Cập nhật thông tin chi tiết về Phong Cách Của Nhã Phương Sau Khi Thành ‘Gái Có Chồng’ mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sau đám cưới với Trường Giang được tổ chức hồi tháng 9/2018, Nhã Phương gần như không xuất hiện tại các sự kiện giải trí suốt mấy tháng. Nhiều người đồn cô bí mật sinh con nhưng phía nữ diễn viên từ chối xác nhận. Đến tháng 3/2019, cô mới rục rịch trở lại showbiz.
Từ khi trở thành “gái có chồng”, Nhã Phương rất tích cực mặc trang phục gợi cảm thay vì phong cách nữ tính, công chúa như thuở con gái. Trong buổi ra mắt phim ngắn “Infill & Full set” do chính mình sản xuất và đóng vai chính hồi tháng 3/2019, cô khoe nội y ren lấp ló bên trong áo vest xẻ sâu.
Lần đầu xuất hiện cùng chồng sau đám cưới, Nhã Phương diện váy đính kết công phu của Lê Thanh Hòa. Thiết kế trễ vai giúp nữ diễn viên “Tuổi thanh xuân” khoe lợi thế vòng một gợi cảm.
Chiếc váy dáng đuôi cá tôn lên đường cong chữ S đồng thời đính kèm tùng váy thướt tha làm tăng thêm sự lộng lẫy cho Nhã Phương.
Khi cùng Trường Giang đón khách khứa tại buổi khai trương spa do mình làm chủ hồi giữa tháng 5, Nhã Phương cũng chọn đầm đuôi cá gợi cảm.
Chi tiết sequins bao phủ toàn bộ chiếc váy giúp nữ diễn viên thêm nổi bật. Cô chọn kiểu trang điểm trong suốt, tóc xoăn nhẹ và khuyên tai đính đá để hoàn thiện phong cách thanh lịch.
Thiết kế trễ nải giúp Nhã Phương khoe được vai thon và vòng một lấp ló.
Nhã Phương được nhận xét ngày càng xinh đẹp, cuốn hút sau khi kết hôn. Sự thay đổi trong gu thời trang càng làm tôn lên nét mặn mà của người phụ nữ đã có gia đình. Sánh đôi cùng chồng tại một sự kiện ngày 29/5, nữ diễn viên thu hút mọi ánh nhìn khi diện váy màu xanh nhạt thướt tha.
Thiết kế cắt khoét khoe trọn tấm lưng ong nuột nà của nữ diễn viên đồng thời tôn lên vòng ba nảy nở.
Không chỉ các event lớn, khi dự đám cưới của bạn bè, Nhã Phương cũng cho thấy sự đầu tư chỉn chu về phong cách. Trong khi Trường Giang lịch lãm với vest đen, Nhã Phương diện váy cúp ngực khoe vòng một đầy dặn dự đám cưới của đạo diễn Nhất Trung.
Tối 2/6, Nhã Phương thu hút sự chú ý với váy đuôi cá cut-out gần hết phần lưng.
Cô kết hợp phụ kiện đính kim cương, ngọc trai đen hơn 1 tỷ đồng với trang phục.
≡ Trường Giang Ra Sao Sau Khi Kết Hôn Với Nhã Phương? 》 Her Beauty
Trước khi kết hôn với Nhã Phương, Trường Giang gây ồn ào “showbiz” bởi những thông tin tố cáo anh trăng hoa và lăng nhăng. Tuy nhiên, sau khi kết hôn với Nhã Phương, Trường Giang lại gây ồn ào bởi những “lỗi” nghề nghiệp. Trong khi đó, Nhã Phương ngày càng xinh đẹp như một bằng chứng cho cuộc hôn nhân viên mãn, hạnh phúc với Trường Giang. Vậy, Trường Giang đã thay đổi như thế nào sau cuộc hôn nhân cổ tích này?
Ông chồng nội trợ
Nếu như fan hâm mộ quen thuộc với hình ảnh Trường Giang bảnh bao trên màn ảnh và mỗi lần xuất hiện trước công chúng, thì họ sẽ rất ngạc nhiên khi thấy hình ảnh Trường Giang trong chiếc tạp dề. Anh đảm nhận vai trò nội trợ trong gia đình, vào bếp nấu ăn cho vợ với thực đơn đa dạng hàng ngày. Trường Giang cũng lên thực đơn chi tiết cho Nhã Phương để cô có thể giảm cân sau khi sinh con mà vẫn giữ được làn da đẹp. Khi Nhã Phương gầy hơn so với mong muốn, anh lại có thực đơn mới để cô tăng cân trở lại. Thậm chí, khi Nhã Phương còn ngủ, Trường Giang đã vào bếp và sẵn sàng các món ăn cho vợ khi cô thức dậy.
