Xem Nhiều 5/2023 #️ Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết # Top 8 Trend | Iseeacademy.com

Xem Nhiều 5/2023 # Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sửa cổng nhà có cần xem tuổi không?

Theo các chuyên gia phong thủy, sửa cổng nhà nên xem tuổi, nhất là trong các trường hợp xây mới, làm lại cổng theo hướng khác, thay đổi cổng ở vị trí khác, thay đổi vật liệu, kích thước cổng nhà… bởi các hạng mục sửa cổng này dù ít hay nhiều thì cũng tác động tới phong thủy ngôi nhà, ảnh hưởng đến thổ công, kết cấu móng.

Mẫu cổng gỗ nhà cổ đẹp

Trong phong thủy có ba yếu tố được coi trọng là chủ môn táo (bao gồm phòng ngủ, nếp và cửa ra vào). Ba yếu tố này đều quyết định đến phong thủy cuộc sống hằng ngày của gia chủ.

Cổng nhà theo phong thủy chính là yếu tố Táo – nơi đi ra đi vào, là vị trí điểm giao tiếp giữa bên trong ngôi nhà với môi trường bên ngoài. Nếu sửa cổng sai cách hay đặt sai hướng có thể rước vận xấu vào nhà cũng như làm thất thoát vận may ra bên ngoài.

Xem ngày sửa cổng nhà

“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, khi sửa cổng bạn nên chọn ngày lành tháng tốt, chọn những ngày phù hợp với tuổi của mình để công việc sửa cổng thuận lợi hơn.

Theo tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia phong thủy thì việc xem ngày sửa cổng nhà cần đảm bảo các yếu tố sau đây:

Chọn ngày tốt

Ngày sửa cổng trước tiên phải là ngày tốt. Gia chủ nên chọn ngày có các “sao tốt chiếu” sẽ giúp việc tiến hành thuận lợi như các sao:

Sao Nguyệt Không chiếu sẽ tốt cho việc khởi công xây dựng

Sao Thiên Phúc chiếu tốt cho việc nhận chức, lắp cửa, cổng

Sao Nguyệt Tài: tốt cho việc động thổ, dựng cửa chính

Sao Dịch Nhật tốt cho sửa chữa cổng, động thổ

Sao Sinh Khí: mang lại vượng khí tốt khi sửa chữa nhà cửa

Tránh xung với tuổi gia chủ

Ngày sửa cổng không được xung với tuổi của gia chủ

Ngũ hành không xung với tuổi của gia chủ

Thiên can không được xung với tuổi của gia chủ

Địa chỉ ngày không được xung với tuổi của gia chủ

Gia chủ hạn kim lâu

Trong Kim lâu sẽ được phân làm nhiều yếu tố khác nhau ở từng mức độ với từng mức độ rủi ro cũng cũng không giống nhau. Trong trường hợp hạn Kim lâu đó không có ảnh hưởng lớn gì, gia chủ vẫn có thể tiến hành kế hoạch sửa cổng theo giờ tốt đúng như dự kiến.

Cụ thể như: Khi gia chủ xác định mình đang có hạn Kim lâu Lục súc (chết vật nuôi trong nhà), đây là hạn Kim lâu không ảnh hưởng lớn gì nên vẫn có thể xem ngày giờ để sửa nhà. Nhưng trong trường hợp hạn hớn, gia chủ nên hoãn lại kế hoạch để tìm một thời điểm khác thích hợp hơn.

Những lưu ý khi sửa cổng nhà

Khi sửa cổng nhà ngoài việc quan tâm đến tuổi gia chủ, xem ngày sửa cổng bạn cần đặc biệt quan tâm đến các lưu ý sau:

Hướng cổng

Gia chủ mệnh Kim không nên xây cổng ở hướng Nam. Vì theo phong thủy hướng Nam thuộc mệnh Hỏa, mà Hỏa khắc Kim do đó sẽ gây nhiều bất lợi cho gia chủ.

Gia chủ mệnh Thủy không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Thổ, mà Thổ khắc với Thủy nên cũng sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ.

