Xem Nhiều 6/2023 #️ Ông Mãnh Tổ Của Dòng Họ Là Ai ? # Top 10 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 6/2023 # Ông Mãnh Tổ Của Dòng Họ Là Ai ? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ông Mãnh Tổ Của Dòng Họ Là Ai ? mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bà Cô Tổ – Ông Mãnh Tổ của dòng họ là ai ?

Bà Cô Tổ – Ông Mãnh Tổ của dòng họ là ai ?

Trong một dòng họ có rất nhiều bà cô, ông mãnh chết trẻ nhưng không phải bà cô, ông mãnh nào cũng được gọi là bà cô tổ và ông mãnh tổ. Để làm rõ định nghĩa này gianganh.net xin chia sẻ với các bạn những điều mình biết. Mong rằng sẽ góp một định nghĩa giúp cho các bạn có cái nhìn rõ ràng hơn về tâm linh.

BÀ CÔ TỔ

Nhiều người đã được biết và tiếp xúc với bà Cô Tổ của dòng họ qua việc gọi Hồn, nhưng có người vẫn không rõ mối quan hệ như thế nào và tại sao lại gọi là bà Cô Tổ.

Nay giải thích như sau:

Tổ ở đây là Tổ tiên, nghĩa là Gia Tiên tiền tổ, Cô là người phụ nữ chưa lấy chồng .

Vậy Cô Tổ được hiểu là :

Hội Đồng Gia Tiên tiền tổ đề cử ra một người nữ nhận lĩnh nhiệm vụ quán xuyến, trông nom, theo dõi, để ý các công, các việc của họ hàng, của các con, các cháu ở trên cõi Trần và tùy duyên độ trì che chở, người đó được gọi là bà Cô Tổ.

Người đảm nhận cương vị bà Cô Tổ phải thỏa mãn hai điều kiện:

1.Là người nữ, chưa lấy chồng, bị mất khi còn trẻ tuổi (Cũng có cả trường hợp vài tháng tuổi)

2.Vong linh ở nơi cõi Âm có duyên tu tập theo đạo Mẫu (đạo Tiên) hoặc theo đạo Phật. Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ là bà Cô Tổ không đi theo đạo nào, thậm chí có bà Cô Tổ còn bị giam giữ ở nơi địa ngục)

Nói về mối quan hệ thì có thể đối với người này bà Cô Tổ ở đời thứ tư (Gọi là Cụ – Tứ đại), nhưng đối với người khác thì bà Cô Tổ có thể chỉ là em gái của Bố (gọi là Cô). Với người khác nữa quan hệ có thể chỉ gọi bằng Bác. Hoặc xa hơn nữa thì bà Cô Tổ có thể đã thuộc đời thứ 6,7 (Lục, Thất đại)…vv. Nhưng dù mối quan hệ là thế nào đi nữa thì cũng vẫn gọi chung là bà Cô Tổ vì danh hiệu của bà là như vậy.

Danh hiệu khác ngoài bà Cô Tổ :

Trong một số trường hợp bà cô tổ dòng họ có theo đạo mẫu (đạo tiên), nếu theo hầu các bà Chúa (Ví dụ Bà chúa thượng ngàn, Bà chúa thoải phủ) thì bà Cô Tổ có thêm danh hiệu mới là Chúa Cô Tổ.

Nếu theo hầu các Chầu (ví dụ Chầu bé Bắc Lệ, Chầu Chín….) thì bà Cô Tổ có thêm danh hiệu là Chầu Cô Tổ. Nếu Cô Tổ mang hai danh hiệu trên lại có tu tập tốt, thì trong thế kỷ tâm linh hiện nay còn được “bề trên“ giao phó cho nhiệm vụ chấm đồng bắt lính con cháu. Đây hiểu là con cháu có duyên nợ với Tứ phủ hoặc Phật đạo thì bà cô tổ thuận theo đó để mà khai sáng, giác ngộ, hướng dẫn, dạy bảo, đưa đường chỉ lối…cho con cháu theo đường tu cho đúng với phận số. Bởi vậy có người mệnh kim chi đôi nước trong vấn hầu tiên thánh còn hầu cả Cô Tổ nhà mình.

Trong gia đình nhà nào cũng có thờ cúng bà Cô Tổ. Có thể lập bát hương riêng hoặc lập một ban thờ riêng tùy theo điều kiện hoàn cảnh và tùy theo yêu cầu của bà Cô Tổ.

