Xem Nhiều 5/2023 #️ Sớ Là Gì? Viết Sớ Như Thế Nào? # Top 10 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Sớ Là Gì? Viết Sớ Như Thế Nào? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sớ Là Gì? Viết Sớ Như Thế Nào? mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

SỚ là gì? Viết SỚ như thế nào?

SỚ LÀ GÌ? VIẾT SỚ NHƯ THẾ NÀO?

I. Sớ là một loại văn bản cổ dùng để trình bày ước vọng của người dưới dâng lên bề trên mọng được y chuẩn. Vì là một loại văn bản hành chính nên sớ cũng có những quy định chặt chẽ. Ứng dụng của sớ rất rộng rãi, nhưng thời nay chỉ còn sử dụng trong việc cúng lễ. Mỗi khoa cúng khi hành trì đều có đoạn phải tuyên sớ, khoa cúng nào có loại sớ đó, riêng trong việc cúng lễ thôi cũng có tới vài trăm loại sớ. Ngoài việc gắn liền với các khoa cúng, thì trong sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng người ta cũng hay sử dụng sớ khi tự thân lễ lạt nơi đền chùa miếu mạo, bởi người ta quan niệm sớ là một loại đơn từ giấy trắng mực đen gửi lên các đấng siêu hình, mong các ngài ban cho được sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm, sớ thay cho lời khấn khi đi lễ, nên trên mâm lễ vật có tờ sớ thêm phần tố hảo, viên mãn.

– THỂ THỨC MỘT LÁ SỚ: Để phân biệt sớ với các loại công văn khác: – Bắt đầu lá sớ bao giờ cũng có hai chữ “phục dĩ” và dòng cuối cùng thì hai chữ trên đầu ghi là “thiên vận”

Sớ được thiết kế văn bản theo thể thức sau: 1/ Phần giấy trắng (tức là lưu không- ngày nay gọi là canh lề) đầu tờ sớ rất hẹp (cỡ vừa 1 ngón tay), cuối tờ sớ bằng “nhất chưởng” tức khoảng rộng tương đương 4 ngón tay, như thế gọi là ” tiền lưu nhất chưởng, hậu yêu không đa”. 2/ Lưu không Trên đầu tờ sớ rất rộng, chân tờ sớ thì rất hẹp chỉ vừa cho con kiến chạy – “thượng trừ bát phân, hạ thông nghĩ tẩu”. 3/ Các cột chữ rất thưa nhưng khoảng cách chữ lại rất mau – “sơ hàng mật tự”. 4/ Một chữ không bao giờ được đứng riêng một cột – “nhất tự bất khả nhất hàng”. 5/ Khi viết họ tên người phải đứng cùng 1 cột – “bất đắc phân chiết tính danh”

4/ Phần ghi họ tên người dâng sớ: Phần này được mở đầu bằng câu: “kim thần tín chủ (hoặc đệ tử)” tiếp theo viết họ tên người dâng sớ, có vài loại sớ thì ghi thêm cả tuổi, bản mệnh, sao gì, cung bát quái nào… (ví dụ sớ cúng sao đầu năm). Nếu sớ ghi nhiều người, hoặc thay mặt cho cả gia đình thì bao giờ cũng có chữ “đẳng”. ví dụ “hiệp đồng toàn gia quyến đẳng”. Kết thúc phần này là mấy chữ: “tức nhật mạo (hoặc ngương) can”… Mấy chữ này, cùng hai chữ “y vu” ở trên nhà in sớ không in mà người viết phải tự điền vào. Lý do là mấy chứ đó có thể thay đổi cho phù hợp hơn hoặc văn vẻ hơn theo sở học của người viết sớ. 5/ Phần tán thán: Ở phần này là những câu văn giải thích rộng hơn lý do dâng sớ. Kết thúc phần này là câu “do thị kim nguyệt cát nhật, sở hữu sớ văn kiền thân thượng tấu” 6/ Phần thỉnh Phật Thánh: Phần này mở đầu bằng 2 chữ “cung duy” tiếp theo là Hồng danh của các ngài. Dưới mỗi hồng danh là các chữ “tòa hạ” dành cho Phật, “vị tiền” dành cho Thánh, Thần cùng các bộ hạ các ngài. Đôi khi với các vị Tiên thì dung “cung khuyết hạ” 7/ Phần thỉnh cầu: Phần này được mở đầu bằng hai chữ “phục nguyện” Tiếp theo là đoạn văn biền ngẫu (thường là rất hay) nói về sự mong mỏi được các bề trên ban ân huệ cho bản thân và gia đình. Kết thúc bằng câu “đãn thần hạ tình vô nhậm, kích thiết bình doanh chi chí, cẩn sớ. 8/ Phần cuối cùng, là ghi năm tháng ngay (có khi cả giờ). Kết thúc bằng mấy chữ “….thần khấu thủ thượng sớ”. – Nguồn st –