Gia chủ mệnh Hỏa không nên xây cổng về hướng Bắc, vì theo quan niệm phong thủy hướng Bắc thuộc hành Thủy mà Thủy khắc Hỏa nên sẽ không có lợi cho gia chủ

Gia chủ mệnh Mộc không nên xây dựng cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì đối với hướng này theo phong thủy sẽ thuộc mệnh Thổ. Mà Thổ khắc với Thủy đó là điều cần nên tránh.

Gia chủ mệnh Thổ không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông và Đông Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Mộc, mà Mộc khắc với Thổ nên đây chắc chắn cũng là điều không tốt cần nên tránh.

Hình dáng, màu sắc, vật liệu

Khi lựa chọn cổng gia chủ cần lưu ý định vị và chọn phương vị tốt, không bố trí thẳng “trực xung” với cửa cái (cửa chính) bởi sinh khi đi theo đường vòng, ác khí đi theo đường thẳng.

Về hình dáng và màu sắc vật liệu cổng, nên lựa chọn hợp với trạch mệnh.

Gia chủ thuộc hành Thổ nên lựa chọn cổng vuông vức, kết hợp với tường rào xây gạch đá theo gam màu vàng, vật liệu theo gam màu vàng, nâu.  

Gia chủ mệnh Thủy nên chọn gam màu xanh biển và màu đen, hoa văn uốn lượn mềm mại.

Gia chỉ mệnh Hỏa nên cân nhắc lựa chọn cổng có nhiều nét nhọn, vát chèo và sơn màu đỏ, nâu hay cổng bên trên có mái ngói nhọn sẽ rất hợp.

Gia chủ mệnh Kim nên chọn cổng hình dáng cong tròn, màu ghi, trắng, bạc, vật liệu thiên về kim loại

Hiện nay, có rất nhiều gia đình thích cổng có lỗ để dễ dàng nhận diện khách đang đứng ngoài cổng hay có thể dễ dàng quan sát các hoạt động diễn ra bên ngoài. Tuy nhiên, theo quan niệm phong thủy thì cổng nhà nên xây dựng liền một khối và được thiết lập kiên cố, vững chắc sẽ tốt hơn.

Bạn nên tránh lựa chọn loại cổng có hình cung võng xuống ở dưới vì điều này rất có thể sẽ khiến bạn gặp phải những rủi ro không đánh có.

Chiều mở cổng

Các chuyên gia phong thủy khuyên bạn nên chọn hướng chiều mở cổng theo chiều thuận (mở ra ngoài) hoặc treo gương trên tường để tạo cảm giác không gian rộng thêm và đón sinh khí tốt vào trong nhà.

Lối vào cổng cần thông thoáng, dễ di chuyển. Nếu lối đi chật hẹp hoặc bị cây cối rậm rạp che khuất tầm nhìn thì vận khí vào nhà ít hoặc bị mất cân bằng. Cần loại bỏ các vật cản hạn chế lối ra vào. Hoặc khắc phục bằng cách mở rộng lối đi, hoặc không trồng cây to, rậm rạp gần ngõ.Việc thiết kế đường dẫn vào cổng cần đảm bảo nguyên tắc “trực lai trực khứ tổn nhân đinh”. Đường đi từ cổng vào nhà theo đường vòng cung hay đường uốn lượn nhẹ nhàng sẽ tránh tạo xung sát.

Một số lưu ý khác

Cổng nhà cân đối với nhà chính.

Tránh xây cổng theo phong cách “kín cổng cao tường”, nên chừa những khoảng hở giúp không khí lưu thông, tránh tù hãm.

