Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Điều Kiêng Kỵ Cần Tránh Trong Ngày Vía Thần Tài # Top 11 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Điều Kiêng Kỵ Cần Tránh Trong Ngày Vía Thần Tài # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Điều Kiêng Kỵ Cần Tránh Trong Ngày Vía Thần Tài mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Những điều kiêng kỵ cần tránh trong ngày vía Thần Tài

Bài trí bàn thờ Thần Tài lộn xộn

Theo chuyên gia văn hóa Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), những việc quan trọng cần làm trong ngày vía Thần Tài đó là: Lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đồ cúng và làm lễ cúng.

Bàn thờ Thần Tài phải được bố trí gọn gàng, không bài xếp lộn xộn, bày biện quá nhiều thứ vừa gây rối mắt mà không thể hiện được sự thành tâm.

Tượng Thần Tài – Thổ Địa thường được đặt hai bên bàn thờ. Theo nguyên tắc, vị trí đặt (nhìn từ ngoài vào) sẽ là tượng Thần Tài bên trái, tượng Thổ Địa bên phải.

Việc sắp xếp bàn thờ Thần Tài cần phải tuân thủ theo nguyên tắc chứ không phải sắp xếp tùy tiện, xuề xòa quá mức.

Tượng Phật Di Lặc thường được đặt bên trên bàn thờ Thần Tài. Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy được đặt ở giữa hai tượng Thần Tài – Thổ Địa.

Bát nhang được đặt giữa ban thờ và tuyệt đối không được xê dịch, di chuyển. Tượng Ông Cóc được đặt bên trái bàn thờ, ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Những điều kiêng kỵ cần tránh trong ngày vía Thần Tài

Đặt bàn thờ ở những nơi không sạch sẽ

Bàn thờ Thần Tài được đặt dưới đất nhưng phải là tại nơi sạch sẽ, trang nghiêm để hướng ra cửa chính hoặc gần với cửa chính. Tuyệt đối gia chủ không được đặt bàn thờ Thần Tài ở gần nhà vệ sinh, nhà tắm hay nhà bếp.

Ngoài ra, không chỉ vào ngày vía Thần Tài, mà mọi ngày trong năm đều phải nhớ giữ ban thờ Thần Tài sạch sẽ. Chủ nhà có thể dùng nước sạch hoặc rượu, dùng khăn sạch để lau dọn bàn thờ.

Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa vào bát hương

Có thể bạn không biết rằng trong những điều kiêng kỵ ngày vía Thần Tài, có 1 điều chính là trong đúng ngày này không nên thỉnh Thần Tài, Thổ địa nhập vào bát hương hay tượng thần.

Không nên thỉnh Thần Tài, Thổ địa nhập vào bát hương hay tượng thần.

Người ta cho rằng làm như thế sẽ khiến cho việc làm ăn kém bề suôn sẻ, may mắn đâu không thấy mà có khi còn gặp phải xui xẻo, tai họa bất ngờ.

Cúng hoa, quả giả

Hoa cúng Thần Tài không nên dùng hoa giả, gia chủ cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được. Người dân nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.

Dùng đèn nháy hay bóng đèn điện thay cho đèn dầu, nến

Thời đại thay đổi, có nhiều đồ thờ cúng cũng được thay đổi cho phù hợp với thời đại, nhưng có 1 điều kiêng kỵ mà gia chủ cần phải biết trong ngày cúng vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, đó là không dùng đèn nháy, đèn điện thay cho nến hay đèn dầu.

Ngày cúng vía Thần Tài không nên dùng đèn nháy, đèn điện thay cho nến hay đèn dầu.

Người ta cho rằng dùng bóng đèn điện hay đèn nháy có thể sinh ra những trường khí không tốt, ảnh hưởng đến việc thờ cúng nên cần phải lưu ý.

Thái độ không nghiêm túc, quần áo không chỉnh tề

Điều đầu tiên thể hiện sự kính cẩn của gia chủ khi làm lễ cúng đó chính là giữ tâm thành kính. Điều này thể hiện qua thái độ nghiêm túc, trang phục nghiêm chỉnh gọn gàng khi dâng lễ.

Khi tiến hành lễ cúng Thần Tài, người làm lễ không nên ăn mặc xuề xòa, luộm thuộm. Trang phục không cần đẹp, đắt tiền nhưng cần phải sạch sẽ, gọn gàng.

Theo phong tục dân gian, thái độ kính cẩn, sự thành tâm mới là điều quan trọng nhất trong các lễ cúng thần linh, gia tiên.

Cúng ngoài trời

Nhiều người làm lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa được coi là không tốt. Tốt nhất ở nhà riêng gia chủ nên đặt mâm cúng trong nhà.

Tốt nhất ở nhà riêng gia chủ nên đặt mâm cúng trong nhà.

Người làm kinh doanh thờ thần Tài cũng nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. Người không kinh doanh có thể cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân “thổ địa” thờ tại nhà cũng kiêm chức năng giữ của cho gia chủ.

Nói tục, chửi bậy, đánh chửi nhau trong ngày cúng vía Thần Tài

Thờ cúng tốt ở lòng thành kính, nếu tâm không thành thì có cúng cầu thế nào cũng chẳng linh nghiệm, không được thần Phật chứng giám. Trong ngày làm lễ cúng vía Thần Tài, gia chủ nên lưu ý chớ nên sinh sự, gây chuyện cãi vã, đánh chửi, mắng mỏ nhau, gia đạo bất an thì thần linh quở phạt.