ÔNG MÃNH TỔ

Người ta thường hay quan tâm, kêu cầu, nhắc tới bà Cô Tổ dòng họ chứ không mấy khi quan tâm, tìm hiểu mãnh tổ dòng họ. Vậy mãnh tổ của dòng họ là ai?

Mãnh tổ dòng họ là người nam chết trẻ còn chưa lập gia đình, độ tuổi từ 13 tuổi trở lên hoặc là người đàn ông sống độc thân khi chết trung tuổi hoặc cao tuổi.

Ông mãnh tổ không do Hội Đồng Gia Tiên của dòng họ bầu cử ra mà do Hội Đồng Quan Sai Địa Phủ chỉ định. Mãnh tổ là người tu tập theo đạo Phật hoặc đạo Tiên (Mẫu), chịu trách nhiệm giám sát, quản lý, giúp đỡ các vong linh gia tiên tiền tổ ở nơi địa phủ.

Mãnh tổ chỉ có thể làm Phán Quan (Phán Quan điện ngục hoặc Phán Quan địa ngục) hoặc Hành Sai địa phủ chứ không nắm giữ bất cứ cương vị nào khác. Bởi vậy khi một người thân mất đi, cúng vong 49 ngày hoặc 100 ngày thường trong sớ Gia Tiên bao giờ cũng phải thỉnh đến ông Mãnh Tổ dòng họ…

Trong những trường hợp đặc biệt, mãnh tổ của dòng họ có thể bị giam cầm nơi địa ngục do những tội lỗi gây ra khi hồn tiền dương thế, lúc này vong chưa thể tu học, tuy nhiên nếu được thoát linh địa ngục thì vong sẽ được bổ nhiệm làm Phán quan hoặc Hành sai, sau đó được cấp phép tu học theo một trong hai đạo đã nói ở trên.

Trường hợp đặc biệt hơn nữa là dòng họ vô phúc, mãnh tổ được chỉ định làm Quỷ Thần (hại người). Trường hợp này dòng họ đó không thể nào tồn tại lâu được, đến thời điểm nào đó sẽ mất họ. Cô Tổ dẫu có linh thiêng mà không giác ngộ được con cháu dương trần làm lễ phả độ gia tiên thì cũng không có cách nào cứu nổi.

Nếu ông mãnh tổ là quỷ thần, bà Cô Tổ lại bị giam ở địa ngục thì thật là một cảnh bi đát khốn cùng, dòng họ ấy suy bại, chết yểu, thảm thương, vô phương cứu chữa.

Khi có ông mãnh tổ mới thay thế (thường phải sau hàng ngàn năm dương trần) thì mãnh tổ cũ sẽ siêu thoát sang cõi giới khác, tiếp tục con đường tu tập đạo pháp, hoặc được bổ nhiệm làm tiểu thần chứ không bao giờ quay lại đầu thai làm kiếp người (Trong khi đó Cô Tổ dòng họ có thể thăng thiên và có thể đầu thai vào cõi nhân làm người).

Như vậy chúng ta hiểu rõ ông mãnh tổ cũng có quyền hạn đáng kể, tuy nhiên khi cúng lễ (như ngày mồng 1, ngày rằm…) thì âm luật lại chỉ cho phép thỉnh Cô Tổ dòng họ chứ không được thỉnh đến ông mãnh tổ và khi lập bát hương cũng chỉ lập bát hương Cô Tổ dòng họ đại diện, không được lập bát hương thờ ông mãnh tổ. Nếu một gia đình nào đó có người hợp vía hợp mệnh với ông mãnh tổ dòng họ thì mới được phép khấn mời mãnh tổ về thụ thực trong những nghi lễ cúng khấn và kêu cầu sự giúp đỡ cần thiết.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Bà Cô Tổ, Ông Mãnh Tổ Của Dòng Họ Là Ai ?

Trong tín ngưỡng thờ cúng tâm linh của người Việt thì Bà Tổ Cô Ông Mãnh là những vị vô cùng linh thiêng, là những người chết trẻ trong gia đình.

Bà Cô Tổ hay Bà Tổ Cô là người phụ nữ mất khi còn trẻ, chưa lập gia đình, họ là người vẫn còn quyến luyến gia đình, dòng họ, khi chết chưa đầu thai nên ở lại giúp đỡ, quán xuyến trông nom công việc của con cháu, họ hàng trên cõi trần.