Ông bố lý tưởng
Trường Giang tiết lộ, sau khi có con, anh có thói quen thức dậy ban đêm để xem con như thế nào, xem vợ có đè vào con. Anh cũng thường xuyên pha sữa và cho con bú bình trước khi đi làm và giữ thói quen gọi điện nói chuyện với con mỗi khi công tác xa nhà. Trường Giang cũng chuyển sang nghe nhạc thiếu nhi nhiều hơn để có thể hát cho con nghe. Anh thực sự trở thành một ông bố lý tưởng với con gái của mình.
Yêu vợ nhiều hơn
Dù đùa rằng cứ nghe đến tên Phương là sợ, nhưng Trường Giang cũng thừa nhận hai vợ chồng yêu thương nhau nhiều hơn kể từ khi có con. Anh cũng thường xuyên thể hiện tình cảm với vợ nơi công cộng hay thậm chí trước mặt an hem, họ hàng bên chồng. Anh không nề hà đưa vợ đi làm tóc và kiên nhẫn chờ đợi, hay chạy đi mua trà sữa cho vợ khi dự đám cưới Hoàng Oanh. Khi có cơ hội, anh luôn khen ngợi vợ và đồng hành cùng vợ trong nhiều sự kiện quan trọng. Anh cũng hết lòng hỗ trợ Nhã Phương khi cô khai trương hệ thống Spa vào tháng 5 vừa qua.
Ngoại hình “tụt hạng”
Trong khi Nhã Phương ngày càng trở lên xinh đẹp và quyến rũ, Trường Giang lại lên cân và thiếu chăm chút ngoại hình. Anh ăn mặc xuề xòa hơn. Hình ảnh anh chàng hào hoa của Trường Giang dường như đã không còn.
Nhiều lỗi trong công việc
Trước đây, Trường Giang được đánh giá là MC có lối dẫn duyên dáng, thì giờ đây, anh mắc khá nhiều lỗi trong công việc. Anh bộc lộ lỗ hổng kiến thức trong một số chương trình truyền hình trong vai trò MC. Anh cũng bị đánh giá là thiếu tế nhị khi vui đùa trên những câu chuyện đời tư của đồng nghiệp. Chẳng hạn, anh hỏi chuyện đời tư của Mạc Văn Khoa dù khách mời không muốn, đùa cợt và chê bai cân nặng của Lâm Vỹ Dạ. Anh cũng chưa tương tác tốt với tất cả khách mời mà chỉ tập trung trò chuyện với những người mà anh yêu thích. Do vậy, Trường Giang đã nhận lỗi và hứa sẽ khắc phục để làm tốt hơn.
Trường Giang đã thay đổi nhiều sau khi kết hôn theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Hy vọng bên cạnh việc chăm lo cho gia đình, Trường Giang sẽ đầu tư tốt hơn cho sự nghiệp của mình để viên mãn hơn trong cuộc sống.
Bài Văn Khấn, Cách Sắm Lễ Cúng Sửa Nhà, Lễ Tạ Sau Khi Hoàn Thành
Nhiều người thắc mắc chuẩn bị sửa nhà có cần cúng không? Hay sửa nhà chung cư có cần cúng không? Có nên mượn tuổi sửa nhà?… Có rất nhiều những câu hỏi đặc ra khi sửa nhà ngoài việc chọn ngày lành tháng tốt, tuổi tốt để sửa nhà.
Cúng sửa nhà ở, chung cư nghi lễ quan trọng không thể bỏ qua Sửa nhà có cần cúng không?
Sửa chữa nhà ở, cổng nhà, bếp, chung cư, nhà mới mua… tất cả các công trình liên quan đến nhà sẽ ảnh hưởng tới phần âm của gia đình theo quan niệm sửa nhà. Về mặt tâm linh sự đụng chạm tới sự bình yên bấy lâu nay và có thể ảnh hưởng không tốt tới đời sống của gia chủ.
Xưa nay về phong thủy hay tâm linh vẫn thừa nhận “đất có thổ công, sông có hà bá”. Cho nên ở đất nào đều có thủ công cai quản và nếu động chạm đến đất đai như đào móng xây nhà, sửa sang nhà mới, cơi nới nâng nền thì đều động đến thổ thần, long mạch tại mảnh đất đó.