Trong khi làm lễ, trước và sau khi cúng lễ không được nói lời thô tục, chửi mắng người khác, kẻo thần Phật mất lòng mà trách phạt, khiến cho việc làm ăn thất bát, tài lộc không thấy vào mà chỉ thấy đi.

(*) Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm!

Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài rước tài lộc cả năm

Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món Cua biển và heo quay chuối chín vàng Riêng hoa cúng Thần Tài không nên dùng hoa giả cần mua hoa tươi có nụ có hương thơm càng tốt

Minh Phương

Cách Mua Vàng Cầu May Và Những Kiêng Kỵ Cần Tránh Ngày Vía Thần Tài

Ngày vía Thần Tài năm Tân Sửu 2021 rơi vào ngày mùng 10 Tháng Giêng, Chủ Nhật 21/2 theo Dương lịch. Chuyên gia tài chính khuyên cách mua vàng đầu tư và những kiêng kỵ cần tránh trong ngày vía Thần Tài để không đánh mất tài lộc, may mắn.

Theo Giám đốc Tư vấn Đầu tư tại Maybank Kim Eng – chuyên gia Phan Dũng Khánh cho rằng, ngày vía Thần Tài chủ yếu dành cho người muốn mua vàng may mắn nên không quan trọng nhiều hay ít. Đồng thời, đối với người đầu tư Thần Tài là tiền vô không phải tiền ra.

Chuyên gia đầu tư chỉ cách mua vàng ngày vía Thần Tài

Giá vàng thế giới ngày 20/20/2021, một ngày trước ngày vía Thần Tài (mùng 10 Tháng Giêng hàng năm) bất ngờ tăng cao ở ngưỡng 1.785 USD/ounce, tăng 10 USD/ ounce so với ngày 19/2.

Tuy nhiên, theo ghi nhận đến 17h chiều ngày 20/2, giá vàng miếng của Việt Nam vẫn được giao dịch khá ổn định.

Giá mua vàng DoJI ở mức, 55,65 triệu đồng/lượng, giá bán là 56,25 triệu đồng/ lượng (Hà Nội) và 56,3 triệu đồng/lượng (TP.HCM), giảm nhẹ so với mức 55,7 -55,8 triệu đồng/lượng và 56,4 triệu đồng/lượng của ngày 19/2.

Trong khi đó, Phú Quý SJC cũng được giao dịch ở mức 55,6 triệu đồng/lượng, giá bán đạt 56,8 triệu đồng/lượng, giảm so với mức 55,85 triệu đồng/lượng và 56,3 triệu đồng/lượng ngày hôm qua.

Có thể thấy, hầu hết doanh nghiệp vàng giao dịch phổ biến ở mức 55,65 – 56,35 triệu đồng/lượng, thấp hơn so với chiều qua và giảm hơn một triệu đồng so với trước Tết.

Lý giải về nguyên nhân giá vàng giảm, trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam đầu năm có những tín hiệu tích cực, ông Phan Dũng Khánh, chuyên gia cấp cao và là Giám đốc Tư vấn Đầu tư tại Maybank Kim Eng đã đưa ra một số nhận định về thị trường vàng ngày vía Thần Tài và một số lưu ý khi mua vàng trong dịp này.

Theo chuyên gia Phan Dũng Khánh, từ thời điểm cuối năm 2020, khi các tổ chức tài chính như một số Quỹ đầu tư quyết định bán bớt vàng dự trữ ra thị trường, kéo theo giá vàng thế giới hạ nhiệt dần.

© AFP 2021 / Nhac Nguyen

Bức tượng trâu mạ vàng.

Đặc biệt, việc một số ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Trung ương, điển hình như của Liên Bang Nga có động thái bán vào lần đầu tiên sau chục năm. Do đó, dù ở mức độ bán ra không lớn nhưng so với giai đoạn mua ròng nhiều tháng trước đó cũng đã ảnh hưởng đến giá vàng.

Giám đốc Tư vấn Đầu tư tại Maybank Kim Eng cũng cho hay, ngoài ra các kênh đầu tư khác như chứng khoán, tiền mã hóa liên tục tăng cao nhiều mã lập đỉnh mọi thời đại khiến vàng “trở nên kém hấp dẫn hơn” trong thời gian qua, kéo theo nhu cầu đầu tư an toàn vào vàng từ đó cũng giảm xuống.

Nhận định về diễn biến thị trường vàng trong ngày vía Thần Tài, vị chuyên gia cho rằng, nhiều khả năng, theo dự báo, giá vàng vẫn cao và có mức chênh lệch nhất định với thế giới.

Ông Khánh cho hay, dù giá thế giới tăng hay giảm thì giá vàng tại Việt Nam vẫn sẽ giữ mốc như hiện tại.

“Do mức chênh lệch quá cao lên tới hơn 7 triệu đồng/lượng nên giá vàng thế giới có tăng thì cũng không thể bằng giá trong nước”, chuyên gia Phan Dũng Khánh chỉ rõ.