* * Website: chúng tôi chuyên cung cấp số lượng lớn hàng nghìn / vài chục nghìn và rất rất nhiều các loại phục vụ quý các thầy với các khóa lễ lớn tại Chùa, tại điện hay đáp ứng nhu cầu sớ sách cho các đoàn hành hương đi lễ. Hoan hỷ liên hệ Hotline 0985 819 848 (zalo) để được tư vấn cụ thể.

* Địa chỉ: ĐỒ THỜ MINH HUỆ Building, Ngõ 203 Đường Lâm Tiên, Tổ 14, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Hà Nội.

Sớ Cúng Phật Sám Hối – Phần Mềm Viết Sớ – Phần Mềm Viết Sớ Hán Nôm

Cúng phật sám hối nghĩa là để tạ lỗi, chuộc lỗi hay rửa tội khi mình làm sai với người khác, phạm tội với triều đình, có lỗi với ông (bà), cha (mẹ), dòng họ làng nước.

Mẫu lòng sớ:

Phục dĩ

Đại tạo nguy nguy đản bố hảo sinh chi đức tiêu tâm dực dực cung trần bộc bạch chi hoài phủ lịch thành ngưỡng can

Viên hữu:………………………………

Thượng phụng

Phật thánh hiến cúng…thiên kỳ an giải hạn tập phúc nghênh tường nguyện cầu bản mệnh bình an gia môn hưng vượng sự

Kim thần

Tín chủ:………………………………………………….

Đại giác phủ giám phàm tâm ngôn niệm thần đẳng sinh cư trung giới mệnh chúc

Thượng thiên hà kiền khôn phúc tái chi ân cảm tam quang chiếu lâm chi đức tư phùng tiết lễ đảo kỳ an ách vận gia lâm

Ký lại khuông phù chi lực hung tinh sở chiếu cung kỳ bảo hữu chi công kiền thân kỳ đảo kích thiết đan thành sám khiên

Hối quá phù mệnh vị dĩ an ninh giải hạn trừ tai bảo đồng gia nhi cát khánh cẩn thủ kim nguyệt cát nhật thỉnh mệnh

Thiện tăng tựu vu tịnh xử tu thiết kỳ an pháp đàn nhất diên nhi tán kim tắc án đăng bạc cúng kệ chấn triêu âm

Hội phạm hành chi thiện hòa chuyển cát tường chi kinh chú cẩn tương chử sớ bái khải

Cung duy

Nam mô thập phương vô lượng thường trụ tam bảo nhất thiết chư vị bồ tát

Nam mô đại từ đại bi linh cảm ngũ bách danh quan thế âm bồ tát

Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế

Phục nguyện

Phật đức thùy từ hoàng thiên tích phúc bảo thần đẳng thân cung khang thái mệnh vị duyên trường tòng tư vô bán điểm chi ngu tự thử

Nạp thiên tường chi khánh cầu chi quả toại ngưỡng tích như ngôn đãng thần hạ tình vô nhâm kích thiết bình doanh chi chí

Thiên vạn…niên…nguyệt …nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ

Ý nghĩa:

Sám hối những giới đã phạm:

Nếu tội lỗi mà có hình tướng thì dẫu cả hư không vô tận kia cũng không chứa hết tội lỗi của chúng sanh đã tạo tác từ vô thủy đến nay. Đúng vậy, chúng ta đã từ vô lượng kiếp trôi lăn, tội lỗi chất chồng, lớp này lớp kia, truyền nối nhiều đời thật không kể xiết được.

Vừa lọt lòng mẹ, chúng ta đã mang sẵn nhiều chủng nghiệp khác nhau, tạo nên những cá tính khác nhau. Ai ai cũng chứa đầy những giống loại tâm lý, tính tình, khả năng, thói quen, ác tật phức tạp. Những tham, sân, mạn, tật đố, hiềm hận, bạc ơn, phản phúc, bỏn xẻn…đã có đầy đủ ở trong mỗi chúng ta. Các hạt giống này đã có sẵn, do duyên sanh, hiện hành… làm nhân, làm quả tương tục, liên miên, bất tận. Tất cả những“tiền khiên tội lỗi” ấy, chúng đã đâm chân mọc rễ nhiều đời, mọi phương cách sám hối đều không thể rửa sạch. Chỉ có tu tuệ quán mới có thể bứng nhổ được một phần nào. Và cũng có thể, có một số chúng tử xấu ác trong vô thức, chúng ta không tạo nhân tham sân để cho nó duyên khởi, như ngũ cốc để trong kho lâu ngày thì mầm giống sẽ tự tiêu hoại.