Vì vậy, bất kể bạn làm nhà mới hay sửa chữa nhà cửa, nâng nền, sửa chữa bếp đều cần phải làm lễ khởi công sửa nhà cho thần linh thổ địa và tổ tiên trước là cáo lễ sau là để cầu mong sự bảo bọc, che chở trong quá trình làm để mọi việc hanh thông may mắn.
Tuy nhiên, có người thắc mắc cúng sửa nhà chung cư có cần không khi không đụng chạm tới đất. Thực ra về cơ bản, ý nghĩa của việc cúng sửa nhà đó là cáo lễ và mong vận lành, xóa bỏ điều không may. Việc cúng sửa nhà chung cư ngoài việc giải quyết yếu tố tâm lý là cầu an thì nó vẫn có ý nghĩa về phong thủy.
Đặc điểm của nhà chung cư là các tầng từ tầng 2 trở lên không chạm mặt đất nhưng thực tế nó thuộc kết cấu chung và bạn cũng thừa nhận rằng mỗi nhà đều có thờ thần thổ địa (thổ công). Mỗi nhà sẽ có một thổ công cai quản, bảo vệ vì vậy việc sửa nhà chung cư tuy thực tế không đụng chạm tới đất nhưng về tâm linh mặt sàn diện tích nhà bạn sử dụng chính là một mảnh đất có thần linh cư ngụ.
Cho nên khi chuẩn bị sửa nhà ở mặt đất, nhà chung cư hay các công trình liên quan tới nhà như bếp…đều cần làm lễ cúng sửa nhà đơn giản cũng như những thủ tục, cách cúng động thổ xây sửa nhà.
Cúng xin sửa nhà – Nghi lễ không thể bỏ qua để đảm bảo bình an
Sửa nhà có mượn tuổi được không? Cách mượn tuổi sửa nhà
Về cơ bản sửa nhà cũng như xây nhà có đụng chạm tới thần linh thổ địa vì vậy nếu là sửa chữa nhỏ thì không cần xem tuổi hợp và cúng thần linh. Nhưng nếu sửa chữa lớn như sửa bếp, sơn màu tường nhà, làm lại móng, cơi nới, xây thêm… thì sẽ cần phải đảm bảo các thủ tục như xây mới: xem tuổi sửa nhà, lễ cúng sửa nhà.
Do đó, khi sửa nhà ở, chung cư hay xem tuổi mua nhà thì tuổi của gia chủ phải không phạm họa kim lâu, tam tai, hoàng ốc… Trường hợp nếu phạm 3 họa trên thì có thể mượn tuổi của một người khách có quan hệ anh em họ hàng để làm người đúng tên cúng sửa chữa nhà.
Bạn đang có ý định sửa chữa nhà trong năm nhưng không được tuổi lúc này bạn sẽ làm gì hoãn ý định lại hay vẫn muốn tiếp tục sửa nhà. Hiện nay có nhiều kiến khác nhau về việc có nên mượn tuổi sửa nhà, có cần mượn tuổi sửa nhà.
Thực tế, nhiều trường hợp muốn sửa nhà nhưng không được tuổi vẫn mượn tuổi của người khác để thực hiện kế hoạch của mình thay vì chờ đợi, do nhiều trường hợp nhà sẽ cần sửa ngay như thấm dột, bong tróc, xuống cấp và nếu không sửa sẽ làm ảnh hưởng tới sự an toàn của người sử dụng.
Do đó giải pháp của bạn lúc này hợp lý nhất đó là lựa chọn việc sửa chữa nhà cửa đó là mượn tuổi. Cách mượn tuổi sửa nhà cũng tương tự như cách mượn tuổi xây nhà với yêu cầu:
Ngày giờ cúng khởi công sửa nhà sẽ căn cứ theo tuổi của người được mượn tuổi.
Người được mượn tuổi sẽ là người có tuổi thích hợp để sửa chữa nhà trong năm đó và người được mượn tuổi không được cùng lúc cho 2 người trở lên mượn tuổi.
Người được mượn tuổi sẽ là người đứng gia trong việc làm các việc liên quan tới cúng lễ sửa nhà thay cho gia chủ.
Trong văn khấn sửa chữa nhà cửa hay lễ ta sau khi sửa nhà thì cũng do người được mượn tuổi làm chủ, cúng, xưng danh gia chủ. Khi nào đến năm hợp với tuổi chủ nhà thật sẽ làm lễ chuyển nhượng và vai trò của người được mượn tuổi sẽ chấm dứt từ đây.