Khi chết đi rất thiêng tuy nhiên không phải tất cả những người phụ nữ chết trẻ đều trở thành Bà Tổ Cô mà chỉ có những vong linh ở cõi âm, có duyên tu tập đạo Phật, đạo Mẫu mới trở thành Bà Tổ Cô và thường rất thiêng, tùy duyên độ trì, che chở cho người trong gia đình, giúp gia đình, dòng họ tránh được tà ma quấy nhiễu, thường xin xỏ về làm ăn, buôn bán, giải hạn…

Tại sao bà Cô, ông Mãnh phải có bát hương thờ riêng?

Việc lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều cực kỳ cần thiết bởi những vong hồn này rất linh thiêng đặc biệt đối với những nhà có những vong hồn này. Khi cúng bài thành tâm và trịnh trọng thì sẽ an ủi được những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho tấm lòng thành kính của mình.

Do họ mất lúc còn nhỏ tuổi nên không dám ngồi chung với tổ tiên: Các bà Cô, ông Mãnh vẫn được thờ trên bàn thờ tổ tiên, nhưng vì tuổi nhỏ, sợ không dám cùng về hưởng lộ với các cụ trên một giường thờ chung nên phải có bát hương riêng cho họ. Cũng như ở trên dương trần, tại nhiều gia đình, trẻ con không được phép ngồi cùng ăn với người lớn, nên có những bàn thờ riêng cho bà Cô ông Mãnh.

Bát hương được đặt ở đâu?

Bát hương thờ bà cô, ông mãnh thường đặt thấp hơn bát hương của thần linh thổ địa (thổ công), thấp hơn (hoặc bằng) bát hương gia tiên.Không thể đặt ngang hàng với bát hương tổ tiên.

Tuy nhiều người đã được biết và tiếp xúc với bà Cô Tổ của dòng họ qua việc gọi Hồn, nhưng có người vẫn không rõ mối quan hệ như thế nào và tại sao lại gọi là bà Cô Tổ

Nay giải thích như sau:

Tổ ở đây là Tổ tiên, nghĩa là Gia Tiên tiền tổ, Cô là người phụ nữ chưa lấy chồng .

Vậy Cô Tổ được hiểu là:

Hội Đồng Gia Tiên tiền tổ đề cử ra một người nữ nhận lĩnh nhiệm vụ quán xuyến, trông nom, theo dõi, để ý các công, các việc của họ hàng, của các con, các cháu ở trên cõi Trần và tùy duyên độ trì che chở, người đó được gọi là bà Cô Tổ.

Người đảm nhận cương vị bà Cô Tổ phải thỏa mãn hai điều kiện:

1.Là người nữ, chưa lấy chồng, bị mất khi còn trẻ tuổi (Cũng có cả trường hợp vài tháng tuổi)

2.Vong linh ở nơi cõi Âm có duyên tu tập theo đạo Mẫu (đạo Tiên) hoặc theo đạo Phật. Tuy nhiên cũng có những trường hợp ngoại lệ là bà Cô Tổ không đi theo đạo nào, thậm chí có bà Cô Tổ còn bị giam giữ ở nơi địa ngục)

Nói về mối quan hệ thì có thể đối với người này bà Cô Tổ ở đời thứ tư (Gọi là Cụ – Tứ đại), nhưng đối với người khác thì bà Cô Tổ có thể chỉ là em gái của Bố (gọi là Cô). Với người khác nữa quan hệ có thể chỉ gọi bằng Bác. Hoặc xa hơn nữa thì bà Cô Tổ có thể đã thuộc đời thứ 6,7 (Lục, Thất đại)…vv. Nhưng dù mối quan hệ là thế nào đi nữa thì cũng vẫn gọi chung là bà Cô Tổ vì danh hiệu của bà là như vậy.

Danh hiệu khác ngoài bà Cô Tổ:

Trong một số trường hợp bà cô tổ dòng họ có theo đạo mẫu (đạo tiên), nếu theo hầu các bà Chúa (Ví dụ Bà chúa thượng ngàn, Bà chúa thoải phủ) thì bà Cô Tổ có thêm danh hiệu mới là Chúa Cô Tổ.

Nếu theo hầu các Chầu (ví dụ Chầu bé Bắc Lệ, Chầu Chín….) thì bà Cô Tổ có thêm danh hiệu là Chầu Cô Tổ. Nếu Cô Tổ mang hai danh hiệu trên lại có tu tập tốt, thì trong thế kỷ tâm linh hiện nay còn được “bề trên” giao phó cho nhiệm vụ chấm đồng bắt lính con cháu. Đây hiểu là con cháu có duyên nợ với Tứ phủ hoặc Phật đạo thì bà cô tổ thuận theo đó để mà khai sáng, giác ngộ, hướng dẫn, dạy bảo, đưa đường chỉ lối…cho con cháu theo đường tu cho đúng với phận số. Bởi vậy có người mệnh kim chi đôi nước trong vấn hầu tiên thánh còn hầu cả Cô Tổ nhà mình.