“Nhà đầu tư ngắn hạn vẫn làm điều này hàng năm qua. Ngày vía Thần Tài chủ yếu dành cho những người muốn mua vàng may mắn nên không nhất thiết phải mua nhiều. Tuy vậy, số lượng người cần may mắn quá đông nên dù có mua lượng nhỏ cũng giúp các cơ sở kinh doanh vàng có doanh số lớn nhất trong năm”, ông Phan Dũng Khánh cho biết.

Trên cơ sở này, có một số nhà đầu tư hiểu được quy luật trên nên đã mua vàng trước đó 1-2 tuần để bán vào đúng ngày vía Thần Tài kiếm lời.

“Đối với người đầu tư Thần Tài là tiền vô không phải tiền ra”, Giám đốc Đầu tư tại Maybank Kim Eng khẳng định.

Từ góc nhìn chuyên gia, ông Phan Dũng Khánh nêu rõ, may mắn luôn đứng về phía người bán “vì họ thu tiền vô”. Nếu người bán mất may mắn thì họ đã không làm vậy, vì không ai đi bán may mắn của mình cả.

Đáng chú ý, ông Khánh nêu thực tế rằng, người kinh doanh luôn phải nghĩ tới lợi nhuận của mình trước.

Điển hình là thực trạng ngày vía Thần Tài các năm trước luôn có hiện tượng người bán giữ giá cao để tối ưu lợi nhuận cho mình thậm chí còn đẩy chênh lệch mua/bán lên cao.

Chuyên gia đánh giá, việc các đơn vị kinh doanh vàng liên tục nới rộng chênh lệch mua vào – bán ra là đang “đẩy rủi ro cho khách hàng”.

“Việc họ (người kinh doanh) tối ưu lợi nhuận của mình, đẩy rủi ro về phía người khác thì không chỉ ở thị trường vàng, quan trọng mức độ ít hay nhiều hơn. Những người “có tâm” thì họ sẽ cân đối bớt lợi ích của cả hai phía, nhưng dĩ nhiên điều này là rất hiếm”, chuyên gia đầu tư tài chính thẳng thắn.

Mâm cúng vía Thần Tài 2021 cần những gì?

Theo chuyên gia văn hóa Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, Đại học KHXH&NV chúng tôi trong ngày vía Thần Tài, trên mâm cúng thường được bày thịt quay. Ngoài ra, còn có cỗ ‘Tam Sên’ gồm: 1 miếng thịt heo luộc, trứng luộc và tôm (hoặc cua) luộc.

Tại miền Nam, người dân thường thờ chung Thần Tài với Thổ Địa nên trên mâm cúng đôi khi còn có thêm cá lóc nướng. Bên cạnh đó, lễ vật không thể thiếu là bình hoa và trái cây. Thông thường, người ta chọn các loại quả có tên và màu sắc may mắn như quýt, thanh long đỏ, dưa hấu đỏ…

Các món trên mâm cúng có thể kể đến như sau: Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy được bày biện ở giữa hai tượng Thần Tài – Thổ Địa. Người dân quan niệm gạo, muối, nước tượng trưng cho một cuộc sống no đủ, sung túc. Bát nhang được đặt giữa ban thờ, tuyệt đối không được xê dịch, di chuyển.

Hoa quả tươi, thường có thể là mâm ngũ quả. 5 chén nước xếp hình chữ thập, đại diện cho ngũ hành và ngũ phương phát triển. Ngoài ra, gia chủ còn có thể đặt 5 củ tỏi trong một chiếc đĩa nhỏ, với ý nghĩa xua đuổi ma quỷ.

Bát nước đầy rắc cánh hoa hồng ở trên, với mong muốn giữ cho tiền bạc không trôi đi, thường được đặt trên nền đất ngoài cùng ban thờ. Nhiều gia đình còn đặt tượng Ông Cóc bên trái ban thờ với ý nghĩa đón sinh khí, tài lộc. Ban ngày, gia chủ quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Đặc biệt, có nơi còn đặt vàng lên bàn thờ Thần Tài để lấy lộc, cầu mong may mắn cho cả năm. Một số nhà làm kinh doanh có thể đặt xôi và chè trôi nước với ngụ ý mong có một năm làm ăn, buôn bán trôi chảy, thuận lợi.

Những kiêng kỵ trong  ngày vía Thần Tài

Trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, người dân Việt Nam thường sắm sanh lễ vật, bày mâm cúng và mua vàng lấy may. Để có một năm nhiều tài lộc, may mắn và thuận lời, hãy chú ý những điều sau đây.

Bài trí bàn thờ Thần Tài gọn gàng, tươm tất, đúng nguyên tắc: Một trong những điều quan trọng trong ngày vía Thần Tài là lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đồ cúng và cử hành lễ cúng.

Bàn thờ Thần Tài nên được bài trí gọn gàng, tươm tất, tránh bày biện quá nhiều thứ vừa gây rối mắt mà không thể hiện được sự thành tâm. Trên bài thờ bài trí tượng Thần Tài và Thổ Địa ở hai bên trái phải. Thông thường, vị trí đặt (nhìn từ ngoài vào) sẽ là tượng Thần Tài bên trái, tượng Thổ Địa bên phải.

Ngoài ra, một số nơi còn đặt tượng Phật Di Lặc phía bên trên bàn thờ Thần Tài. ở giữa hai tượng Thần Tài – Thổ Địa sẽ bày hũ gạo, hũ muối và hũ nước đầy.