Như vậy, trong việc sửa chữa nhà ở, chung cư, bếp núc… gia chủ sẽ cần chuẩn bị xem ngày, xem tuổi và nếu cần thiết sẽ mượn tuổi sửa nhà để đảm bảo mọi chuyện thuận lợi, tâm lý thoải mái. Bên cạnh đó sẽ cần chuẩn bị lễ cúng sửa nhà với mâm lễ đầy đủ lễ vật và bài văn khấn sửa nhà mới mua đúng thủ tục.
Lễ cúng sửa nhà gồm những gì? Mâm cúng sửa nhà
Cúng sửa nhà là một nghi lễ tâm linh vì vậy đồ lễ cúng sửa nhà cần được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo, tận tâm. Sắm mâm lễ cúng sửa nhà, nhà bếp, nhà vệ sinh gồm những gì sẽ phụ thuộc vào phong tục tập quán của từng nơi nhưng cũng có những lễ vật cơ bản sau:
Mâm lễ cúng sửa chữa nhà gồm có mâm lễ mặn và lễ hoa quả, hương hoa, nước, tiền vàng.
– Mâm lễ mặn:
Bộ tam sinh gồm có: trứng gà luộc, gà luộc nguyên con, thịt lợn luộc 1 đĩa
Đồ nếp: Xôi đỗ hoặc xôi gấc hoặc bánh chưng
– Mâm trái cây ngũ quả cúng sửa nhà: nên chọn trái cây màu đỏ, vàng để mang lại may mắn.
– Đồ lễ cúng khác; 01 bát nước, 01 chai rượu, 01 bát gạo, 01 đĩa muối, 01 bao thuốc, 01 hộp hoặc túi chè vàng đinh, 5 oản đỏ, 5 lễ vàng tiền, 1 đĩa 5 lá trầu và 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn. Hoa hồng nhung đỏ 9 bông cắm vào bình để dùng khí nhập trạch thờ Thổ công. Đồng thời, chuẩn bị sẵn một đĩa muối riêng để rải xuống đất xung quanh sau khi làm lễ.
Mâm lễ cúng sửa nhà đầy đủ
Lưu ý với việc chuẩn bị mâm cúng sửa chữa nhà sẽ cầm đảm bảo sự thành tâm và khi mua đồ khấn đảm bảo:
– Chọn mua đồ ngon tươi và sạch nhất
– Không mặc cả khi mua khi đi mua lễ vật
– Nên ưu tiên những sản vật quê hương hoặc gia đình có sẵn
– Tránh để cúng phải được cúng xong mới được thụ lộc, tránh chuyện ăn trước khi cúng dù có để riêng phần để cúng trước đó.
Bài cúng, văn khấn cúng sửa chữa nhà
Đặt mâm lễ cúng sửa nhà: lễ vật cúng sửa chữa nhà được đặt ở một mâm và nếu cần động thổ để nâng móng, nhà cũ thành nhà mới thì đặt lễ tại một cái bạn cao ở giữa khu đất
Người thực hiện nghi lễ: Khi chuẩn bị xong mâm lễ cúng sửa thì gia chủ đợi tới giờ lành và nên chuẩn bị bài cúng sửa chữa nhà chu đáo để việc tiến hành nghi lễ hanh thông, xuôi chèo mát mái, thuận lợi và may mắn.
Đồng thời, chủ nhà hoặc người mượn tuổi thực hiện lễ cúng xin thần linh thổ địa khởi công cải tạo sửa chữa nhà ở sẽ cần phải ăn mặc chỉnh tề, nghiêm tục, sạch sẽ và gọn gàng để đảm bảo tính tôn nghiêm trong nghi lễ.
Lưu ý quan trọng: Trong trường hợp cúng động thổ sửa nhà mượn tuổi thì cần yêu cầu chủ nhà thực phải lánh đi chỗ khác cho tới khi hoàn thành toàn bộ thủ tục cúng lễ và người được mượn tuổi sửa nhà cuốc đất động thổ hay phá dỡ.
Bài khấn văn cúng khởi công sửa nhà
Sau khi chuẩn bị đầy đủ lễ vật và người chủ nghi lễ thì cần thực hiện theo cách cúng sửa chữa nhà được thực hiện như sau:
Gia chủ, người được mượn tuổi (trong trường hợp mượn tuổi) sẽ thực hiện thủ tục chuẩn bị cúng lễ.