Trong gia đình nhà nào cũng có thờ cúng bà Cô Tổ. Có thể lập bát hương riêng hoặc lập một ban thờ riêng tùy theo điều kiện hoàn cảnh và tùy theo yêu cầu của bà Cô Tổ.

ÔNG MÃNH TỔ là ai?

Người ta thường hay quan tâm, kêu cầu, nhắc tới bà Cô Tổ dòng họ chứ không mấy khi quan tâm, tìm hiểu mãnh tổ dòng họ. Vậy mãnh tổ của dòng họ là ai?

Mãnh tổ dòng họ là người nam chết trẻ còn chưa lập gia đình, độ tuổi từ 13 tuổi trở lên hoặc là người đàn ông sống độc thân khi chết trung tuổi hoặc cao tuổi.

Ông mãnh tổ không do Hội Đồng Gia Tiên của dòng họ bầu cử ra mà do Hội Đồng Quan Sai Địa Phủ chỉ định. Mãnh tổ là người tu tập theo đạo Phật hoặc đạo Tiên (Mẫu), chịu trách nhiệm giám sát, quản lý, giúp đỡ các vong linh gia tiên tiền tổ ở nơi địa phủ.

Mãnh tổ chỉ có thể làm Phán Quan (Phán Quan điện ngục hoặc Phán Quan địa ngục) hoặc Hành Sai địa phủ chứ không nắm giữ bất cứ cương vị nào khác. Bởi vậy khi một người thân mất đi, cúng vong 49 ngày hoặc 100 ngày thường trong sớ Gia Tiên bao giờ cũng phải thỉnh đến ông Mãnh Tổ dòng họ…

Dòng họ có thể lụi bại nếu mãnh tổ bị giam cầm trong địa ngục

Trong những trường hợp đặc biệt, mãnh tổ của dòng họ có thể bị giam cầm nơi địa ngục do những tội lỗi gây ra khi hồn tiền dương thế, lúc này vong chưa thể tu học, tuy nhiên nếu được thoát linh địa ngục thì vong sẽ được bổ nhiệm làm Phán quan hoặc Hành sai, sau đó được cấp phép tu học theo một trong hai đạo đã nói ở trên.

Trường hợp đặc biệt hơn nữa là dòng họ vô phúc, mãnh tổ được chỉ định làm Quỷ Thần (hại người). Trường hợp này dòng họ đó không thể nào tồn tại lâu được, đến thời điểm nào đó sẽ mất họ. Cô Tổ dẫu có linh thiêng mà không giác ngộ được con cháu dương trần làm lễ phả độ gia tiên thì cũng không có cách nào cứu nổi.

Nếu ông mãnh tổ là quỷ thần, bà Cô Tổ lại bị giam ở địa ngục thì thật là một cảnh bi đát khốn cùng, dòng họ ấy suy bại, chết yểu, thảm thương, vô phương cứu chữa.

Khi có ông mãnh tổ mới thay thế (thường phải sau hàng ngàn năm dương trần) thì mãnh tổ cũ sẽ siêu thoát sang cõi giới khác, tiếp tục con đường tu tập đạo pháp, hoặc được bổ nhiệm làm tiểu thần chứ không bao giờ quay lại đầu thai làm kiếp người (Trong khi đó Cô Tổ dòng họ có thể thăng thiên và có thể đầu thai vào cõi nhân làm người).

Như vậy chúng ta hiểu rõ ông mãnh tổ cũng có quyền hạn đáng kể, tuy nhiên khi cúng lễ (như ngày mồng 1, ngày rằm…) thì âm luật lại chỉ cho phép thỉnh Cô Tổ dòng họ chứ không được thỉnh đến ông mãnh tổ và khi lập bát hương cũng chỉ lập bát hương Cô Tổ dòng họ đại diện, không được lập bát hương thờ ông mãnh tổ. Nếu một gia đình nào đó có người hợp vía hợp mệnh với ông mãnh tổ dòng họ thì mới được phép khấn mời mãnh tổ về thụ thực trong những nghi lễ cúng khấn và kêu cầu sự giúp đỡ cần thiết.