Ở giữa ban thờ, gia chủ đặt bát nhang thờ. Lưu ý, tuyệt đối không được xê dịch, di chuyển bát nhang này. Có thể bài trí tượng Ông Cóc bên trái bàn thờ, ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Đặt bàn thờ ở vị trí nơi sạch sẽ, trang nghiêm: Mặc dù bàn thờ Thần Tài được đặt dưới đất, gia chủ phải ý thức đặt bàn thờ này tại nơi sạch sẽ, trang nghiêm, hướng ra cửa chính hoặc gần với cửa chính. Đặc biệt, tuyệt đối không được đặt bàn thờ Thần Tài ở gần nhà vệ sinh, nhà tắm hay nhà bếp.

Việc giữ ban thờ Thần Tài sạch sẽ là điều phải luôn chú ý suốt cả năm chứ không chỉ riêng trong ngày vía Thần Tài. Để lau dọn bàn thờ, gia chủ có thể dùng nước sạch hoặc rượu, vắt khăn sạch để lau.

Không thỉnh Thần Tài, Thổ Địa nhập bát hương trong ngày vía: Một điều nữa cũng nên chú ý đó là trong ngày vía Thần Tài, không nên thỉnh Thần Tài, Thổ Địa nhập vào bát hương hay tượng thần.

Dân gian quan niệm rằng, làm như thế sẽ khiến cho việc làm ăn kém bề suôn sẻ, thậm chí mang lại xui xẻo, tai họa bất ngờ.

Chỉ nên dùng hoa tươi, quả thật để cúng Thần Tài: Để cúng Thần Tài, gia chủ nên sử dụng hoa tươi, có nụ, nếu có hương thơm càng tốt. Ngoài ra, trái cây cúng cũng nên là trái cây thật, không dùng hàng nhựa, hàng giả. Nên cúng Thần Tài bằng các thứ hoa quả quả tươi, ngon như táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.

Nên dùng đèn dầu, nến để cúng Thần Tài: Hiện nay, khi xã hội ngày càng hiện đại, nhiều đồ thờ cúng mới cũng theo đó xuất hiện như đèn điện, đèn nháy. Tuy nhiên, trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, gia chủ nên ưu tiên dùng nến hay đèn dầu để bài trí ban thờ.

Nhiều người cho rằng, việc dùng bóng đèn điện hay đèn nháy có thể sinh ra những trường khí không tốt, gây ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

Thái độ nghiêm túc, thành kính, trang phục chỉnh tề khi cúng: Một trong những điều quan trọng nhất khi cúng lễ, dù cho đó là lễ gì, chính là giữ lòng thành kính, nghiêm trang. Do đó, thái độ khi cúng phải thật nghiêm túc, chân thành, trang phục chỉnh tề, gọn gàng khi dâng lễ.

Khi cúng Thần Tài, gia chủ không nên ăn mặc xuề xòa, luộm thuộm. Mặc dù không cần phải mặc trang phục đẹp, đắt tiền, nhưng quần áo cần sạch sẽ, gọn gàng.

Dân gian quan niệm rằng, thái độ kính cẩn, sự thành tâm mới là điều quan trọng nhất khi cúng lễ thần linh, gia tiên.

Nên cúng Thần Tài trong nhà: Một số người ở nhà riêng có thói quen đặt mâm cúng trước cửa hay ngoài sân, ban công. Tuy nhiên, việc cúng ngoài sân hay ngoài cửa lại được xem là không tốt. Do vậy, gia chủ nên đặt mâm cúng trong nhà là tốt nhất.

Đối với người làm kinh doanh, việc cúng thần Tài cũng nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên tổ chức ở đình, chùa. Đối với người không kinh doanh, có thể tùy nghi cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân “Thổ Địa” thờ tại nhà cũng kiêm chức năng giữ của cho gia chủ.

Giữ không khí hòa thuận trong ngày cúng vía Thần Tài: Lòng thành kính là điều quan trọng nhất khi cúng lễ. Dù cho có lễ vật đủ đầy, bày biện sang trọng mà không có lòng thành thì cũng như không cúng. Do đó, trong ngày vía Thần Tài, gia chủ nên lưu ý giữ không khí trên thuận dưới hòa, vui vẻ dễ chịu, chớ nên sinh sự, gây chuyện cãi vã, đánh chửi, mắng mỏ nhau, làm gia đạo bất an khiến thần linh quở phạt.

Trước, trong và sau khi cúng lễ, không được nói lời thô tục, chửi mắng người khác, khiến cho việc làm ăn trong năm trở nên bất lợi, tài lộc tản mát.

Không đem lộc cúng vía Thần Tài cho người ngoài: Một số gia đình có thói quen chia lộc cho người khác sau khi thắp hương cúng lễ hoàn tất. Tuy nhiên, trong ngày vía Thần Tài, tuyệt đối không nên làm điều này. Dân gian cho rằng, nếu mang lộc trong ngày này chia cho người ngoài không thân thích, thì lộc sẽ tản hết ra ngoài.

Sau khi cúng lễ, gia chủ có thể cất muối gạo đi, còn nước thì đứng hắt từ ngoài vào trong nhà mình. Việc này nhằm ngụ ý lộc tài chỉ đi vào nhà chứ không đi ra, giữ cho tài lộc của gia đình không bị tiêu tán.

Lưu ý, thông tin chỉ mang tính chất tham khảo.

