Cập nhật thông tin chi tiết về Tong Ket Chuong Trinh Cung Duong Trai Tang Va Trao Qua Cho 183 Ho Dan O Tay Ninh (C225) mới nhất trên website Iseeacademy.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhân mùa Vu lan báo hiếu, ngày 16/8, đoàn Quỹ Đạo Phật Ngày Nay với sự hướng dẫn của TT. Thích Nhật Từ đã đến thăm hỏi, trao tặng quà cho 183 hộ dân thuộc chương trình “Tổ Ấm Từ Bi” (C99) tại ấp Đồng kèn 2, xã Tân Thành, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Tại đây, đoàn đã tổ chức Đại lễ Vu lan báo hiếu và cúng dường Trai Tăng cho 30 vị. Tổng tịnh tài cho chương trình lên đến trên 333 triệu đồng.Tổng tịnh tài đóng góp: 392.700.000 đồng
Tổng chi phí của chương trình: 333.650.100 đồng
Phần tịnh tài chuyển vào quỹ lưu động: 59.049.900 đồng
Số lượt đóng góp: 123
Tháng 4 năm 2018, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay (Quỹ ĐPNN) đã bàn giao 183 căn nhà của chương trình Tổ ấm từ bi (C99) cho bà con Việt kiều Campuchia hồi cư tại ấp Đồng Kèn 2, xã Tân Thành, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Đời sống của người dân thay đổi như thế nào, sau khi tiếp nhận nhà mới, là nỗi trăn trở của TT. Thích Nhật Từ nói riêng và Quỹ ĐPNN nói chung. Do đó, ngày 16/8/2019, Quỹ ĐPNN dưới sự dẫn dắt của Thượng tọa đã đến thăm lại các hộ gia đình. Đoàn đã trao tặng tranh Phật, Kinh sách, và một phần quà bao gồm mì gói, gạo, dầu ăn, quần áo… cho từng nhà. Chuyến thăm diễn ra trong mùa hiếu hạnh, nên đoàn cũng đã kết hợp tổ chức chương trình Đại lễ Vu lan và cúng dường Trai Tăng cho 30 vị chư Tôn đức Tăng. Tổng tịnh tài và tịnh vật của chuyến đi này là trên 333 triệu đồng .
Lần trở lại này, TT. Thích Nhật Từ và Ban lãnh đạo Quỹ ĐPNN đã thân hành đến nhà 10 hộ dân để thăm hỏi. Tuy đời sống người dân đã có phần khởi sắc nhưng vẫn còn nhiều thử thách. Vì thế, Thượng tọa đã động viên và khuyến tấn mọi người cần nỗ lực khắc phục khó khăn để nhanh chóng ổn định và hòa nhập cuộc sống mới. Cũng trong ngày, trước khi chương trình lễ Vu lan bắt đầu, nhằm giúp bà con đến gần với ánh sáng Phật pháp, sau thời pháp thoại “Giới thiệu khái quát đạo Phật” và “Công ơn sinh thành của cha mẹ và cách báo hiếu của người con” , Thượng tọa đã gieo duyên Phật pháp cho bà con địa phương thông qua việc hướng dẫn mọi người phát nguyện quy y Phật, Pháp, Tăng.
Tiếp nối lễ Vu lan, Quỹ ĐPNN đã thành kính cúng dường Trai Tăng cho 30 vị chư Tôn đức Tăng trú xứ ở các huyện thuộc tỉnh Tây Ninh để bày tỏ lòng hiếu đạo của mình đến với những bậc thầy khả kính và thể hiện tinh thần của người con Phật trước trách nhiệm vì Đạo pháp và nhân sinh . Chương trình kết thúc với phần trao quà cho 183 hộ dân trong không khí hoan hỷ. Đối với nhiều người dân nơi này, họ không chỉ vui vì chuyến đến thăm lại của Quỹ, mà còn có thể là lần đầu tiên được tham dự một đại lễ Vu lan trọng thể, trang nghiêm và cũng là lần đầu được cài lên ngực áo đóa hồng để tri ân hai đấng sinh thành.