Thắp nhang, vái 4 phương 8 hướng rồi quay vào mâm lễ đặt sẵn đọc bài văn khấn sửa nhà cũ thành nhà mới hay sửa chữa nhà mới mua… như sau:
– Nam mô a di Đà Phật! – Nam mô a di Đà Phật! – Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Quan Đương niên. – Con kính lạy các Tôn thần bản xứ. Tín chủ (chúng) con là:……………. Hôm nay là ngày… tháng… năm….. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án, có lời thưa rằng: Vì tín chủ con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ……….. là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa. Tín chủ con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ con lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc quanh quất khu vực này, xin mời tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên, khiến cho an lành, công việc chóng thành. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. – Nam mô a di Đà Phật! – Nam mô a di Đà Phật! – Nam mô a di Đà Phật!
Sau khi làm lễ đọc bài văn khấn xin sửa nhà thì gia chủ (người đứng chủ cộng sự) sẽ đốt vàng và giải muối gạo trước khi có hoạt động phá dỡ, động thổ. Riêng 1 hũ muối, gạo, nước sẽ giữ lại kỹ càng để cho việc nhập trạch, đọc văn khấn cúng tạ lễ nhà mới sau khi sửa nhà, đặt ở nơi bếp nơi có Táo Quân án ngự.
Tiếp đó, người chủ lễ sẽ tự tay tháo dỡ, động thổ rồi thợ mới bắt đầu vào công việc của mình. Bài văn khấn nôm này cũng là văn khấn chuyển bàn thờ để sửa nhà để làm công việc sửa chữa, cải tạo.
Bài cúng sửa nhà cổ truyền chuẩn nhất
Lễ tạ sau khi sửa nhà
Sửa nhà xong cúng như thế nào? Song song với việc cúng sửa nhà xin phép thần linh, gia tiên chuyển bàn thờ để sửa chữa thì hoàn thành xong công trình gia chủ cũng cần phải thực hiện việc báo cáo đã xong công trình và có lễ tạ sau khi sửa nhà như gửi lời cảm ơn và mời thần linh, mời an tọa.
Đây là một phong tục cần phải thực hiện sau khi xây sửa nhà cửa, chung cư, sửa cổng nhà… mà không thể bỏ qua, quan trọng như lễ cúng xin sửa sang nhà cửa.
Cách sắm lễ cũng tương tự như sắm lễ cúng khấn sửa nhà đọc bài văn khấn sau khi sửa chữa nhà.
Bài văn khấn lễ tạ sửa nhà
Cùng tham khảo bài văn khấn lễ tạ sau khi sửa nhà, văn khấn hoàn thành công trình sau đây:
KÍNH LỄ TẠ ĐẤT NHÀ MỚI SAU KHI LÀM NHÀ Kính sớ trình Phật, Thánh, Thần nước Việt Nam Trình các Quan Thần Thổ Công đất ở Kính mời thỉnh bề trên giáng tại gia đình Kính xin Quan giúp cho trần Xin điền hoàn mạch đất phần tại gia Đông, tây, nam, bắc đất nhà Đất được liền mạch tại gia an lành Xin Quan chấn trạch giúp thành Nhà mới an lành nhờ phép các Quan Gia đình nhờ kính Thiên Đàng Nhờ Quan Thần giúp được an đất nhà Lễ nghi tâm đạo tại gia Có chay, có mặn, có quà dâng lên Hoa, trà, quả thực dưới miền Lòng thành bái tại Phật, Tiên, Thánh, Thần Cầu xin trên độ phúc phần Độ người, độ của, xa gần cháu con Làm ăn mạnh giỏi tươi giòn Cầu phúc, lộc, thọ, cho con gia đình Cầu cho con cháu bình an Gia đình xin kính lễ trình tạ ơn Xin cầu trên độ trên thương Độ cho con cháu bốn phương xa gần Gia đình xin nhất lòng trần Tu theo Đạo Nước ân cần thiết tha Lễ người dựng nước non nhà Lễ người giữ nước Nam ta huy hoàng Cầu Phật, Thánh, Thần nước Nam Độ con cháu học giỏi ngoan hiền tài.
Trên đây là toàn bộ những nội dung về phong tục, quan niệm về cúng tế lễ khi sửa nhà và sau khi sửa chữa nhà ở, bếp, cổng nhà, chung cư. Đồng thời chia sẻ các bài văn khấn sửa nhà, văn khấn tạ sửa nhà,văn lễ khấn cúng sửa bếp mới,… chuẩn, linh thiêng để bạn đọc cùng tham khảo, có được công trình xây dựng mang lại điều tốt lành nhất.