Sắm lễ cúng bà Tổ Cô gồm những gì?

Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau: bài vị (đặt trên chiếc bệ, hoặc cũng có gia đình không có bài vị cho bà Tổ Cô Ông Mãnh), cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ, một bình hương nhỏ, ly rượu đặt trên đài đặt ly rượu, đĩa trầu cau, chén nước.

Mọi người thường cúng bà Tổ Cô Ông Mãnh vào ngày kỵ, tuần tiết sắc vọng hoặc dịp giỗ, lễ Tết giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà, người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu).

Một điều chú ý nữa là khi bái cúng giỗ Bà Cô Ông Mãnh thì bạn nên chuẩn bị một cách thật kỹ lưỡng và chu đáo để những bất cẩn hay gây ra những hệ lụy không hay khiến Bà Tổ Cô Ông Mãnh không vui.

Tamlinh.org (Tổng hợp)

#Giỗ Tổ Dòng Họ

TIN TỨC

Người Việt Nam ta trước nay luôn xem trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn” do vậy việc thờ cúng tổ tiên dòng họ là điều không thể thiếu của mỗi gia đình. Giỗ tổ dòng họ là một trong những nghi lễ thể hiện sự thành kính đó. Cùng Đá Mỹ Nghệ Tâm Nguyện tìm hiểu rõ hơn về phong tục tập quán này trong bài viết sau. 

1: Văn khấn giỗ tổ dòng họ lưu truyền từ bản gốc

Nam mô Nhật Nguyệt Quang Minh Phật

Nam mô Địa Vương Mẫu Phật

Nam mô Ta bà Giáo chủ Bổn sư Thích ca Mâu Ni Phật

Nam mô Mười phương chư Phật, Chư Phật mười phương.

Nam mô Chư vị Bồ Tát

Kính lạy: Hội đồng Thánh Mẫu

Kính lạy: Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Kính lạy: Chư Tiên, Chư Thánh, Chư Thần

Kính lạy: Thổ Thần, Thần Linh, Thổ Địa, Táo Phủ Thần Quân, Ngũ phương Địa mạch,Tiếp dẫn Tài Thần, Tiếp dẫn Lộc Thần, Tiền Hậu địa chủ, Chúa Bà bản cảnh, các tiểu Thần trong khu vực.

Kính lạy: Cửu huyền Thất Tổ, Thất Tổ Cửu Huyền.

Cao Cao tằng Tổ khảo, Cao Cao tằng Tổ tỷ, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Hiền khảo, Hiền tỷ, Bá, Thúc, Đệ, Huynh, Cô, Dì, Tỷ, Muội.

Cộng đồng nội – ngoại Gia tiên dòng họ …

Kính lạy: Chầu Tổ Cô, Hoàng Tổ Mãnh, Bà Cô, Ông Mãnh dòng họ …

Hôm nay là Ngày… Tháng… Năm…

Con tên là:

Đang cư ngụ tại địa chỉ:

Đại diện cho con cháu dòng họ …

Xin kính dâng lễ vật, cầu xin bề trên chấp lễ chấp bái.

Chúng con cầu xin các vị Gia tiên Tiền Tổ dòng họ… độ trì dạy bảo dẫn dắt cho tất cả con cháu trong dòng họ để mọi gia đình trong dòng họ …: Già được mạnh khỏe, trẻ được bình an. Con cháu hiếu thảo với Ông Bà Cha Mẹ.

Chúng con cầu xin, gia tiên tiền tổ độ trì để toàn thể con cháu trong dòng họ …: Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, cầu sức khỏe được sức khỏe, cầu tiến tới được tiến tới, cầu con được con, cầu cháu được cháu. Để cho toàn bộ dòng họ … chúng ta ngày càng đông đúc, phú quí, giàu sang, nhà cửa khang trang, hiển vinh mãi mãi.

Chúng con xin hứa: Luôn luôn ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành dưỡng dục của Tổ tiên. Giữ vững được truyền thống nội ngoại thương yêu, đoàn kết, sống có tôn ti trật tự trên kính dưới nhường. Phát huy được truyền thống vẻ vang, cần cù lao động, siêng năng học tập của cha ông tiên tổ.

Văn khấn giỗ tổ

2: Những lưu ý khi đọc văn khấn giỗ tổ họ

Để lễ cúng giỗ tổ dòng họ được chỉn chu, vẹn toàn thì trước hết cả họ phải thống nhất với nhau về thời gian làm giỗ, mời những ai và chuẩn bị thực đơn như thế nào. Bên cạnh đó trưởng họ là người đứng đầu phải là người nắm rõ các kế hoạch chi tiết cho mọi hoạt động trong buổi lễ. 

