Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Cần Lưu Ý: Cúng Động Thổ Xây Nhà Van Khan Cung Dong Tho Khi Xay Nha Va Nhung Dieu Can Luu Y Docx mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Văn khấn cúng động thổ khi xây nhà và những điều cần lưu ý
Dù là công trường, cửa hàng hay nhà ở thì cứ khi nào xây dựng động tới đất đai cũng giống như động đến thổ địa, long mạch. Muốn công việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi thì đều phải làm lễ vật dâng cúng và cầu khẩn bằng văn khấu động thổ.
1. Thế nào là lễ động thổ xây nhà?
Theo quan niệm phong thủy của người Việt thì cứ phạm phải năm Kim Lâu hay Hoàng Ốc thì không nên động thổ xây dựng nhà, xưởng, cửa hàng ,… Tuy nhiên trong một số tường hợp thì người làm nhà có thể mượn tuổi của người không phải phải một trong hai điều trên để động thổ xây nhà. Trong quá trình làm lễ động thổ, gia chủ nên lánh mặt đến khi hoàn tất lễ mới nên trở về.
Trong các việc thì việc xây dựng nhà cửa là việc quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Ngôi nhà xây lên hợp với tuổi của người làm sẽ có thể giúp cho gia chủ có được sức khỏe, may mắn và những điều tốt lành cho cuộc sống cũng như sự nghiệp.
Chọn ngày tốt (ngày Hoàng Đạo, ngày Sinh khí, ngày Lộc mã, ngày Giải Thần ,… )
Tránh ngày xấu (ngày Hắc Đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục ,… )
Chọn giờ Hoàng Đạo làm lễ động thổ
Đọc văn khấn động thổ xây nhà để xin làm nhà trên mảnh đất
2. Cần chuẩn bị những gì cho mâm cỗ của lễ động thổ xây nhà
Đầu tiên sắm đồ lễ trước khi làm lễ động thổ bao gồm: bộ tam sinh 1 miếng thịt, 1 con tôm và 1 quả trứng vịt đã luộc bộ tam sinh; 1 con gà; 1 đĩa xôi (có thể thay thế bằng bánh chưng); 1 đĩa muối; 1 bát gạo; 1 bát nước; nửa lít rượu trắng; 1 bao thuốc; 1 lạng chè; 1 bộ quần áo quan thần linh (có mũ, hài, tất đều màu đỏ, kiếm trắng); 1 đinh vàng hoa. 5 lễ tiền bàng ; 5 oản đỏ; 5 lá trầu, 5 quả cau; 1 đĩa ngũ quả (5 loại quả); 1 đĩa muối gạo, 3 hũ nhỏ (đựng muối, gạo, nước) và 9 bông hồng đỏ.
Mỗi nơi lại có cách cúng động thổ không giống nhau, có nơi cúng tam sinh nhưng cũng có nơi cúng đơn giản hơn. Tuy nhiên đều bắt buộc phải có: con gà, đĩa xôi, hoa quả, vàng lễ, hương ,…
3. Cách tiến hành động thổ và văn khấn động thổ xây nhà
Cách thức tiến hành động thổ xây nhà
Bước 1: Chọn ngày giờ tháng tốt khởi công
Trong lễ động thổ thì ngày giờ tháng tốt để khởi công mang yếu tố quyết định. Theo tử vi thì ngày tháng và năm nào hợp với tuổi của người làm nhà thì nên chọn thời gian đó để khởi công. Nếu người làm nhà không hợp tuổi thì cũng có thể đứng ra làm đại diện thi công xây nhà và mượn tuổi của người hợp tuổi.
Bước 2: Chuẩn bị đồ lễ cúng
Sau khi chọn được ngày, giờ, tháng năm đẹp thì gia chủ chuẩn bị đồ lễ cúng trên một chiếc mâm nhỏ. Nếu động thổ để đào móng nhà hay xưởng: đặt mâm lễ lên một cái bàn con hoặc ghế cao giữa khu đất (vị trí tương đối bằng phẳng) mà sẽ được đào móng. Gia chủ vái tám hướng rồi quay về mâm lễ khấn.