Bài cúng sửa cổng nhà

Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy quan Đương niên

Con kính lạy các tôn thần bản xứ.Tín chủ (chúng) con là: ………………………………………………Ngụ tại: ………………………………………………………………Hôm nay là ngày ….. tháng ……… năm ……………Tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương, dâng lên trước án, có lời thưa rằng:Vì tín chủ con khởi tạo …………….. (sửa chữa, mở cổng, xây thêm …) căn nhà ở địa chỉ: …………… ngôi dương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình, con cháu.Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi mong soi xét và cho phép được động thổ (cất nóc, chuyển nhà, sửa chữa, mở cổng, xây thêm …)Tín chủ con thành tâm kính mời:Ngài Kim Niên Đường cai Thái Tuế chí đức tôn thần,ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại vương,ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa,ngài Định phúc Táo quân,các ngài Địa chúa Long Mạch tôn thần và tất cả các vị Thần linh cai quản trong khu vực này.Cúi xin các Ngài, nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con được vạn sự tốt lành, công việc hanh thông, chủ – thợ được bình an, ngày tháng hưởng phần lợi lạc, âm phù dương trợ, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.Tín chủ lại xin phổ cáo với các vị Tiền chủ, Hậu chủ và các vị Hương linh, cô hồn y thảo phụ mộc, phảng phất quanh khu vực này, xin mời các vị tới đây thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ, cũng như chủ thợ đôi bên khiến cho an lành, công việc chóng thành, muôn sự như ý.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô a di Đà PhậtNam mô

Sửa cổng nhà có cần xin giấy phép không?

Việc sửa chữa, cải tạo công trình nếu đáp ứng các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng năm 2014 thì được miễn phép xây dựng. Các trường hợp khác, chủ đầu tư phải có giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng.

Điều 89 Luật Xây dựng 2014 bao gồm:

Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;

Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc;

Như vậy nếu trường hợp bạn sửa chữa cổng nhà làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài của ngôi nhà mà không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc thì bạn không cần thực hiện cấp phép xây dựng.

Còn trong trường hợp bạn sửa chữa tường cổng làm thay đổi hình thức kiến trúc mặt ngoài của công trình đối với công trình trong đô thị thuộc khu vực có yêu cầu về quản lý kiến trúc thì bạn chỉ cần thực hiện thủ tục Điều chỉnh giấy phép xây dựng theo quy định tại Điều 98 Luật Xây dựng 2014.

AUTHOR DETAILS

Những Lưu Ý Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không?

Nếu như “Kín cổng cao tường” là một câu nói quen thuộc dành cho các những ngôi nhà bề thế tách biệt với bên ngoài thì ngày nay, các quan niệm về cổng nhà ở đã trở nên có những khác biệt hơn. Những góc nhìn thoáng và linh hoạt về cổng nhà cho phép việc xây dựng kết hợp với cảnh quan chung quanh, xem lũy tre, mương nước… là những “rào chắn” thiên nhiên hữu hiệu, nếp nhà Việt chỉ làm cổng như một hình ảnh ước lệ để biết bước qua đấy là địa phận một làng, một xóm hay của một ngôi nhà… chứ không phải để che chắn hoàn toàn hay chia cắt không gian gây ngột ngạt, tù túng.

Phong thủy cổng ngõ theo mệnh gia chủ

Về mặt Bát Trạch là thuận theo cung mệnh, gia chủ thuộc Tây Tứ Mệnh khi xây dựng, sửa chữa nhà ở nên mở cổng tương ứng bốn hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Bắc. Đối với gia chủ Đông Tứ Mệnh thì nên mở cổng thuộc các hướng Bắc, Đông, Đông Nam và Nam. Vị trí cổng mở được xem xét từ bên trong khu đất nhìn ra nên tránh bố trí thẳng với vị trí ngã ba, tránh dẫn lối “trực xung” với cửa chính của nhà ở hay nói cách khác cổng và cửa chính thẳng hàng là không nên bởi vì “sinh khí lúc này đi theo đường vòng, sát khí đi theo đường thẳng” mang đến nhiều bất lợi và không may mắn.

-Gia chủ mệnh Kim: người có mệnh Kim không nên xây cổng ở hướng Nam. Vì theo phong thủy hướng Nam thuộc mệnh Hỏa, mà Hỏa khắc Kim do đó sẽ gây nhiều bất lợi cho gia chủ.

-Gia chủ mệnh Thủy: Đối với gia chủ mệnh này không nên xây dựng hay sửa cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì hai hướng này thuộc mệnh Thổ, mà Thổ khắc với Thủy nên cũng sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ.