Tuy nhiên, những tội lỗi chúng ta làm trong hiện tại, sau khi sám hối, nguyện ăn năn chừa bỏ, chúng ta sẽ thấy thân tâm thư thái, nhẹ nhàng, sẽ không còn bị ám ảnh về tội lỗi nữa. Thoát khỏi ám ảnh tội lỗi là ý nghĩa rất quan trọng, rất có lợi ích do nhờ sám hối đúng đắn mang lại.

Nguyện từ nay về sau xin chừa bỏ:

Khi đã xin từ bỏ thì sẽ không còn dám tái phạm, từ nay về sau cố gắng sống cho tốt hơn, cố gắng phát triển những hạnh lành, những đức tính thanh cao.

Quả vậy, nếu xấu ác là quá nhiều như hư không vô tận không thể chứa hết thì những hạnh lành, những đức tính tốt đẹp, cao cả ở trong tâm chúng ta có được từ “vô thỉ dĩ lai”  cũng nhiều đến vô biên vô lượng. Những đức tính ấy, những thiện pháp thanh lương và cao sáng ấy ví dụ như: Chân thật, nhẫn nại, từ ái, đức tin, tấn, niệm, vô tham, vô sân, tàm, quý…

Ý nghĩa sám hối không chỉ đơn thuần là chừa bỏ ác xấu mà còn phát triển những hạnh lành nữa vậy. Phải làm cho những cái xấu ác không có cơ hội nẩy nở, tăng trưởng; mà chúng ta phải tạo duyên, điều kiện tốt cho những mầm giống thiện nẩy sinh, đâm chồi, ra hoa, kết trái nữa.

Nhờ sám hối, con người có thể cải hóa được những cái xấu ác trong lòng mình, có thể được an vui, thanh thản do si mê đã lỡ tạo tác ác nghiệp, phạm giới trong quá khứ. Ngoài ra, ta còn có cơ hội phát triển những đức tính tốt đem lại hạnh phúc cho mình và người.

Cách cúng sám hối:

– Vào những ngày 14 và 30 mỗi tháng, Phật tử đến chùa làm phước, bố thí, xin giới và làm lễ sám hối, nghe pháp… Dịp này, Phật tử tụng kinh Tam Bảo, đối trước điện Phật hoặc đối trước Tăng đọc lời sám hối hoặc tụng bài kinh sám hối. Họ cũng thường xin chư Tăng truyền thọ lại Ngũ giới hoặc Bát quan trai giới. Xin thọ trì giới trở lại, có thể bất cứ lúc nào, trong các lễ trai tăng, cúng dường, nghe pháp hoặc các lễ chúc phúc an lành…

Nếu không đến chùa được thì Phật tử có thể sám hối và xin giới ngay bàn thờ Phật ở trong nhà rồi nguyện thọ trì giới cho được trong sạch từ nay về sau.

– Với hàng xuất gia thì có 227 điều luật, tùy theo nặng nhẹ mà trục xuất, cấm phòng hay sám hối. Những giới có thể sám hối được đều tương tợ nhau, nghĩa là vị tỳ-khưu phạm giới trình giới tội của mình với vị tỳ-khưu cao hạ. Và sự đối đáp xẩy ra như nhau: Hiền giả đã “thấy rõ tội” chưa? Vị phạm giới đáp: Thưa vâng, bạch tôn giả, con “đã thấy rõ tội” rồi! Sau đó vị sư cao hạ khuyên pháp đệ của mình cố gắng giữ giới cho trong sạch.

Cách thức sám hối này rất trong sáng, không mang màu sắc tín ngưỡng, mà trái lại; tỏ lộ tình cảm đạo lý, giúp người phạm giới sau khi “thấy tội” của mình rồi, nguyện chừa bỏ để nỗ lực tu tập cho tốt hơn.