Ngày Vía Thần Tài Là Ngày Nào? Những Điều Cần Biết Trong Lễ Cúng Vía Thần Tài

Ngày vía Thần Tài là ngày nào? Nên cúng gì, mua gì và phải lưu ý những gì trong ngày này? Hẳn đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là với những người theo ngành kinh doanh, buôn bán, bởi Thần Tài chính là vị thần ban phát của cải cho họ.

Ngày vía Thần Tài là ngày nào?

Ngày vía Thần Tài hàng năm

Hàng năm ngày vía Thần Tài là ngày nào? Theo truyền thuyết kể trên, tương truyền, ngày mà Thần Tài về trời là ngày mùng 10 tháng Giêng, người ta bèn lấy đây là ngày vía Thần Tài, cầu mong Thần mang đến những điều may mắn và tài lộc cho mình.

Tiếp đó, người ta sẽ sắm sửa lễ vật cúng Thần Tài Thổ Địa với đủ lễ tam sên. Mâm cỗ tam sên là mâm cỗ mặn, thường có 1 miếng thịt, 1 con tôm và 1 quả trứng luộc. Lễ tam sên ở đây tượng trưng cho Thổ – Thủy – Thiên.

Quan niệm dân gian cho rằng lễ cúng thực hiện ở ngay nơi làm ăn của mình sẽ linh nghiệm hơn. Ngoài ra, người không làm ăn kinh doanh cũng có thể cúng Thần Tài ở ngay nhà mình hay đình chùa đều được. Người ta cho rằng bản thân “thổ địa” được cung thờ ở nhà có thể coi như là Thần Tài.

Ngoài ra, trong những năm gần đây, người Việt Nam còn có lệ đi mua vàng, mong rằng cả năm sẽ được may mắn, tài lộc dồi dào vào ngày vía Thần Tài hàng năm.

Ngày vía Thần Tài hàng tháng

Hẳn việc có 1 bàn thờ Thần Tài trong nhà là điều không thể thiếu với mỗi hộ làm ăn, kinh doanh. Bên cạnh đó, việc cúng bái Thần Tài cũng có hơi khác so với các nghi thức cúng bái tổ tiên, bởi cúng Thần Tài có thể được thực hiện bất cứ lúc nào, thậm chí là ngay khi gia chủ vừa “được lộc”.

Hàng tháng ngày vía Thần Tài là ngày nào? Thông thường, ngoài việc cúng lễ Thần Tài vào ngày mùng 1 và rằm hàng tháng như thờ cúng tổ tiên và Thần Phật, người ta còn chọn mùng 10 hàng tháng là ngày để cúng Thần Tài.

Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, Thần Tài là vị thần có phần khác biệt với các vị thần khác khi không dùng toàn đồ mặn mà có thêm cả đồ chay. Thường thì 6 tháng đầu năm nên dâng đồ mặn, còn 6 tháng cuối năm lại dâng đồ chay.

Người ta thường thắp hương 2 lần trong ngày, tầm 6-7h sáng và 6-7h tối. Số lượng nén hương thường là 5. Mỗi khi thắp hương cúng Thần Tài nên nhớ thay nước uống, trái cây tươi trên ban thờ, lưu ý giữ cho ban thờ sạch sẽ, có thể làm lễ tắm rửa cho tượng thần vào ngày 14 âm lịch và ngày cuối tháng.

Ngày vía Thần Tài cúng gì?

Ngày vía Thần Tài cúng gì? Vào những ngày bình thường, người ta có thể bày trên bàn thờ Thần Tài hoa quả tươi, đồ chay hoặc bánh kẹo. Còn vào ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hàng năm, người ta cúng đồ mặn với cỗ tam sên.

Cỗ tam sên thường gồm 1 miếng thịt, 1 con tôm, 1 quả trứng luộc hoặc thay đổi ít nhiều tùy vào phong tục, tập quán của từng địa phương.

Ngoài ra, ngày vía Thần Tài còn cần có: 1 bình hoa, 1 đĩa ngũ quả, nến, điếu thuốc, gạo, muối trắng, chum rượu, 1 bộ giấy tiền vàng mã.

Bên cạnh những món lễ nhất định cần phải có kia, dân gian còn truyền nhau mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng, có tác dụng xin lộc Thần Tài, cầu cho gia chủ buôn may bán đắt. Đến khi cúng xong, mang vàng trên người sẽ được may mắn quanh năm.

Lễ vật cúng Thần Tài có thể to nhỏ khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi hộ gia đình hoặc mỗi hộ kinh doanh, tuy nhiên cũng không nên mua sắm quá phô trương, tốn kém.

Ngày vía Tài Thần mua gì?

Để lấy may trong ngày vía Thần Tài, giúp cả năm buôn may bán đắt, người ta thường đặt câu hỏi ngày vía Thần Tài mua gì. Thực tế, ta có thể mua một vài vật phẩm như:

Vàng

Người ta quan niệm rằng nếu mua vàng trong ngày mùng 10 tháng Giêng thì sẽ được Thần Tài phù hộ gặp nhiều may mắn, tài lộc trong năm, giúp công việc thuận lợi, tiền bạc rủng rỉnh. Ngoài ý nghĩa tâm linh, hành động mua vàng đầu năm cũng có thể được coi là một hình thức tiết kiệm sau những ngày Tết đã chi tiêu tốn kém vào nhiều lĩnh vực khác nhau.