-Gia chủ mệnh Mộc: người mệnh Mộc không nên xây dựng cổng nhà theo hướng Đông Bắc và Tây Nam. Vì đối với hướng này theo phong thủy sẽ thuộc mệnh Thổ. Mà Thổ khắc với Thủy đó là điều cần nên tránh.

Một số lời khuyên đối với “Sửa cổng nhà có cần xem tuổi không?”

– Đối với người tuổi Tý: Tý là chuột, được xem là một loài vật tinh khôn, nhanh nhẹn và tích cực hoạt động về đêm. Do đó người tuổi Tý nên xây cổng chính mở về hướng Tây.

– Đối với gia chủ tuổi Mùi, Tuất và Hợi: những người tuổi này nên xây nhà hay sửa chữa cổng nhà xoay về hướng Bắc. Đây là hướng thể hiện của sự tinh thông, trí tuệ và rất hợp với những người tuổi Mùi, Tuất và Hợi là những người chan hòa và ít thích sự cạnh tranh.

Những điều cần biết khác khi làm cổng nhà theo tuổi

1.Lựa chọn kiểu dáng cổng nhà

2.Xác định chiều mở của cổng nhà

3.Xác định lối vào cổng phù hợp

Công ty Cổ phần Xây dựng và Nội thất Aeros Dịch vụ thi công sửa chữa nhà trọn gói, giá rẻ tại chúng tôi Hotline: 0901 806 999 Website: https://suachuanha365.com/

Sửa Cổng Có Cần Xem Ngày Hay Không? Hướng Cổng Như Thế Nào Là Xấu?

Theo các chuyên gia nghiên cứu phong thủy, sửa cổng có cần xem ngày hay không phụ thuộc vào việc sửa chữa lớn hay nhỏ. Nếu sửa chữa nhỏ thì không cần thiết phải xem tuổi, xem ngày chỉ cần chọn ngày lành tháng tốt là gia chủ có thể sửa nhà. Nhưng đối với sửa chữa lớn, các gia chủ nên lưu ý và cẩn trọng hơn để tránh bị mắc phải các lỗi phong thủy ảnh hưởng xấu đến việc làm ăn cũng như sinh sống của gia đình.

Tìm hiểu liệu sửa cổng có cần xem ngày hay không?

Khi gia chủ gặp phải hạn Kim Lâu, tốt nhất nên xem hạn Kim Lâu đó là Kim Lâu gì, vì trong Kim Lâu sẽ được phân làm nhiều yếu tố khác nhau ở từng mức độ rủi ro cũng không giống nhau. Nếu thấy không có ảnh hưởng gì lớn, gia chủ có thể tiến hành kế hoạch sửa cổng theo giờ tốt đúng như dự kiến.

Khi gia chủ gặp phải hạn Kim Lâu, nên xem xét và xác định Kim Lâu đó là gì, nếu như đó là hạn Kim lâu Lục súc (chết vật nuôi trong nhà) không có ảnh hưởng gì lớn thì bạn vẫn có thể xem ngày giờ để sửa cổng nhà. Trong trường hợp gặp phải hạn lớn, gia chủ nên hoãn lại kế hoạch để tìm một thời điểm khác thích hợp hơn, mang lại điều may mắn và tài lộc.

2.Tìm hiểu cách chọn cổng nhà hợp với phong thủy

Đối với việc sửa cổng, chọn cổng để thay mới cũng nên được lựa chọn cẩn thận phù hợp với phong thủy vì đây là nơi giúp che chắn, bảo vệ ngôi nhà. Hướng cổng cũng cần phải được bố trí đúng hướng với gia chủ và phải tránh ở những nơi ngã ba đường, tránh dẫn lỗi trục xung với cửa chính vào nhà.

-Với người mệnh Kim: Nên chú ý làm cổng có hình dạng vòm cong tròn màu sáng, trắng và bạc. Vật liệu để làm cổng nên là kim loại là phù hợp nhất.

-Với người mệnh Mộc: phù hợp với những loại cổng làm bằng sắt hoặc bằng gỗ được sơn màu xanh lá cây với nhiều thanh song song sẽ thích hợp nhất.