Bước 3: Cúng lễ khởi công động thổ xây nhà
Cúng động thổ có nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào phong tục của từng địa phương, từng gia đình hoặc Pháp sư xem xét. Gia chủ cúng văn khấn động thổ xây nhà. Mọi thủ tục hoàn tất khi hương gần tàn. Lúc này chủ nhà hóa tiền vàng, đồ hàng mã, rải muối gạo rồi tự tay cuốc những phát cuốc đầu tiền vào chỗ đào móng, trình với thần Thổ Địa và xin được động thổ. Sau đó thợ đào mới bắt đầu thực hiện các công việc xây cất nhà cửa.
4. Nội dung văn khấn động thổ xây nhà
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các Tôn phần bản xứ.
Tín chủ (chúng) con /à :…………….
Hôm nay là ngày… tháng….năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Hôm nay tín chủ con khởi tạo…. ( nếu cất nóc thì đọc là cất nóc, nếu xây cổng thì đọc là xây cổng, nếu chuyển nhà thị đọc là chuyển nhà) ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (hoặc cất nóc). Tín chủ con lòng thành lễ vật dâng lên trước án thành tâm kính mời: ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, Chủ thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lạc, công việc chóng thành, muôn sự như ý.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Văn Khấn Cúng Động Thổ Khi Xây Nhà Và Những Điều Cần Lưu Ý
Dù là công trường, cửa hàng hay nhà ở thì cứ khi nào xây dựng động tới đất đai cũng giống như động đến thổ địa, long mạch. Muốn công việc diễn ra suôn sẻ, thuận lợi thì đều phải làm lễ cúng động thổ, chuẩn bị lễ vật dâng cúng và cầu khẩn bằng văn khấu động thổ.
Theo quan niệm phong thủy của người Việt thì cứ phạm phải năm Kim Lâu hay Hoàng Ốc thì không nên làm lễ cúng động thổ xây dựng nhà, xưởng, cửa hàng,… Tuy nhiên trong một số tường hợp cấp thiết thì người làm nhà có thể mượn tuổi của người mà không nằm một trong hai điều trên để động thổ xây nhà. Trong quá trình làm lễ động thổ, gia chủ nên lánh mặt đến khi hoàn tất lễ mới nên trở về.
2. Những lưu ý khi làm lễ động thổ làm nhà
Trong các việc thì việc xây dựng nhà cửa là việc quan trọng nhất trong cuộc đời của mỗi con người nên việc xem tuổi làm nhà cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi khi đó gia chủ có được sức khỏe, may mắn và những điều tốt lành cho cuộc sống cũng như sự nghiệp. Dẫu biết rằng để đường công danh sự nghiệp thuận buồm xuôi gió thì không thể không cần sự nỗ lực của bản thân gia chủ mà yếu tố may mắn về Thiên Thời – Địa lợi – Nhân Hòa quyết định rất lớn đến thành bại.