Các linh vật phong thủy

Ngoài vàng, người dân, đặc biệt là dân làm ăn có thể mua thêm các linh vật phong thủy như cóc ngậm tiền, tỳ hưu, kỳ lân, long quy… Đây đều là những vật phẩm biểu tượng cho sự may mắn, phát đại, đem lại nhiều tài lộc cho gia chủ, giúp sự nghiệp phất lên như diều gặp gió.

Đá quý và đá phong thủy

Đây là hai loại đá biểu tượng cho sự giàu sang, phú quý, cũng khá thích hợp để chọn mua trong ngày vía Thần Tài. Nếu là đồ trang sức bằng đá quý đắt tiền, bạn có thể cất vào trong một chiếc hộp màu tím hoặc màu vàng, để ở góc tài lộc trong phòng ngủ. Đá phong thủy có nhiều hình dáng, màu sắc, kính thước khác nhau. Bạn có thể chọn một loại đá phù hợp với bản mệnh, giúp mang lại vận may, bình an và tài lộc.

Đồng tiền xu

Có những hộ gia đình có thói quen mua 9 đồng tiền xu mới về và đặt ở góc tài lộc của gia đình với quan niệm hành động này cũng giống như một hình thức gieo “hạt giống”. Đợi đến khi hạt giống nảy mầm, sinh sôi phát triển thì gia đình sẽ được giàu sang.

Những điều lưu ý khi cúng vía Thần Tài

Để việc cúng Thần Tài được linh nghiệm, ta cũng cần phải lưu ý những điều sau:

Về bàn thờ Thần Tài: Bàn thờ luôn phải được lau dọn sạch sẽ, có thể lau dọn bàn thờ cũng như tắm tượng Thần Tài theo đúng hướng dẫn. Với những cửa hàng kinh doanh, buôn bán nếu có bàn thờ Thần Tài thì nên đặt hướng mặt ra phía cửa chính. Nếu đặt bàn thờ Thần Tài ở góc khuất, ít người qua lại thì gia chủ sẽ không đón được tiền tài.

Khi cúng vía Thần Tài vào ngày 10 tháng Giêng cần phải chuẩn bị chu đáo hơn cúng Thần Tài vào ngày thường một chút, chú ý chuẩn bị đủ lễ vật theo đúng phong tục dân gian hoặc quan niệm của địa phương.

Trước khi làm lễ, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, sạch sẽ. Trong quá trình làm lễ nên mở các cửa nhà, cửa sổ nằm đúng hướng Tài Lộc để đón nhận những nguồn năng lượng tích cực vào nhà.

Kiêng kị trong ngày cúng vía Thần Tài

Không tắm rửa cho tượng Thần Tài

Vào trước ngày vía Thần Tài, gia chủ nên tắm rửa cho tượng Thần Tài và lau dọn ban thờ cho sạch sẽ, cũng giống như hành động dọn dẹp bàn thờ tổ tiên ngày Tết. Về tâm linh, người ta cho rằng dọn dẹp bàn thờ sẽ thể hiện được tấm lòng thành của mình. Nước tắm cho tượng thần cs thể là nước hoa bưởi hoặc nước gừng, có tác dụng tẩy uế.

Ban thờ Thần Tài bài trí lộn xộn

Việc bài trí bàn thờ Thần Tài cũng cần phải tuân theo các quy tắc riêng, lưu ý đến thứ tự các đồ thờ cúng, không được xếp đặt tùy tiện quá mức. Cách bài trí đúng là: bát nhang đặt ở giữa ban thờ, vị trí tượng Thần Tài ở bên trái, bên phải là ban thờ Thổ Địa. Sau khi xếp xong tượng, đặt 3 hũ gạo, muối và nước sạch ở vị trí giữa. Khi thắp hương, gia chủ không thể chuẩn bị thiếu lọ hoa ở bên phải và đĩa hoa quả ở bên trái.

Đặt ban thờ gần những nơi không sạch sẽ

Ban thờ cần được đặt ở những nơi sạch sẽ. Đại kỵ đặt ở những khu vực như nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà bếp hay nơi phơi quần áo… thì sẽ không có được tài lộc như ý do bị thần linh quở trách.

Dùng đèn nháy hay bóng đèn điện thay cho đèn dầu, nến

Hiện nay, rất nhiều loại đồ thờ cúng cũng được thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của thời đại. Tuy nhiên, trên ban thờ Thần Tài, đặc biệt là vào ngày mùng 10 tháng Giêng, gia chủ tránh sử dụng đèn nháy, đèn điện thay cho nến hoặc đèn dầu. Người ta cho rằng đèn điện, đèn nháy dễ sinh ra những trường khí không tốt, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.

Thỉnh Thần Tài, Thổ Địa vào bát hương

Vào ngày vía Thần Tài, nhân dân ta quan niệm không nên thỉnh Thần Tài, Thổ địa nhập vào bát hương hay tượng thần, vì làm như vậy sẽ khiến việc làm ăn kém bề suôn sẻ, thường vướng phải những xui xẻo hoặc tai họa bất ngờ

Mặc quần áo thiếu nghiêm túc

Đầu tóc, trang phục của người thắp hương cũng thể hiện cho tấm lòng thành kính của gia chủ. Vì vậy không nên ăn mặc luộm thuộm xuề xòa hoặc hớ hênh, như vậy có thể coi là một hành vi coi thường thần linh.