                                                                                                                                                          Theo: Kim Dung

                                                                                                                                                           Nguồn: Sưu tầm

Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ

Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt, Chuyên Đề 5 Số Phức, “sử Dụng Quỹ Phúc Lợi”, Bí Kíp Chinh Phục Môn Địa Lí 8, Phức Hệ Nano Fgc, Bài Tập Về Chuyên Đề Số Phức, Chinh Phục, Don Phuc Vien, Cẩm Nang Tân Phúc âm Hoá, Vĩnh Phúc, Đề án 01 Vĩnh Phúc, Phục Viên, Tms Đầm Cói Vĩnh Phúc, Giảng Dạy Và Học Hỏi Phúc âm, Phúc Hắc Công H Văn, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Phục Vụ, Phúc Long, Kỹ Năng Phục Vụ Bàn, Chuyên Đề 4 Số Phức, Trà Sữa Phúc Long, Đồng Phục, Sổ Tay Chính Phục, Chế Độ Phúc Lợi Tại Công Ty May 10, Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Chinh Phục 8+, Lịch Học Phúc Trí, Giấy Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Giải Bài Tập Số Phức, Nội Quy Mặc Đồng Phục, Công Văn Phúc Đáp, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi, Mẫu Đơn Xin Phục Vụ Lâu Dài Cand, Chinh Phục Ngữ Văn 7, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo, Dàn Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Các Giờ Kinh Phục Vụ, Chinh Phục Văn 10, Mùa Phục Sinh, Đơn Phúc Khảo, 5 Bài Giảng Của Cha Phúc Hậu, Nội Quy Đồng Phục, Hạnh Phúc, Mẫu Cv Xin Việc Phục Vụ Bàn, Quy Trình Phục Hồi Môi, Mẫu Đơn Xin Phúc Khảo Bài Thi Vào Lớp 10, Dàn ý Đề Bài Trang Phục Và Văn Hóa, Mẫu Đơn Xin Phục Viên, Công Văn Phúc Đáp Là Gì, Công Văn Phúc Đáp Mẫu, Thể Lệ Phúc Khảo, 4 Sách Phúc âm,

Cách Viết Sớ Phúc Thọ Tiếng Việt, Viết Sớ Phúc Thọ Như Thế Nào, Sớ Viết Phúc Thọ, Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ, Viết Sớ Phúc Thọ, Mẫu Đơn Viết Tay Xin Phục Viên, Trang Phuc Van Hoa Viet Nam, Cách Viết Sớ Phúc Thọ, Tôi Muốn Đi Lễ Tại Đền Mẫu Viết Sớ Phúc Thọ Hay Sớ Nào, Hướng Dẫn Viết Sớ Phúc Thọ, Cach Viet So Phuc Loc Tho, Cách Viết Đơn Xin Phục Viên, Viết Bài Văn Thuyết Phục Làm Lãnh Đọ, Cách Viết Sớ Phúc Thọ Đi Chùa, Cách Viết Sớ Phúc Lộc Thọ Cầu Bình An, Hunn Huong Dan Cach Viet So Phuc Loc Tho, Chinh Phục Phái Đẹp Tony Việt, Chinh Phục Phái Đẹp Việt Tony, Một Số Giải Pháp Khắc Phục Lỗi Chính Tả Của Người Sử Dụng Tiếng Việt, Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Tuyển Chọn Công Dân Vào Phục Vụ Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Quy Định Quân Phục Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, Mau Don Xin Phuc Vỉ, Phúc Thọ, Bản Cam Kết Phục Vụ Lâu Dài, Dàn Bài Phúc âm, Mau So Phuc Tho, Tám Mối Phúc That Pdf, Mẫu Văn Bản Phục Vụ Đại Hội Chi Bộ, Phúc Yên, ôn Tập Số Phức, Mau Don Xin Phuc Vie, Mẫu Văn Bản Phúc Đáp, Só Phúc Thọ, Số Phúc Lộc Thọ, Bài Tập Chuyên Đề Số Phức, Sớ Phúc Thọ Chữ Quốc Ngữ, Bí Kíp Chinh Phục Hóa 11, Cà Phê Phúc Long, Mẫu Phiếu Nhu Cầu Phục Vụ Căn Tin, Chinh Phuc Vat Ly 6, Chuyên Đề Số Phức, Kinh Phuc Vu, Xin Phục Viên, Mẫu Công Văn Phúc Đáp, Đơn Xin Thôi Phục Vụ Tại Ngũ, Mẫu Công Văn Phúc Đáp Trả Lời, Bài Giải Số Phức, Mẫu Đơn Xin Việc Phục Vụ, Mẫu Số 75-ds Bản án Phúc Thẩm, Quỹ Phúc Lợi Của Evnnpt,

Cách Viết Sớ Cúng Gia Tiên

Hướng dẫn viết sớ cúng gia tiên

Văn sớ cúng gia tiên

Cúng gia tiên thể hiện đạo hiếu, thể hiện tấm lòng thủy chung thương tiếc của người đang sống với người đã khuất, thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. VnDoc.com xin hướng dẫn các bạn cách viết sớ cúng gia tiên nhanh và chính xác nhất.