-Với người mệnh Hỏa: Đối với gia chủ mệnh này, cổng nên có nhiều nét nhọn, vắt chéo sơn màu đỏ, nâu hay cổng bên trên có mái ngói đỏ.

Nguyên tắc để tính cổng nhà tốt cho một ngôi nhà:

-Tại cung hướng của ngôi nhà có thể dùng làm Môn Lộ của ngôi nhà.

-Từ cung tọa của ngôi nhà tính về 2 bên trái, phải mỗi bên 7 cung, tại 2 cung dừng lại cũng có thể dùng làm Môn Lộ cho ngôi nhà.

-Từ cung hướng của ngôi nhà tính về bên phải 3 cung, tính về bên trái 5 cung, tại 2 cung dừng lại đó cũng có thể dùng làm Môn Lộ cho ngôi nhà.

**Đối với Cổng chính hướng về phía Bắc

Theo phong thủy, cổng hướng Bắc là nơi phát ra gió lạnh nên được xem là không tốt. Sửa cổng theo hướng này sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gia đình. Không chỉ thế, còn ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng và thậm chí là mức độ nghiêm trọng nhiều hơn thế.

Cách hóa giải: Đặt một bức bình phong ở phía sau cửa nhà hoặc treo rèm sau cánh cửa. Như thế sẽ ngăn được gió độc và khí lạnh vào trong nhà.

Đông Bắc được xem là hướng của quỷ, do đó được gọi là quỷ môn. Trong phong thủy, không nên đặt cổng ở trong quỷ môn. Vì khi đặt cổng hướng này, mọi người trong nhà sẽ mang cảm giác mờ mịt, bất an.

Cách hóa giải: Ở hai bên cổng có thể dán hình đuổi tà, ngoài ra, gia chủ còn có thể dán các tranh ảnh ở vị trí hành lang có thể là những bức tranh phong cảnh màu sắc sặc sỡ hoặc những đồ vật tương tự để mang đến bầu không khí tươi mới, thanh thoát và xóa giải đi những điều không may.

**Đối với Cổng chính hướng về phía Đông bị trũng

Đối với cổng hướng Đông tuy không có ảnh hưởng gì nghiêm trọng nhưng nếu cổng bị trũng, lõm thì sẽ không tốt. Điều này sẽ khiến cho người trong nhà cảm giác thiếu sinh khí, từ đó dễ sinh bệnh tật.

Cách hóa giải: Bạn nên đặt những cây tùng hoặc mai ở 2 bên cửa, tận dụng tinh khí mà trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây tạo ra để bổ sung cho năng lượng sống gia đình.

Trong phong thủy, hướng Đông Nam mở cổng được xem là may mắn, tuy nhiên nếu là cổng trũng thì sẽ tạo ra tác dụng ngược lại.

Cách hóa giải: Đặt một số chậu hoa cỏ ở trước cửa, trong cửa hoặc trang trí những sản phẩm bằng thạch anh, tre trúc. Như vậy có thể hóa giải bớt đi những điều xấu.

Sửa cổng có cần xem ngày hay không? Với những chia sẻ hữu ích trên các gia chủ sẽ có thêm hiểu biết cho mình để chuẩn bị cho kế hoạch làm lại cổng nhà tốt nhất.

Sửa Nhà Chung Cư Có Cần Cúng Không? Lưu Ý Trước Khi Sửa Chung Cư

Theo quan niệm của người Việt, sửa nhà là việc rất hệ trọng, cần phải xem xét kỹ về phong thủy. Tuy nhiên, nhà chung cư có kết cấu và đặc điểm khá khác biệt. Vậy sửa nhà chung cư có cần cúng không và cần lưu ý gì?

I. Sửa nhà chung cư có cần cúng không?

Theo văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, nhà ở phải có đủ chủ nhân, thổ công, thổ địa và gia tiên. Do đó, làm những việc trọng đại phải thực hiện xin phép để tổ tiên, thần thánh cho phép.

Việc sửa nhà chung cư không cần phải tiến hành động thổ. Nhưng nếu việc xây sửa ảnh hưởng đến kết cấu thì sẽ gây xáo trộn không gian. Chính vì vậy, thủ tục làm lễ xin phép là cần thiết.