Các thành viên trong đoàn ai cũng cảm thấy vui mừng khi tận mắt thấy cuộc sống của người dân đang dần được cải thiện. Ánh mắt, nụ cười hạnh phúc trên những gương mặt khắc khổ của bà con luôn đọng lại trong lòng những người tham gia chuyến đi. Những con người vừa thoát phận lênh đênh nơi đây đều có chung một tâm trạng giống như bác chủ hộ nhà số 152: ” Đội ơn Thầy và Quỹ ĐPNN đã giúp đỡ! Mọi người thương như thế này là rất nhiều rồi, chúng con phải tự làm, tự cố gắng để bớt khổ sở. Nhờ Phật phù hộ cho kiều bào chúng con ngày nay “. Hy vọng rằng, trong một ngày không xa, sự ấm no và lạc nghiệp sẽ hiện hữu trên tất cả các ngôi nhà nơi đây.
Quỹ xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của quý mạnh thường quân, quý nhà hảo tâm, quý Phật tử gần xa. Nhờ tâm bồ đề và lòng từ bi của quý vị lan tỏa đến đâu, đau khổ tan đến đấy, những bất hạnh của tha nhân mới dần mất đi. Sự đồng hành của quý vị là điều khích lệ lớn cho Quỹ ĐPNN tiếp tục con đường “Phụng sự nhân sinh – Tốt đời đẹp đạo”. Kính chúc quý vị và quý quyến phước thể khinh an, năm phước báu tròn đầy, sống an lành trong ánh hào quang của chư Phật mười phương.
Nam-mô Công Đức Lâm Bồ-tát Ma-ha-tát!
TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH (C225)
TP. HCM, Ngày tháng năm 2019
Hướng dẫn tra cứu thứ tự đóng góp và những lưu ý quan trọng
A = Đóng góp trực tiếp tại Chùa Giác Ngộ
E = Đóng góp trực tiếp trong hoạt động
T = Đóng góp vào TK Vietcombank – Tran Ngoc Thao (Thich Nhat Tu) – 0071000776335
V = Đóng góp bằng hiện vật quy đổi thành tiền (theo thông tin MTQ cung cấp hoặc ước lượng)
TỔNG KẾT CHI PHÍ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH C225
A/ Tổng kết chi phí tổ chức chương trình
B/ Tổng kết đóng góp tham gia chương trình
Chương Trình Đại Lễ Vu Lan, Cúng Dường Trai Tăng Và Trao Tặng Yêu Thương Tại Tây Ninh (C225) Ngày 16/8/2019
Hòa trong không khí mùa Vu lan báo hiếu, mùa báo ơn trọng của người con Phật, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay sẽ tổ chức chuyến đi thăm lại bà con hồi hương thuộc chương trình “Tổ Ấm Từ Bi”, trao tặng quà cho bà con kết hợp tổ chức lễ Vu lan và cúng dường Trai Tăng vào ngày 16/8/2019 (nhằm 16/7 Kỷ Hợi). Đây là Phật sự, thiện sự thiết thực, nhằm giúp đưa chân lý Phật đến gần hơn với tha nhân, giúp người dân Việt dù ở đâu và lâm vào hoàn cảnh nào cũng có thể quay về nương tựa vào đạo mầu từ bi của nhà Phật.
II/ ĐĂNG KÝ THAM GIA VÀ ĐÓNG GÓP
Cụ thể, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay sẽ trao tặng 183 phần quà yêu thương cho bà con, mỗi phần trị giá 300.000 đồng. Đồng thời, cúng dường Trai Tăng 50 vị, mỗi phần trị giá 300.000 đồng.
1. Chi phí cho chuyến đi: 300.000 đồng
Chi phí bao gồm phí xe, bữa sáng, bữa trưa (Lưu ý: số dư còn lại sau khi trừ chi phí chuyến đi sẽ được cập nhật dưới tên người tham gia vào Quỹ gốc Quỹ Đạo Phật Ngày Nay).