Vậy tuổi bạn có hợp với làm nhà, làm lễ động thổ trong năm nay hay năm sau không? Xem ngay ►►► XEM TUỔI LÀM NHÀ, ĐỘNG THỔ
Xem hướng nhà vô cùng quan trọng bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tài vận của gia chủ. Trong phong thủy có 4 hướng tốt là Sinh Khí, Phúc Đức, Thiên Y, Phục Vị và 4 hướng xấu là Ngũ Quỷ, Tuyệt Mệnh, Họa Hại, Lục Sát. Khi chọn hướng nhà tuyệt đối cần tránh 4 hướng xấu đem đến tai ương không chỉ cho gia chủ mà còn mang đến điềm họa hại cho cả gia đình. Khi xem hướng nhà thường chọn theo tuổi của người đứng đầu gia đình và là đàn ông, không xem được theo tuổi phụ nữ. Để xem hướng nhà chính xác nhất ngay tại công cụ:
– Chọn ngày tốt (ngày Hoàng Đạo, ngày Sinh khí, ngày Lộc mã, ngày Giải Thần,…)
– Tránh ngày xấu (ngày Hắc Đạo, Sát chủ, Thổ cấm, Trùng tang, Trùng phục,…)
– Chọn giờ Hoàng Đạo làm lễ động thổ
– Đọc văn khấn động thổ xây nhà để xin làm nhà trên mảnh đất
►►► Xem chính xác ngày tốt, giờ tốt để tiến hành động thổ trong năm tới tại CHỌN NGÀY TỐT ĐỘNG THỔ
2. Cần chuẩn bị những gì cho mâm cỗ của lễ động thổ xây nhà
Đầu tiên sắm đồ lễ vật cúng động thổ để chuẩn bị làm lễ động thổ bao gồm: bộ tam sinh 1 miếng thịt, 1 con tôm và 1 quả trứng vịt đã luộc bộ tam sinh; 1 con gà; 1 đĩa xôi (có thể thay thế bằng bánh chưng); 1 đĩa muối; 1 bát gạo; 1 bát nước; nửa lít rượu trắng; 1 bao thuốc; 1 lạng chè; 1 bộ quần áo quan thần linh (có mũ, hài, tất đều màu đỏ, kiếm trắng); 1 đinh vàng hoa. 5 lễ tiền bàng ; 5 oản đỏ; 5 lá trầu, 5 quả cau; 1 đĩa ngũ quả (5 loại quả); 1 đĩa muối gạo, 3 hũ nhỏ (đựng muối, gạo, nước) và 9 bông hồng đỏ.
Mỗi nơi lại có cách cúng động thổ không giống nhau, có nơi cúng tam sinh nhưng cũng có nơi cúng đơn giản hơn. Tuy nhiên đều bắt buộc phải có: con gà, đĩa xôi, hoa quả, vàng lễ, hương,…
XEM THÊM: Chọn vật phẩm phong thủy – sim phong thủy kích tài vận, gia tăng may mắn cho gia chủ ngay:
3. Cách tiến hành động thổ và văn khấn động thổ xây nhà
Cách thức tiến hành động thổ, nghi thức cúng động thổ xây nhà, như sau:
Bước 1: Chọn ngày giờ tháng tốt khởi công
Trong lễ động thổ thì ngày giờ tháng tốt để khởi công mang yếu tố quyết định. Theo tử vi thì ngày tháng và năm nào hợp với tuổi của người làm nhà thì nên chọn thời gian đó để khởi công. Nếu người làm nhà không hợp tuổi thì cũng có thể đứng ra làm đại diện thi công xây nhà và mượn tuổi của người hợp tuổi.
Sau khi chọn được ngày, giờ, tháng năm đẹp thì gia chủ chuẩn bị sắm lễ động thổ.
Nên nhớ chuẩn bị đồ lễ cúng trên một chiếc mâm nhỏ làm một mâm lễ cúng đông thổ xây nhà. Nếu động thổ để đào móng nhà hay xưởng: đặt mâm lễ lên một cái bàn con hoặc ghế cao giữa khu đất (vị trí tương đối bằng phẳng) mà sẽ được đào móng. Gia chủ vái tám hướng rồi quay về mâm lễ khấn.
Bước 3: Cúng lễ khởi công động thổ xây nhà
Cúng động thổ có nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào phong tục của từng địa phương, từng gia đình hoặc Pháp sư xem xét. Gia chủ cúng văn khấn động thổ xây nhà. Mọi thủ tục hoàn tất khi hương gần tàn. Lúc này chủ nhà hóa tiền vàng, đồ hàng mã, rải muối gạo rồi tự tay cuốc những phát cuốc đầu tiền vào chỗ đào móng, trình với thần Thổ Địa và xin được động thổ. Sau đó thợ đào mới bắt đầu thực hiện các công việc xây cất nhà cửa.
Các tìm kiếm liên quan đến cúng động thổ xây nhà
Lưu Ý Khi Làm Lễ Cúng Động Thổ Xây Mộ
Làm lễ cúng động thổ là bước không thể thiếu khi xây sửa mộ trong mỗi gia đình người Việt. Các khâu từ đọc văn cúng, chuẩn bị sắm lễ xây mộ tới hoàn thành lễ cúng xây mộ đều phải theo quy tắc nhất định. Đọc văn khấn xây mộ cũng là một bước rất quan trọng trong làm lễ cúng động thổ. Đọc văn khấn trước lúc động thổ xây mộ một là xin phép các vị thần linh, thổ địa và người đã khuất cho thực hiện việc xây dựng mộ, hai là giúp cho việc xây mộ được thuận lợi. Đây cũng là một trong những lưu ý khi làm lễ cúng động thổ xây mộ.