Khâu chuẩn bị cần lưu ý một số điểm sau. 

Thứ nhất, trước khi làm lễ phải lau dọn bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm

Thứ hai, lễ vật, hương hoa dâng cúng cần phải tươi mới

Thứ ba, nên lựa chọn hoa quả tươi có hình tròn, không nên sử dụng quả gai góc 

Thứ tư, chuẩn bị văn khấn kỹ càng trước khi cúng 

Chuẩn bị gì trước khi đọc văn khấn

3: Vì sao cần cúng giỗ tổ dòng họ?

Một dòng họ được xem là những người có cùng huyết thống, gồm nhiều gia đình trong cùng một họ, một chi. Người Việt ta rất coi trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, con cháu phải hướng về tổ tiên, nguồn cội, đó là đạo hiếu với gia đình. Do vậy, việc làm lễ cúng giỗ tổ là để thể hiện lòng thành kính, biết ơn với các bậc sinh thành. 

4: Ý nghĩa của việc cúng giỗ tổ dòng họ cần biết

Một dòng họ được xem là những người có cùng huyết thống, gồm nhiều gia đình trong cùng một họ, một chi. Người Việt ta rất coi trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, con cháu phải hướng về tổ tiên, nguồn cội, đó là đạo hiếu với gia đình. Do vậy, việc làm lễ cúng giỗ tổ là để thể hiện lòng thành kính, biết ơn với các bậc sinh thành. Lễ cúng giỗ tổ thường được làm ở nhà thờ họ, gia đình tề tựu đông đủ con cháu và dâng lễ vật lên ông Thủy tổ của cả họ. Nghi lễ này mang ý nghĩa sâu sắc không chỉ về đạo Hiếu với tổ tiên mà còn làm nền tảng cho nhiều thế hệ con cháu gìn giữ những văn hóa tốt đẹp của dòng họ. 

Cúng giỗ tổ vô cùng quan trọng

5: Nghi thức cúng giỗ tổ dòng họ chuẩn nhất

Trước kia vào những ngày giỗ tổ thường được tổ chức rất linh đình. Người ta sử dụng trống chiêng, khấn bái và từng người hành lễ theo lời xướng. Nhưng hiện nay việc cúng bái không còn nặng về mặt lễ nghi như trước. Thay vào đó người ta tập trung vào tưởng nhớ những công đức của tổ tiên để dâng hương làm lễ, đọc văn khấn các vị Thủy tổ và sau đó dặn dò con cháu noi theo tấm gương tốt trong dòng họ, gắn kết tình cảm giữa các gia đình.  

6: Cần chuẩn bị lễ vật gì để cúng giỗ tổ họ?

Tùy vào từng gia đình mà lễ vật cúng giỗ tổ họ có thể khác nhau. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo những món truyền thống gồm có xôi, canh, 2 món mặn và 2 món nhạt. Một mâm giỗ cơ bản mà các cụ thường làm có 1 đĩa rau xào, 1 bát canh măng miến, 1 đĩa xôi, 1 đĩa thịt gà, 1 đĩa chả và 1 đĩa xào thập cẩm. 

Nếu quý khách có nhu cầu tìm hiểu về xây dựng nhà thờ họ, lăng mộ đá đẹp, giá rẻ, với đội ngũ thợ lành nghề, uy tín có thể gọi ngay SĐT 0865.68.68.92 hoặc để lại thông tin ở bên dưới để được báo giá nhanh nhất, tư vấn miễn phí!

Đá Tâm Nguyện có xưởng chế tác đá tại Hoa Lư, Ninh Bình và nhận thi công tại mọi tỉnh thành trên cả nước.

Xưởng Chế Tác: Thôn Đồng Quan – Xã Ninh Vân – Huyện Hoa Lư – Ninh Bình

VP tại Hà Nội: Toà nhà Season Avenue, Làng việt kiều châu âu – Mỗ Lao – Hà Đông – HN

VP tại Ninh Bình: 561 Nguyễn Huệ – Ninh Phong – chúng tôi Bình

Hotline: 0865.68.68.92

Email: [email protected]

Website: https://datamnguyen.vn

Fanpage: Facebook.com/damynghetamnguyen

Bà Tổ Cô, Ông Mãnh Là Ai? Cách Đặt Bàn Thờ Để Được Bà Tổ Cô Ông Mãnh Phù Hộ Độ Trì, Tiền Bạc Đầy Nhà

Quý bạn thân mến, Cô Tổ, ông Mãnh Tổ là những người trong gia đình, thường được thờ trên bàn thờ gia tiên, tuy nhiên không phải ai cũng biết bà các vị này thực sự là ai?