Nói tục, chửi bậy, đánh chửi nhau trong ngày cúng vía Thần Tài

Trong ngày làm lễ cúng vía Thần Tài, gia chủ nên lưu ý chớ nên sinh sự, cãi vã, mắng mỏ lẫn nhau, vì gia đạo bất an thì thần linh quở phạt. Cho dù có điều không như ý thì các thành viên cũng nên “chín bỏ làm mười”, có như vậy thì mọi chuyện mới êm xuôi, tốt đẹp.

Chia lộc cúng vía Thần Tài cho người ngoài

Trong ngày vía Thần Tài, người ta kiêng kị hành vi tán lộc cho người ngoài, bởi nếu lộc trong nhà mà chia cho người khác thì tức là không giữ được lộc, lộc đi ra ngoài. Muối và gạo sau khi cúng có thể đem cất đi, còn nước thì nên đứng hắt từ ngoài vào trong nhà.

Văn khấn ngày vía Thần Tài

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, con kính lạy Thần Tài vị tiền, con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.Tín chủ con là……………………………………… Ngụ tại……………………………………………… Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………….Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Theo lichngaytot.com

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Những Điều Kiêng Kỵ Trong Việc Thờ Cúng

Người Việt Nam ta rất xem trọng tục thờ cúng Tổ Tiên. Vì vậy, ở mỗi gia đình người Việt dù giàu hay nghèo cũng phải có bàn thờ Gia tiên đặt chính giữa ngôi nhà chính. Xuất phát từ quan niệm vong hồn Gia tiên luôn ở gần mình nên vào các dịp lễ Tết, sóc vọng hay truớc mỗi biến cố quan trọng của gia đình như: Sinh con, dựng vợ gả chồng, làm nhà…dân ta đều lam lễ dâng hương tại bàn thờ Gia tiên.

Bàn thờ là nơi tôn nghiêm, nơi thể hiện tấm lòng thành kính, hiếu thảo của con cháu đối với Tổ tiên, vì vậy mà người ta có những điều kiêng kỵ đối với bàn thờ, những điều không nên làm khi thờ cúng. Bài viết này tôi gửi tới các độc giả một số điều kiêng kỵ trong việc thờ cúng để tránh được những điều đó nhằm mang lại nhiều may mắn hơn cho gia đình.

Kiêng kỵ trong việc thờ cúng tại gia

Kỵ nhìn thẳng vào bàn thờ vì cho rằng như vậy là bất kính. Vì lý do này mà bàn thờ của hầu hết các gia đình đều có tấm y môn hay bức mành, bức trướng che ở phía trước.

Kiêng kê giường ngủ ở gian nhà giữa, đối diện với bàn thờ, vì bàn thờ là nơi tôn nghiêm, thanh tịnh, kê giường ngủ dối diện với bàn thờ sẽ làm uế tạp nơi thờ tự.

Kiêng để những thứ đồ dùng, những thứ không thanh khiết như quần áo, nón mũ, giày dép…lên bàn thờ, mà lúc nào cũng phải giữ cho bàn thờ sạch sẽ và có thái độ tôn kính đối với nơi này.

Một số món ăn không được thờ cúng

Kiêng bày lễ cúng bằng thịt chó, thịt mèo, đỗ đen, bún, ốc, cua… Vì theo quan niệm dân gian, chó là con vật ăn cả những thứ uế tạp nên không thể lấy thịt của nó làm món ăn cúng các cụ. Còn mèo lại là con vật quá gần gũi, thân thiết với con người vì nó giúp con người diệt chuột, bão vệ hoa màu nên người ta không những không cúng bằng thịt mèo mà một số nơi còn kiêng không ăn thịt mèo.

Cua, ốc là loài sống duới nước, chuyên sục xuống bùn và ăn những thứ bẩn thỉu nên người ta cũng cho những thứ món ăn chế biến từ cua ốc là những món không tinh khiết nên không thể bày lên bàn thờ.

Tương tự như thế, bún và thịt bò cũng được coi là món ăn không tinh khiết nên người ta không dùng để cúng. Kiêng cúng thịt sống ở bàn thờ tại gia.

Những điều kiêng kỵ khi thắp hương

– Kỵ xê dịch bát hương, kỵ để bát hương không đúng giữa bàn thờ, kỵ đun chân hương hay đổ tro bát hương ra vườn, ra đường, vào bếp…mà phải đem đổ xuống ao vì người ta cho rằng làm như vậy là độc, gia đình sẽ gặp chuyện chẳng lành.

– Kiêng thắp hương số chẵn (2,4,6…) mà phải thắp lẻ (1,3,5,…) vì người ta quan niệm số chẵn là biểu thị của cõi âm, chỉ có người dương (biểu thị qua số quẻ) mới thắp hương cho người cõi âm, chứ người cõi âm không thắp hương cho nhau được.

– Kỵ cắm nén hương vào bát một cách siêu vẹo, không ngay ngắn hoặc so le nén thấp nén cao vì như vậy là không thành kính.

-Kỵ dùng miệng thổi tắt ngọn lửa ở nén hương vì cho rằng làm như vậy sẽ bị thối miệng. Khi nén hương bốc cháy thành ngọn lửa thì nhất thiết phải dùng tay phẩy tắt chứ không được thổi.