Lễ cúng động thổ xây mộ là gì?
Lễ cúng động thổ xây mộ mới (Lễ cúng đào huyệt) là truyền thống lâu đời của cha ông ta, là cách thể hiện đạo hiếu, lòng thành kính với những người đã khuất. Thực hiện lễ cúng xây mộ mới là để cầu mong những người ở thế giới bên kia được an nghỉ và phù hộ độ trì cho con cháu trong nhà. Trong buổi lễ động thổ xây mộ, những bước cơ bản như chuẩn bị lễ sắm, đồ cúng là không thể thiếu. Đồng thời, những lưu ý về thời điểm, cách thức làm lễ động thổ cúng xin đào huyệt cũng là điều mà nhiều gia đình quan tâm. Để đảm bảo những yếu tố phong thủy, bạn cần lưu ý những điều sau khi làm lễ động thổ xây mộ.
Xây mộ thời điểm nào trong năm?
Theo truyền thống của người phương Đông, trong trường hợp người mất được gia đình chôn cất (địa táng) tại nghĩa trang, sau khoảng 3 năm, người nhà sẽ thực hiện cải táng và xây mộ cho người đã khuất. Do đó thời gian xây mộ thường được thực hiện ngay sau khi cải táng cho người đã khuất.
Đặc điểm của nước ta có khí hậu nóng ẩm vào mùa hè và khô lạnh vào mùa đông. Mặt khác, khí hậu mùa hè không thích hợp cho việc cải táng. Thời tiết nóng, mưa nhiều không thích hợp cho việc cải táng nói riêng và xây dựng, sửa chữa nói chung. Do đó khi xem tuổi xây mộ, người ta thường tránh ngày trong các tháng mùa hè.
Tựu chung lại, gia chủ cần lưu ý khi làm lễ cúng động thổ xây mộ là thời gian thích hợp nhất để xây mộ trong năm vào hai thời điểm:
– Từ tiết Kinh Trập tới tiết Thanh Minh (khoảng 05/3 đến 05/4 dương lịch hàng năm) là thời điểm vào xuân, thời gian nông nhàn nên các gia đình thường tiến hành sửa sang mộ tổ tiên do con cháu trong nhà đầy đủ, có thể tập trung xây mộ, việc khởi công xây dựng cũng được sự chứng kiến của đầy đủ con cháu trong gia tộc.
Những điều kiêng kỵ khi xây mộ
– Vị trí đặt mộ: cần tránh nơi ồn ào, có đường đi lối lại, có nhiều gió sẽ gây tụ khí, nơi địa thế cao, thiếu ánh sáng, trên hoặc cạnh nước ngầm, dưới những đường dây điện cao thế hay nơi dòng nước ngưng đọng. Ranh giới với mộ khác không rõ ràng sẽ dễ bị những hiện tượng xâm lấn, xích mích.
– Kích thước xây mộ: cần được đo theo kích thước chuẩn của thước Lỗ Ban và tránh 4 cung sau: cung hiểm họa, cung cô độc, cung thiên tặc, cung thiên tai.
– Hướng đặt mộ: là hướng tính từ hướng từ đầu tới chân mộ và cần tránh các phương vị xấu là Hoàng Tuyền và Không Vong.
– Ngày giờ đặt mộ: theo quan niệm dân gian phải tránh phạm vào ngày, giờ, tháng hắc đạo, tam nương, nguyệt kỵ và nguyệt tận khi đặt mộ và xây mộ.
Chuẩn bị cho lễ cúng động thổ xây mộ mới
– Hoa tươi (tốt nhất là dùng hoa hồng đỏ: 10 bông), trầu không: 3 lá, cau: 3 quả
– Mâm ngũ quả.