Bà cô tổ là người nữ trẻ trong họ nhà mình chết khi chưa lấy chồng (thường chết từ 12-18 tuổi). Thường đó là những người quyến luyến gia đình dòng họ nên sau khi chết rất thiêng và chưa đi đầu thai mà ở lại giúp con cháu trong nhà.

Bà cô tổ có trách nhiệm đặc biệt với các cháu nhỏ trong gia đình dòng họ đó. Ban đầu có lẽ trách nhiệm của Bà cô tổ mỗi dòng họ là lo cho con cháu nhỏ trong gia đình khỏi bị tà ma quấy nhiễu hoặc bị tai nạn chết khi nhỏ có lẽ vì các vị chết trẻ nên không muốn con cháu giống mình. Về sau chắc mọi người thấy các “bà cô tổ” thường thiêng nên xin xỏ cả về làm ăn buôn bán, giải hạn. Thường các bà cô tổ là các vị đã tiến hóa tâm linh khá cao nhưng vì có chút duyên với dòng họ nào đó nên không đi mà ở lại.

Ông mãnh hay còn gọi là mãnh Tổ dòng họ là người nam chết trẻ còn chưa lập gia đình, độ tuổi từ 13 tuổi trở lên hoặc là người đàn ông sống độc thân khi chết trung tuổi hoặc cao tuổi.

Mãnh tổ là người tu tập theo đạo Phật hoặc đạo Tiên (Mẫu), chịu trách nhiệm giám sát, quản lý, giúp đỡ các vong linh gia tiên tiền tổ ở nơi địa phủ.

Mãnh tổ chỉ có thể làm Phán Quan (Phán Quan điện ngục hoặc Phán Quan địa ngục) hoặc Hành Sai địa phủ chứ không nắm giữ bất cứ cương vị nào khác. Bởi vậy khi một người thân mất đi, cúng vong 49 ngày hoặc 100 ngày thường trong sớ Gia Tiên bao giờ cũng phải thỉnh đến ông mãnh Tổ dòng họ.

Thứ hai, tại sao Bà Cô, Ông Mãnh phải có bát hương thờ riêng trong nhà?

Các gia chủ hãy nhớ rằng, việc lập bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh là điều cực kỳ cần thiết bởi những vong hồn này rất linh thiêng đặc biệt. Khi cúng bài thành tâm và trịnh trọng thì sẽ an ủi được những linh hồn này bởi họ rất linh thiêng và luôn chứng giám cho tấm lòng thành kính của mình.

Do họ mất lúc còn nhỏ tuổi nên không dám ngồi chung với tổ tiên: Các bà Cô, ông Mãnh vẫn được thờ trên bàn thờ tổ tiên, nhưng vì tuổi nhỏ, sợ không dám cùng về hưởng lộ với các cụ trên một giường thờ chung nên phải có bát hương riêng cho họ. Cũng như ở trên dương trần, tại nhiều gia đình, trẻ con không được phép ngồi cùng ăn với người lớn, nên gia chủ cần sắp xếp bàn thờ riêng cho bà Cô ông Mãnh.

Thứ ba, dòng họ có thể lụi bại nếu Bà Cô Ông Mãnh Tổ bị giam cầm trong địa ngục ?

Trong những trường hợp đặc biệt, mãnh tổ của dòng họ có thể bị giam cầm nơi địa ngục do những tội lỗi gây ra khi hồn tiền dương thế, lúc này vong chưa thể tu học, tuy nhiên nếu được thoát linh địa ngục thì vong sẽ được bổ nhiệm làm Phán quan hoặc Hành sai, sau đó được cấp phép tu học theo một trong hai đạo đã nói ở trên.

Trường hợp đặc biệt hơn nữa là dòng họ vô phúc, mãnh tổ được chỉ định làm Quỷ Thần (hại người). Trường hợp này dòng họ đó không thể nào tồn tại lâu được, đến thời điểm nào đó sẽ mất họ. Cô Tổ dẫu có linh thiêng mà không giác ngộ được con cháu dương trần làm lễ phả độ gia tiên thì cũng không có cách nào cứu nổi.