Lòng sớ Gia Tiên

Phục dĩ

Tiên tổ thị hoàng bá dẫn chi công phất thế hậu côn thiệu dực thừa chi bất vong thỏa kỳ sở

Tôn truy chi nhi tự

Viên hữu

Việt Nam Quốc:………………………………………………

Thượng phụng

Tổ tiên cúng dưỡng …. thiên tiến lễ gia tiên kỳ âm siêu dương khánh quân lợi nhạc sự kim thần

Hiếu chủ:………………………………………………………………..

Tiên giám phủ tuất thân tình ngôn niệm kiền thủy khôn sinh ngưỡng hà thai phong chi ấm thiên kinh địa nghĩa thường tồn thốn thảo

Chi tâm phụng thừa hoặc khuyết vu lễ nghi tu trị hoặc sơ vu phần mộ phủ kim tư tích hữu quý vu trung

Tư nhân tiến cúng gia tiên

Tu thiết hương hoa kim ngân lễ vật phỉ nghi cụ hữu sớ văn kiền thân phụng thượng

Cung duy

Gia tiên … tộc đường thượng lịch đại tổ tiên đẳng đẳng chư vị chân linh

Vị tiền

… tộc triều bà tổ cô chân linh

Vị tiền

… tộc ông mãnh tổ chân linh

Vị tiền cung vọng

Tiên linh

Phủ thùy hâm nạp giám truy tu chi chí khổn dĩ diễn dĩ thừa thi phủ hữu chi âm công năng bảo năng trợ

Kỳ tử tôn nhi hữu lợi thùy tộ dận vu vô cương tông tự trường lưu hương hỏa bất mẫn thực lại

Tổ đức âm phù chi lực dã

Thiên vận …… niên … nguyệt … nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Ý nghĩa của sớ gia tiên

Cúng gia tiên là thể hiện sự hiếu thảo và tình thương yêu của con cháu đối với người quá cố. Cúng gia tiên trong ba ngày Tết bày tỏ lòng tri ân, thương nhớ của con cháu đối với tổ tiên nguồn cội. Việc cúng kính không chú trọng ở hình thức mâm cao cỗ đầy mà chú trọng ở nội dung, đó là tấm lòng thành kính tri ân thương nhớ và noi gương. Vua Hùng Vương thứ 6 không chọn cao lương mỹ vị để cúng gia tiên mà chọn bánh chưng bánh dầy là món đơn sơ giản dị nhưng hàm chứa nội dung ý nghĩa sâu sắc.

Xưa kia, ngoài những biến cô xảy ra trong gia đình, còn nhiều trường hợp con cháu cũng làm lễ cúng bái gia tiên, kêu cầu khấn vái như: trong làng trong xóm có đám cướp đang hoành hành đốt nhà, cướp của… gia chủ vội vàng khấn lễ tố tiên, cầu cho gia đình mình tai qua nạn khỏi, bọn cướp không đến quấy nhiễu nhà mình. Hoặc đất nước đang thanh bình bỗng có loạn binh đao, giặc trong, thù ngoài đang giày xéo quê hương đất nước,… khi đó con cháu cũng tạ lễ cầu xin tổ tiên phù hộ cho toàn gia tránh được tai ương, những lúc loạn lạc. Làng xóm đang yên lành, làm ăn khoẻ mạnh, bỗng nhiên nạn dịch ập đến, cướp đi sinh mạng con người, con cháu cũng xin với tổ tiên che chở để tránh khỏi căn bệnh hiếm nghèo…

Nhìn chung, trong tâm khảm người Việt Nam luôn luôn tin tương ở sự phù hộ của tố tiên, ông bà, cha mẹ và tin là có sự hiện diện của họ quanh mình, nên mọi việc tốt, xấu xảy ra liên quan đến cuộc sống gia đình, con cháu đều cáo gia tiên.