– Mâm xôi trắng và 1 con gà luộc để nguyên con. Thông thường việc chọn gà để cúng sẽ chọn gà giò hoặc gà trống thiến.
– Rượu trắng, 2 bao thuốc lá, 2 gói chè, 2 cốc nến (nên chọn màu đỏ) dùng để thắp khi làm lễ…
Phần vàng mã cần chuẩn bị bao gồm
– 1 cây vàng hoa đỏ;
– 5 con ngựa đủ màu kèm theo cờ lệnh, kiếm, roi, mỗi con ngựa trên lưng cần có 10 lễ vàng tiền (mỗi lễ gồm tiền xu, vàng lá, tiền âm…)
– 5 bộ mũ, áo, hia
– 4 đĩa để tiền vàng riêng, 1 đĩa để 3 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền 1 đĩa có 1 đinh vàng lá, 7 đinh xu tiền 1 đĩa có 9 đinh vàng lá, 1 đinh xu tiền 1 đĩa có 1 đinh xu tiền.
Đọc văn khấn động thổ xây mộ
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
– Con lạy chín phương Trời và Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Đức Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy các ngài Long Mạch, Sơn Thần, Thổ địa, Thần linh cai quản trong xứ này.
Hôm nay là ngày……tháng…..năm……
Tín chủ (chúng) con là:……………………..
Ngụ tại………………………………………………
Nhân hôm nay ngày Cải Cát (dời mộ, sửa mộ) của…………… mộ phần tại………
Chúng con cùng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ sắm sửa hương hoa lễ vật dâng lên án tọa
Tôn thần cùng chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình.
Kính cáo Sơn Thần, Thổ Thần, Long Mạch và các vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho toàn gia chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)!
Sau khi xây mộ cần làm lễ tạ mộ mới
Có người đặt ra câu hỏi sau khi xây mộ xong cúng như thế nào hay có cần lễ tạ mộ không, văn khấn lễ tạ sau khi sửa mộ là gì?
Cần chuẩn bị mâm cúng lễ và đồ hàng mã cúng tạ mộ mới xây:
– 1 cây hoa vàng hoa đỏ
– 5 con ngựa (mỗi con 1 màu)
– 5 bộ (mũ, áo, hia) loại to có kèm ngựa, cờ lệnh, kiếm và roi( Trên lưng mỗi con ngựa phải phải có 10 lễ tiền vàng. Có 4 đĩa riêng để tiền vàng.
– 3 lá trầu, 3 quả cau có cành dài và đẹp
– 1 mâm trái cây ngũ quả
– 10 bông hoa hồng đỏ tươi
– Nửa lít rượu, 5 chén rượu hoặc 10 lon bia
– 1 mâm xôi trắng có gà luộc nguyên con đặt lên trên (già trống thiến)
– 2 cây đèn dầu hoặc nến cốc
– 2 bao thuốc lá, 2 gói chè
Nam mô a di đà phật!
Con kính lạy:
– Quan đương xứ thổ địa chính thần
– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần,
– Tiền thần Chu Tước, Hậu thần Huyền Vũ, Tả thần Thanh Long, Hữu thần Bạch Hổ
– Liệt vị Tôn thần cai quản ở xứ này.
Con kính lạy vong linh ……….
Hôm nay là ngày…tháng…năm…, nhằm tiết …..
Chúng con là:……………
Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ mộ phần.
Cúi mong vong linh chấp kỳ lễ bạc, lời kêu tiếng khấn, tờ đơn cánh sớ, tùy phương ứng biến, độ trì toàn gia, từ trẻ tới già, luôn được vui tươi, mạnh khỏe.
Chúng con dâng biếu vong linh tài mã gồm : ….( đọc tên các đồ mã dâng cho vong)
Âm dương cách trở, bát nước nén hương, giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.