Một số điều kiêng kỵ trong khi thờ cúng

Kỵ người không sạch sẽ, ăn mặc không chỉnh tề vào thắp hương hay khấn lễ: Thời xưa, trong các cuộc tế lễ của làng thi chỉ có những người được trọng vọng trong làng mới được bầu làm chủ tế đứng khấn lễ, còn trong họ thì chỉ có trưởng họ, trưởng chi mới được khấn lễ, trong gia đình thì con trưởng, cháu trưởng mới được khấn lễ…

Trong các cuộc lễ này, người ta rất kỵ để những người không sạch sẽ cả về nhân cách và thân thể vào khấn lễ. Vì vậy mà trước khi định vào khấn lễ ở một nơi thờ tự nào đó, người ta phải tắm gội sạch sẽ, kiêng quan hệ nam nữ, ăn mặc khăn đóng áo dài, đi guốc… cho thật chỉnh tề.

Theo quan niệm dân gian thì nếu để những người không sạch sẽ vào khấn lễ sẽ bị Thần Thánh hoặc Tổ tiên quở phạt khiến những người trong làng, con cháu trong họ hay trong gia đình cũng bị vạ lây.

– Kỵ trẻ con đánh chửi nhau khi đang tiến hành lễ cúng vì sợ làm các cụ phiền lòng, quở phạt

– Kiêng để những người đàn bà không sạch sẽ nấu cỗ cũng vì sợ uế tạp

– Kỵ nếm hoặc bốc cỗ cúng khi chưa tiến hành xong lễ cúng vì cho rằng như thế là ăn vụng đồ cúng, không thành kính, mạo phạm.

Kiêng kỵ khi đốt vàng mã

Khi đốt vàng mã kiêng không đốt hết, kiêng đồ đã bị rách trước khi đốt, kiêng sắm thiếu, khấn sai, kiêng quỷ sứ cướp mất.

Sở dĩ có tục kiêng kỵ này là do quan niệm dân gian cho rằng, nếu đốt đồ mã không cháy hết hoặc làm rách trước khi đốt thì khi xuống âm phủ những thữ này cũng bị rách nên Tổ tiên không thể dùng được. Thứ hai là trước khi đốt vàng mã người ta phải chia ra từng cỗ tương đương với từng vị được phụng thờ, khi chia phải chia sao cho đủ các thứ mà từng vị đáng được hưởng.

Lúc chuẩn bị đốt cỗ vàng của vị nào thì phải khấn mời vị đó đế nhận. Người ta cho rằng nếu chia thiếu phần của vị nào đó hoặc khấn sai chỗ vàng của vị này san vị khác thì sẽ bị các vị quở phạt, làm cho gia đình lục đục, làm ăn không may mắn.

Kiêng kỵ trong việc thờ cúng tại Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ

Điều kiêng kỵ khi đi đến Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ

– Kiêng đến Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ hành lễ khi người không sạch sẽ, quần áo không chỉnh tề.

– Kiêng đội nón mũ khi vào Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ

– Kiêng cưỡi ngựa, ngồi võng, ngồi kiệu vào Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ

Tất cả những diều kiêng kỵ trên đều để thể hiện lòng thành kính đối với các nơi thờ tự này.

Điều kiêng kỵ khi thờ cúng trong Chùa, Đình, Đền, Miếu, Phủ

– Kỵ lấy của Đình, của Chùa, của Đền, của Miếu, của Phủ…: Dân gian ta rất kỵ lấy của ở những nơi thờ này đem về nhà dùng. Người ta cho rằng của cải dù là vật nhỏ bé nhất ở những nơi này đều của Thần, Phật, Thánh; nếu lấy mang về nhà thì sẽ bị các vị này vật chết hoặc làm cho ngớ ngẩn, bệnh tật, gia đình lùn bại…không có cách nào khắc phục được, trừ khi phải làm lễ tạ và mang trả những thứ đó.

– Kỵ hưởng lộc Thần, lộc Thánh, lộc Phật một mình: Từ xưa tới nay, các cụ đi lễ ở Chùa, Đình, Miếu… về bao giờ cũng có lộc mang về. Lộc ở đây gồm những thứ quà bánh, phẩm oản, xôi, chuối,…mỗi thứ một chút đỉnh.

Dù món lộc rất nhỏ bé nhưng các cụ không bao giờ ăn một mình mà thường chia ra làm năm, mười phần để chia cho trẻ nhỏ trong nhà và hàng xóm. Người ta quan niệm rằng, nếu hưởng lộc Thần, Phật, Thánh một mình thì sẽ vô phúc, cô quả, cô độc,… nên phải đem tản lộc cho càng nhiều người thì càng tốt, phúc lộc sẽ lại càng nhiều.

– Kỵ gọi tên các con vật được thờ ở Chùa, Đình, Miều,…: Ở các nơi thờ tự này thường thờ các con vật như ngựa, hổ, chó, rắn, rùa, hạc,… người ta quan niệm răng mặc dù chúng chỉ là loài vật bình thường nhưng khi đã được thờ ở chốn linh thiêng thì chúng cũng đã thiêng hóa. Vì vậy mà người ta kiêng gọi chúng là con mà phải gọi là ông, là ngài như: Ông hổ, ông ngựa, ông rùa…

Bạn đang xem bài viết Những Điều Kiêng Kỵ Cần Tránh Trong Ngày Vía Thần Tài trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!