Khi có ông mãnh tổ mới thay thế (thường phải sau hàng ngàn năm dương trần) thì mãnh tổ cũ sẽ siêu thoát sang cõi giới khác, tiếp tục con đường tu tập đạo pháp, hoặc được bổ nhiệm làm tiểu thần chứ không bao giờ quay lại đầu thai làm kiếp người (Trong khi đó Cô Tổ dòng họ có thể thăng thiên và có thể đầu thai vào cõi nhân làm người).

Như vậy chúng ta hiểu rõ ông mãnh tổ cũng có quyền hạn đáng kể, tuy nhiên khi cúng lễ (như ngày mồng 1, ngày rằm…) thì âm luật lại chỉ cho phép thỉnh Cô Tổ dòng họ chứ không được thỉnh đến ông mãnh tổ và khi lập bát hương cũng chỉ lập bát hương Cô Tổ dòng họ đại diện, không được lập bát hương thờ ông mãnh tổ. Nếu một gia đình nào đó có người hợp vía hợp mệnh với ông mãnh tổ dòng họ thì mới được phép khấn mời mãnh tổ về thụ thực trong những nghi lễ cúng khấn và kêu cầu sự giúp đỡ cần thiết.

Thứ tư, bát hương Bà Cô Tổ – Ông Mãnh được đặt ở đâu, các vật phẩm đặt trên bàn thờ như thế nào?

Theo các chuyên gia tâm linh chia sẻ, bát hương thờ bà cô, ông mãnh thường đặt thấp hơn bát hương của thần linh thổ địa (thổ công), thấp hơn (hoặc bằng) bát hương gia tiên. Không thể đặt ngang hàng với bát hương tổ tiên.

Trên bàn thờ bà Tổ Cô Ông Mãnh sẽ thường có những vât phẩm như sau: bài vị (đặt trên chiếc bệ, hoặc cũng có gia đình không có bài vị cho bà Tổ Cô Ông Mãnh), cây đèn cày hoặc nếu không thì thắp một ngọn nến khi cúng lễ, một bình hương nhỏ, ly rượu đặt trên đài đặt ly rượu, đĩa trầu cau, chén nước.

Mọi người thường cúng bà Tổ Cô Ông Mãnh vào ngày kỵ, tuần tiết sắc vọng hoặc dịp giỗ, lễ Tết giống như thờ cúng Tổ Tiên. Người cúng Bà Tổ Cô thường là chủ nhà, người trưởng trong gia đình, lâm râm khấn miệng chứ không lễ (vì thuộc hàng con cháu).

Bát hương trên bàn thờ nên được chia theo cấp bậc. Bát hương Thần linh Thổ công (chính giữa) phải cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội – bên tả tức bên phải khi đứng chính diện nhìn vào, rồi đến Bà tổ cô ông mãnh (bên hữu) – bên trái từ chính giữa nhìn vào. Số lượng nhiều ít chẵn lẻ đều được, vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương.

Thứ hai, quá trình bốc bát hương Bà Cô Ông Mãnh

Trước khi bốc bát hương người bốc cần rửa tay sạch sẽ bằng rượu hoặc nước gừng. Khi bốc bát hương thì bốc lần lượt từng nắm tro đặt vào bát hương .

Trong lúc bốc bát hương cần phải khấn nhỏ là “Con … (họ tên)… xin bốc bát hương cho bà cô ông mãnh (tên họ)”.

Bốc xong để riêng từng vị trí, tránh nhầm lẫn. Thông thường, các gia đình thường bốc ba bát hương, thờ quan thần linh, gia tiên, bà cô hoặc ông mãnh. Còn đối với các cửa hàng, công ty thì bốc bát hương thần tài. Trong quá trình bốc, nếu sợ nhầm, có thể viết giấy dán bên ngoài, đến khi đưa lên ban thờ phải bỏ ra.

1 con gà lễ, 1 chân giò trước làm sạch luộc chín, 1 đĩa xôi trắng, 1 chai rượu trắng (1/2 lít), 1 quả trứng gà ta (để sống) 2 lạng thịt vai chín

Trầu cau, 3 chén nước, 1 mâm ngũ quả

1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn), 1 lạng chè ngon + 1 bao thuốc lá

Lễ vàng tiền, 2 bộ quần áo cho bà cô và ông mãnh.

1 mâm cơm canh

Diệu Hằng (TH)

Bạn đang xem bài viết Ông Mãnh Tổ Của Dòng Họ Là Ai ? trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!