Thực tế, không phải trường hợp sửa nhà chung cư nào cũng cần cúng bái, cụ thể như sau:

Những công việc xây sửa đơn giản, không động đến kết cấu thì không cần làm lễ. Ví dụ: thay đổi, sắp xếp lại nội thất, lát nền, sơn nhà, sửa chữa công trình nhỏ,…

Sửa nhà chung cư khiến thiết kế, kết cấu, các khu vực chức năng xáo trộn thì phải làm lễ. Ví dụ: thay đổi vị trí của các khu vực chức năng (đặc biệt là thay đổi phòng thờ), đập phá, xây thêm tường ngăn,…

Sửa nhà chung cư nếu ảnh hưởng đến kết cấu phải thực hiện cúng trước khi xây sửa.

II. Thủ tục làm lễ trước khi sửa chung cư

Việc làm lễ trước khi sửa nhà chung cư không chỉ để xin phép gia tiên, thổ địa mà còn giúp ổn định nguồn năng lượng tốt trong nhà. Do đó, lễ cúng cần phải được chuẩn bị một cách chu đáo và thực hiện đúng thủ tục.

Lễ vật cần thiết để cúng trước khi sửa nhà chung cư bao gồm:

Một bộ món cúng theo tam sên: trứng vịt luộc 1 quả, tôm luộc 1 con, thịt luộc 1 miếng.

Một đĩa xôi hoặc 1 chiếc bánh chưng, thông thường người ta thường cúng xôi.

Gạo, nước, muối.

Chè khô, 1 bao thuốc lá, rượu trắng.

Trầu cau (5 quả cau và 5 lá trầu hoặc sử dụng 3 miếng trầu đã têm).

Bình hoa cùng gồm 9 bông hoa hồng đỏ.

Tiền vàng: 5 lễ vàng tiền, 5 oản đỏ, vàng mã, quần áo Quan Thần Linh, 1 đinh vàng hoa.

Trong khi làm lễ, chủ nhà (hoặc người được mượn tuổi) thành tâm, nghiêm túc và ăn mặc lịch sự. Khi làm lễ phải đọc một bài văn khấn dành cho trường hợp sửa chữa nhà chung cư.

Tốt nhất, bạn nên tham khảo thủ tục làm lễ cúng từ người có kinh nghiệm hoặc thầy phong thủy. Tuy nhiên, cần chú ý, việc làm lễ quan trọng nhất là lòng thành kính.

Thủ tục làm lễ cần sự thành tâm và chuẩn bị trước bài văn khấn để xin phép sửa nhà.

III. Các lưu ý trước khi sửa nhà chung cư

Trước khi xây sửa nhà chú ý nên xem gia chủ có được tuổi làm nhà hay không. Nếu phạm phải các năm Kim Lâu, Hoàng Ốc, Tam Tai thì không nên làm những việc lớn. Vì thế, việc xây sửa nhà thay đổi kết cấu, động đến mạch khí thì tốt nhất nên tránh.

Trong trường hợp này, gia chủ cần đợi qua năm xấu để thực hiện sửa nhà. Tuy nhiên, nếu cần sửa gấp thì có thể làm thủ tục mượn tuổi để tránh ảnh hưởng.

2. Xin phép ban quản lý và thông báo với các cư dân

Không giống như nhà mặt đất, nhà chung cư sở hữu những kết cấu chung. Đặc biệt, việc xây sửa chắc chắn gây ảnh hưởng lớn tới hộ dân xung quanh và cả tòa nhà.

Các tòa nhà thường rất hạn chế việc xây sửa và giới hạn thời gian tác động đập phá. Do đó, để đảm bảo việc sửa nhà được thuận tiện cần chú ý xin phép quản lý tòa nhà. Đồng thời, bạn nên thông báo với các cư dân xung quanh để tránh gây ra sự khó chịu.

Bạn đang xem bài viết Sửa Cổng Nhà Có Cần Xem Tuổi Không? Những Lưu Ý Bạn Cần Biết trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!