bên góc bàn thờ, nên mua lọ hoa cùng bộ với lư hương sẽ cho bàn thờ một vẻ trang trọng.
Đèn dầu, chân nến: Khi làm lễ nhập trạch, bạn sẽ cần thắp nến theo hướng phong thủy, vì vậy nên chuẩn bị chân nến để có thể thắp và đặt ở nơi như ý trong nhà một cách dễ dàng. Còn đèn dầu đặt trên bàn thờ theo truyền thống.
Ống hương, nậm rượu, kỷ chén: Ngoài những đồ thờ cơ bản đã nêu trên, để bàn thờ thêm đẹp mắt, bạn có thể chuẩn bị thêm ống hương, nậm rượu và kỷ chén để gian thờ đủ đầy hơn. Nếu gia chủ muốn các nghi lễ đơn giản hơn thì chỉ cần chuẩn bị đủ ba món bát hương, lọ hoa, chóe thờ.
Chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ nhập trạch
Một mâm cỗ cúng nhập trạch không cần thiết phải quá cầu kỳ, chỉ cần đảm bảo có đủ những lễ vật cần thiết gồm hoa tươi, trái cây, bộ tam sanh (gồm 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm), xôi nếp, vàng mã, muối, gạo, nước, trầu cau. Nếu gia chủ là người theo tâm linh, có tín và cẩn thận, ngoài những món lễ vật trên, có thể chuẩn bị thêm gà luộc, oản chay, chè, ngũ quả, tiền thật.
Tại sao nên thắp hương trên bàn thờ sau khi nhập trạch
Thông thường theo quan niệm phong thủy, sau khi làm lễ nhập trạch và ở nhà mới, gia chủ nên thắp hương trên bàn thờ trong vòng 100 ngày. Việc làm này sẽ giúp không khí nhà mới nhanh chóng trở nên ấm cúng hơn, giúp tụ khí cho bàn thờ thêm phần linh thiêng, hơn nữa, việc thắp hương trong vòng 100 ngày sẽ tạo nên một ngọn hải đăng dẫn lối cho t hần linh, gia tiên giáng trần, di chuyển tới nhà mới phù hộ độ trì cho cả gia đình.
Cúng Nhập Trạch Là Gì? Có Cần Làm Lễ Cúng Nhập Trạch Khi Chuyển Nhà Không?
Lễ cúng nhập trạch là gì?
Lễ cúng nhập trạch là nghi lễ thực hiện khi gia chủ dọn vào nhà mới. Nghi lễ này có ý nghĩa “đăng ký hộ khẩu” với thần linh cai quản ngôi nhà. Trải qua hàng ngàn đời, đến nay lễ cúng nhập trạch vẫn là một nghi lễ quan trọng và được duy trì thực hiện.
Lễ cúng nhập trạch gắn liền với quan niệm của người xưa cho rằng mỗi ngôi nhà, mỗi vùng đất đều có một vị thần trấn quản. Do đó, khi chuyển đến nhà mới cần phải khai báo, xin phép với vị thần đó. Có làm lễ nhập trạch thì cuộc sống mới yên ổn, làm ăn phát tài, thuận buồm xuôi gió.
Cách làm lễ cúng nhập trạch
Chọn ngày lành tháng tốt
Bước đầu tiên, hãy chọn ngày lành tháng tốt, mang lại nhiều may mắn và thuận lợi cho gia chủ. Nếu bạn không biết chọn ngày có thể nhờ thầy xem ngày. Nếu chọn được ngày hợp với tuổi của gia chủ là tốt nhất.
Mâm cỗ cúng lễ nhập trạch sẽ bao gồm: ngũ quả, hương qua, thức ăn. Nếu bạn có dự định làm cỗ lớn thì có thể chia thành 3 mâm riêng biệt. Tuy nhiên, nếu bạn làm cỗ nhỏ thì có thể gộp chung vào một mâm.
Nhiều người tranh cãi việc nên làm mâm cỗ to hay nhỏ. Theo những quan niệm mà Trí Việt Decor ghi lại được thì mâm cỗ dù lớn hay nhỏ không quá quan trọng. Điều quan trọng nhất vẫn là tấm lòng của gia chủ. Gia chủ nên tùy tình hình tài chính, điều kiện mà chọn mâm cỗ cho phù hợp.
Chuẩn bị mâm cỗ xong, chúng ta sẽ tiếp tục chuẩn bị 2 phần văn khấn: khấn thần linh, khấn gia tiên. Bài văn khấn này bạn có thể đọc theo các mẫu văn khấn trên mạng hoặc mua sách văn khấn là chính xác nhất. Bạn có thể mua cuốn sách này tại các nhà sách, hiệu sách hoặc nơi bán đồ lễ.
Ngoài mâm cỗ và lễ lạt, chúng ta cần chuẩn bị thêm một số đồ dùng khác trước khi làm lễ cúng nhập trạch như sau: bếp than, chiếu.
Bạn đặt chiếc bếp than ở giữa cửa chính, đặt chiếu ở giữa nhà. Khi làm lễ cúng nhập trạch, các thành viên vào nhà cần phải mang theo một đồ vật gì đó để tượng trưng cho sự may mắn. Tuy nhiên, không nên mang bếp điện vì dân gian quan niệm loại bếp này là “có tinh mà không có tướng” ý nói có nhiệt mà không có lửa nên không tốt cho gia chủ.
Trình tự lễ cúng nhập trạch
Khi bạn đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho lễ cúng, chúng ta sẽ thực hiện lễ cúng theo trình tự như sau:
Đốt một lò than ở trước của ra vào
Bày biện đồ cúng ngay ngắn, tươm tất
Chủ nhà bước qua lò than đầu tiên, cầm theo bát hương, bài vị gia tiên. Sau đó các thành viên lần lượt bước vào, mỗi người phải xách theo một đồ dùng gì đó.
Mở điện, cửa trong nhà để khai thông khí
Sắp xếp bàn thờ gia tiên, bày biện mâm lễ cúng lên bàn thờ
Đọc văn khấn, thực hiện lễ cúng một cách nghiêm trang
Chủ nhà pha một ấm trà khi đợi nhang cháy hết. Việc này mang ý khai hỏa cho ngôi nhà
Hạ lễ, hóa vàng mã. Đợi vàng mã cháy hết thì tưới một ít rượu lên tro
Để gạo, muối, nước trên mâm cúng chuyển vào bàn thờ Táo quân
Hoàn tất lễ cúng, cả nhà có thể tiếp tục sắp xếp lại đồ đạc trong nhà.
Tuy nhiên, trang trí thế nào, chuẩn bị ra sao khiến nhiều người vô cùng bối rối. Một ngôi nhà có nội thất “tạm bợ” chẳng khác nào một ngôi nhà “thiếu sức sống”.
Bạn đang xem bài viết Nhà Chưa Có Bàn Thờ Có Làm Lễ Nhập Trạch Được Không? trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!