Dịch vụ xây mộ mới tại Ninh Bình Stone
Công ty chúng tôi nhận tư vấn và thi công công trình tâm linh mộ đá, lăng mộ đá từ giai đoạn lựa chọn đất và tư vấn thiết kế – sản xuất đến giai đoạn thi công. Ninh Bình Stone là một trong những địa chỉ uy tín với đội ngũ kiến trúc sư, các thợ chế tác có tay nghề, đồng thời toàn bộ sản phẩm được chế tác từ chất liệu đá chất lượng cao. Ngoài ra, chúng tôi còn thiết kế, chế tác và thi công các sản phẩm đá mỹ nghệ khác như lan can con tiện đá, đồ thờ đá, tượng đá, hòn non bộ, cột đá, đồ nội thất đá,… với chất lượng cao và đa dạng mẫu mã.
Lễ Vật Và Bài Văn Khấn Vào Nhà Mới Le Vat Va Bai Van Khan Cung Nhap Trach Don Ve Nha Moi Doc
Khi cúng động , quý vị hãy chuẩn bị các lễ vật sau: ngũ quả (là 5 loại ), hoa tươi, nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp, 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi, gà luộc (chéo cánh), 3 miếng trầu cau (đã têm), giấy vàng bạc, 1 dĩa muối gạo, 3 hũ nhỏ đựng muối-gạo-nước, 3 chung trà, 3 chung rượu, 3 điếu thuốc.
– CÁC NGÀI BẢN XỨ THẦN LINH THỔ ĐỊA, BẢN GIA TÁO QUÂN cùng CÁC THẦN LINH CAI QUẢN TRONG KHU VỰC NÀY.
Hôm nay là ngày……tháng……năm……
Tín chủ chúng con là………
Hiện ngụ tại……..Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật các thứ cúng dâng bày ra trước án, kính cẩn tâu trình: Nay gia đình chúng con công trình viên mãn, chọn được ngày lành tháng tốt dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cúi xin chư vị Linh thần cho phép chúng con, được rước vong linh Tiên Tổ về đây thờ phụng để tỏ tấc lòng hiếu thuận của con cháu. Nguyện xin chư vị tâm thành chứng minh, độ cho chúng con từ đây gia đạo an khương, làm ăn thuận lợi, sanh ý hưng long, đinh tài lưỡng vượng.
Tín chủ lại mời các vị Hương Linh phảng phất trong khu vực này, các Linh Hồn Chiến sĩ trận vong, các oan hồn uổng tử không nơi nương tựa quanh đây xin cùng tề tựu hâm hưởng lễ vật. Tín chủ thành tâm lễ tạ Chư vị Hương Linh bấy lâu đã hộ trì tín chủ khởi công thuận lợi, cho đến nay đã hoàn tất thi công, tín chủ lại xin các vị tiếp tục phù trì tìn chủ từ đây ăn nên làm ra, gia đạo thuận hòa, người người an lạc, nạn tiêu tai giảm, toàn gia hưng thịnh.
(A): LÀ TÊN CÁC VỊ THẦN LINH ứng với từng năm, năm nào thì điền tên vị Thần ấy vào chỗ ấy.
– Năm Tý : Chu Vương hành Khiển.Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan.
– Năm Sửu : Triệu Vương Hành Khiển.Tam thập lục phương hành binh chi thần, Khúc Tào phán quan.
– Năm Dần : Ngụy Vương Hành Khiển. tinh chi thần, Tiêu Tào phán quan.
– Năm Mẹo : Trịnh Vương Hành Khiển. Thạch tinh chi thần, Liễu tào phán quan.
– Năm Thìn : Sở Vương Hành Khiển. tinh chi thần, Biểu Tào phán quan.
– Năm Tị : Ngô Vương Hành Khiển. Thiên Hải chi thần, Hứa Tào phán quan.
– Năm Ngọ : Tần Vương Hành Khiển. Thiên hao chi thần, Nhân tào phán quan.
– Năm Mùi : Tống Vương hành Khiển. Ngũ Đạo chi thần, Lâm tào phán quan.
– Năm Thân : Tề Vương Hành Khiển. Ngũ miếu chi thần, Tống Tào phán quan.
– Năm Dậu : Lỗ Vương hành Khiển. Ngũ Nhạc chi thần, Cựu Tào phán quan.
– Năm Tuất : Việt Vương Hành Khiển. Thiên Bá chi thần, Thành tào phán quan.