Hướng Dẫn Cách Cúng Khấn Khi Đi Lễ Chùa Đúng Cách :: Ma Phương :: Tinh Hoa Đông Phương
huong-dan-cach-cung-khan-khi-di-le-chua-dung-cach
Hướng dẫn cách cúng khấn khi đi lễ chùa giúp các bạn biết cách hành lễ khi đi lễ chùa, nếu các bạn không tìm hiểu thì nhiều bạn sẽ không biết làm lễ như thế nào khi đến chùa, nhiều khi lại bị những kẻ xấu lừa do không biết cách cúng khấn khi đến chùa
Việc sửa soạn đi lễ chùa, hoặc sắm lễ vật để đi lễ chùa, người đi lễ cần phải biết những quy định căn bản của nhà chùa.
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ, tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà bình, chúng sinh an lạc v.v.v
Tuy nhiên, việc sửa soạn đi lễ chùa, hoặc sắm lễ vật để đi lễ chùa, người đi lễ cần phải biết những quy định căn bản của nhà chùa mà người hành lễ phải tuân thủ là:
– Đến dâng hương tại các chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, cách cúng khấn khi đi lễ chùa ngày lễ Phật giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật…
– Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông – Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.
– Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì thí chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.
– Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại… Cách cúng khấn khi đi lễ chùa Đến Chùa hành lễ cần theo thứ tự như sau
1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.
2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.
3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.
4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)
5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.
1. Văn khấn Đức Ông – Đức Chúa Ông (Tôn giả Tu-đạt)
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Kính lạy Đức Ông Tu Đạt Tôn Giả, Thập Bát Long Thần, Già Lam Chân Tể.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..
Tín chủ con là ………………….
Ngụ tại ……………………………
Cùng cả gia đình thân tới cửa chùa …………………………….. trước điện Đức Ông, thành tâm kính lễ, (nếu có đang lễ vật thì khấn thêm “hiến dâng phẩm vật, kim ngân tịnh tài”), chúng con tâu lên Ngài Tu Đạt Tôn Giả từ cảnh trời cao soi xét.
Chúng con kính tâu lên Ngài Già Lam Chân Tể cai quản trong nội tự cùng các Thánh Chúng trong cảnh chùa đây.
Thiết nghĩ chúng con sinh nơi trần tục, nhiều sự lỗi lầm, hôm nay tỏ lòng thành kính, cúi xin Đức Ông thể đức hiếu sinh, rủ lòng tế độ che chở cho chúng con, ba tháng hè chín tháng đông, tiêu trừ bệnh tật tai ương, vui hưởng lộc tài may mắn, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy) 2. Văn khấn Đức Thánh Hiền (Đức A-nan-đà Tôn Giả)
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Con cúi lạy Đức Thánh Hiền, Đại Thánh Khải Giáo A Nan Đà Tôn Giả.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..
Tín chủ con là ………………………….
Ngụ tại ……………………………………
Chúng con thành tâm tiến dâng lễ bạc, oản quả, hương hoa.
Cầu mong Tam Bảo chứng minh, Đức Thánh Hiền chứng giám, rủ lòng thương xót phù hộ cho con được mọi sự tốt lành, sức khỏe dồi dào, an ninh khang thái, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Cúi mong Ngài soi xét tâm thành, phù hộ cho gia đình chúng con được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)
3. Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo)
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..
Tín chủ con là …………………………….
Ngụ tại ………………………………………
Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.
Chúng con xin dốc lòng kính lễ:
– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.
– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.
– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.
– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.
– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.
Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ……………………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).
Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.
Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.
Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
4. Văn khấn Bồ-tát Quán Thế Âm
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
Nam mô Đại từ Đại bi Linh cảm Quán Thế Bồ Tát.
Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thuỳ từ chứng giám.
Chúng con có nghe Đức Phật dạy trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa phẩm Phổ Môn rằng
“Dù chỉ nghe tên Quán Thế Âm
Hay dù chỉ thấy bức chân dung,
Nhất tâm trì niệm hồng danh ấy,
Thoát mọi hung tai, được cát tường”.
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..
Tín chủ con là ……………………………
Ngụ tại …………………………………….
Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới toà sen hồng.
Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.
Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô Quán Thế Âm Bồ-tát! (3 lần, 3 lạy)
Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin/Kiến thức
TAMTHUC
Bạn đang xem bài viết Phong Cách Của Nhã Phương Sau Khi Thành ‘Gái Có Chồng’ trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!