Cách cúng Gia tiên

Việc cúng bái tổ tiên bao giờ cũng do gia trưởng làm chủ lễ. Mỗi lần cúng lễ, dù ít dù nhiều bao giờ cũng có “lổ lễ. Thông thường đồ lễ gồm trầu, rượu, hoa quả (mùa nào thức nấy) vàng hương và nưỏc lạnh. Trong trường hợp khẩn cấp, đêm hôm khuya khoắt cần phải cáo lễ, dồ lễ có thế giảm đến mức tôi thiểu, chỉ cần một chén nước lạnh, một nén hương thắp trên bàn thờ là đủ. Cốt là ỏ lòng thành.

Tùy theo hoàn cảnh gia đình chủ giàu nghèo, và tùy tính chất quy mô của từng buổi lễ, mà đồ lễ có thổ gồm thiều thứ như: xôi chè, oản, chuôi hoặc cỗ mặn…, có khi thêm cả hàng mã…

Đồ lễ được sắm đầy đủ đã đặt sẵn lên bàn thờ, gia trưởng khăn áo chỉnh tề, thắp nén hương cắm vào bál bình hương, rồi cung kính đứng trước bàn thờ khấn.

Trước bàn thờ tổ, gia trưởng kính cẩn phải mời hết các cụ kỵ từ ngũ đại trở xuống, cùng với chú bác, cô dì, anh chị em nội ngoại, những người đã khuất.

Ngày xưa văn khấn các cụ thường dùng chữ nho, nhưng trong dân gian vẫn có người dùng chữ Nôm, nhất là đốì với những gia đình vị trưởng lão đã qua đời, các con nhỏ chưa biết khấn vái, việc khấn vái trong gia đình do người phụ nữ có tuổi phụ trách. Theo quan niệm của người xưa thì tất cả các nghi lễ đều cấm đàn bà tham gia cúng lễ, nhưng trong hoàn cảnh một sô’ gia đình như chồng đi làm ăn xa hay đã qua đời, thường thì người vợ sẽ đảm đương việc khấn cúng thay con cháu còn nhỏ.

Trước khi khấn phải vái ba vái. Sau khi khấn xong gia trưởng lễ bốn lễ thêm ba vái, ta gọi là bốn lễ . Cần nhố rằng trước khi cúng, bàn thờ đã có đèn thờ hoặc nến. Cũng có gia đình trên bàn thờ có đỉnh trầm, nên đốt đỉnh trầm làm cho buổi lễ thêm uy nghi. Hương thăp trên bàn thờ bao giờ cũng thắp sô nén hương theo số lẻ Do không biết chữ Hán, nên văn khấn dùng chữ Nôm để tránh nhầm lẫn ngữ nghĩa chữ nọ chữ kia, hoặc (loạn khấn trước đưa ra sau, làm mất ý nghĩa của văn khấn.

Đặc biệt từ sau khi thực dân Pháp sang đô hộ nước ta, chữ quốc ngữ được dùng rộng rãi thay thế chữ Hán và nhất là từ ngày Cách mạng Tháng 8 thành công 1945, hầu hết việc khấn vái dân ta đều dùng tiếng Việt t hay cho chữ Hán. Nói chung, văn khấn bao gồm một số nội dung bắt buộc như nói rõ ngày tháng làm lễ, lý de lễ tạ, ai là người đứng ra lễ tạ, ghi rõ họ tên tuổi, nơi sinh, trú quán, đồng thòi liệt kê lễ vật và cuối cùng là lòi đề dạt cầu xin cho toàn gia quyến.

Sau khi gia trưởng khấn lễ xong, con cháu trong gia đình (trừ trẻ nhỏ) cũng lần lượt theo thứ bậc tỏi lễ trước bàn thờ bốn lễ rưỡi. Nhưng thường ở những ngày giỗ chạp mọi người trong gia đình mới yêu cầu lễ đủ, ngoài ra chỉ cần gia chủ khấn lễ là được. Ngày nay tại các I hành thị, trong lễ bái có phần đơn giản hóa như người la lấy vái thay lễ. Trước khi khấn vái ba vái ngắn. Khấn xong, vái thêm 4 vái dài và ba vái ngắn thay cho hôn lễ rưỡi.

Tóm lại, trong việc cúng lễ tổ tiên, lòng thành kính phải để lên hàng đầu. Trong lòng mình nghĩ như thế nao quỷ thần đều biết rõ. Việc cúng bái mà xúc phạm đến tổ tiên là thiếu sự hiếu thảo.

Bạn đang xem bài viết Sớ Là Gì? Viết Sớ Như Thế Nào? trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!