– Năm Hợi : Lưu Vương Hành Khiển. Ngũ Ôn chi thần, Nguyễn tào phán quan.
(B): là TÊN CÁC VỊ ĐẠI KIẾT TINH như: Thiên Đức, Thiên Đức Hợp, Nguyệt Đức, Nguyệt Đức Hợp, Tuế Đức, Tuế Đức Hợp, Thái Dương, Thái Âm, Tử Vi Đế Tinh
CÁC LỄ VẬT CÚNG
Khi cúng động thổ, quý vị hãy chuẩn bị các lễ vật sau: ngũ quả (là 5 loại trái cây), hoa tươi, nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp, 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc), xôi, gà luộc (chéo cánh), 3 miếng trầu cau (đã têm), giấy vàng bạc, 1 dĩa muối gạo, 3 hũ nhỏ đựng muối-gạo-nước, 3 chung trà, 3 chung rượu, 3 điếu thuốc.
Sau khi cúng xong, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo hãy động thổ.
Lúc đốt giấy vàng bạc thì dùng chung rượu ở giửa rưới lên sau khi đốt xong.
Riêng 3 hũ muối-gạo-nước thì cất lại thật kỹ. Sau này khi nhập trạch thì đem để nơi Bếp, nơi thờ cúng Táo Quân.
Nhớ mỗi kỳ đổ mái- đổ thêm tầng đều phải sắm vái.
CÁC ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NHẬP TRẠCH (DỌN VÀO NHÀ MỚI):
Nếu là 1 gia đình có vợ chồng con cái thì đầu tiên là vợ gia chủ cầm 1 cái gương tròn đem vào nhà trước (mặt gương soi vào nhà), kế đến là gia chủ tự tay bưng bát nhang thờ Tổ Tiên, rồi lần lượt các người trong nhà mới đem vào: Bếp lửa (tốt nhất là Bếp còn đang cháy đỏ từ nhà cũ đem tới), chăn nệm, gạo, nước, muối, đồ tư trang quý giá…vv…
Nếu nhà vắng đàn ông thì người mẹ bưng bát nhang thờ Tổ Tiên vào trước, kế đến là con cái lần lượt mang Bếp, gạo, nước…vv… vào.
Chuyển đồ đạc vào nhà trước, dọn đồ cúng sau.
Không ai được đi tay không vào nhà. Tuồi Dần không được phụ dọn. Phụ nữ có thai không được phụ dọn (nếu muốn phụ, thì mua 1 cây chổi mới, dùng chổi quét qua 1 lượt các đồ vật thì không sao). Trong giờ tốt, gia chủ tự tay cầm tiền bạc nữ trang, tài sản quý giá cất vào tủ.
VĂN KHẤN GIA TIÊN KHI NHẬP TRẠCH
LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (ghi họ tộc chỗ này) GIA TẠI THƯỢNG
CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI….. GIA TIÊN LINH.
Hôm nay là ngày…… tháng…… năm……
Gia đình chúng con dọn đến đây là…………………….. (ghi địa chỉ)
Hôm nay chúng con thiết lập hương án, sắm sanh phẩm vật, trước linh vị kính trình các Cụ tổ Tiên nội ngoại 2 bên: nhờ hồng phúc Tổ Tiên, nhờ Âm Đức cha mẹ, chúng con đã tạo được ngôi gia. Nay hoàn tất thi công, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt để di cư nhập trạch, kính rước chư Hương linh Tiên Tổ về đây để chúng con sớm hôm hương khói tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin, Ông Bà Tổ tiên nội ngoại 2 bên thương xót con cháu, chứng giám lòng thành giáng lâm linh án thụ hưởng lễ vật. Độ cho chúng con phước lộc song tu, gia đạo hưng long, xuất nhập bình an, lộc tài thạnh vượng.
Cúi mong Anh linh Tiên Tổ chứng giám, thọ cảm ân sâu.
Bạn đang xem bài viết Những Điều Cần Lưu Ý: Cúng Động Thổ Xây Nhà Van Khan Cung Dong Tho Khi Xay Nha Va Nhung Dieu Can Luu Y Docx trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!