3. Đăng ký:
2. Địa điểm và thời gian: Xe sẽ khởi hành vào lúc 04h30 sáng ngày 16/8/2019 (nhằm 16/7 Kỷ Hợi) tại Chùa Giác Ngộ, số 92, đường Nguyễn Chí Thanh, P. 3, Q.10, chúng tôi Kính mời quý Phật tử tham dự có mặt lúc 04h00 sáng để ổn định.
Lưu ý: Khi đi quý Phật tử nữ mặc áo dài lam chùa Giác Ngộ B. ĐÓNG GÓP
Xin hoan hỷ đăng ký trực tiếp tại Văn phòng Quỹ Đạo Phật Ngày Nay, tầng trệt chùa Giác Ngộ, số 92, Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP.HCM.
Nếu quý vị bận việc gia duyên không thể tham dự cùng đoàn hãy gửi những tình cảm chân thành bằng những hành động thiết thực khi chung tay đóng góp vào chương trình bằng những cách sau đây:
ĐÓNG GÓP TRỰC TIẾPVĂN PHÒNG QUỸ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY Tầng trệt Chùa Giác Ngộ92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP.HCM.Điện thoại: (028) 6680 9802
CHUYỂN KHOẢN(Khi chuyển khoản, xin quý vị hoan hỷ ghi rõ quý danh người đóng góp và mã số C225 trong nội dung chuyển khoản để Quỹ ĐPNN sử dụng đúng mục đích.)Tài khoản: TRẦN NGỌC THẢO (THÍCH NHẬT TỪ) Số tài khoản: 0071000776335 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – VietcombankJoint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of VietnamChi nhánh TP. HCMHo Chi Minh City BranchSwift code: BFTVVNVX007Tại ÚcNếu gởi check hay money order, xin quý vị hoan hỷ gởi về:Buddhism Today Association Incorporated5 Jeanes St, Beverley, SA. 5009, AustraliaMobile: 0417804357Fax: (08) 82688482Email: buddhismtodayinc@yahoo.comNếu chuyển khoản, xin quý vị hoan hỷ gởi về:Bank: Commonwealth Bank of AustraliaAccount Name: Buddhism Today Association IncorporatedBSB number: 065112Account number: 1011 6049Lưu ý: Nếu quý vị ở ngoài nước Úc, xin hoan hỷ thêm các thông tin sau:Swift code: CTBAAU2SAddress: 230a Port Road Hindmarsh SA. 5007, Australia
Quý Phật tử ở Hải ngoại phát tâm đóng góp các chương trình bằng cách gởi kiều hối về Chùa hoan hỷ sau khi đóng góp vui lòng gởi email xác nhận đến quydaophatngaynay@gmail.com để Quỹ cập nhật thông tin cũng như phản hồi nhanh chóng nhất đến Quý vị.
Cung Duong Nhu The Nao Dung Phap
Thí dụ, cha mẹ là hai đấng sanh thành mang nặng đẻ đau, nuôi ta khôn lớn, lo cho ta ăn học tới nơi tới chốn, dựng vợ gã chồng, tạo cho ta gia tài sự nghiệp, ta phải có trách nhiệm cha mẹ khi tuổi già hay lúc bệnh hoạn, ốm đau… (nghĩa là cung cấp và dưỡng nuôi cha mẹ.) Cung cấp những nhu cầu cần thiết để nuôi dưỡng cha mẹ là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn; ăn trái nhớ kẻ trồng cây” trong tập quán của người Việt nam
Nhân đây đức phật cũng cho bà rõ là năm vị Tỷ-kheo được bà cúng dường đời trước không phải là thầy tu thật, mà năm vị giả làm Tỳ-kheo để ăn của cúng dường. Do vì nghiệp báo giả làm Tỷ-kheo, lạm dụngtài vật cúng dường của đàn-na tín thí để nuôi thân và gia đình. Cho nên, đời nay năm người ấy được sanh lại làm người phải chịu thân phận kẻ nghèo hèn. Năm người đó nay đang có mặt trong đoàn người giúp việc, phục dịch cho Hoàng hậu đang đứng bên ngoài.
Nghe đức Phật nói vậy, Hoàng hậu Mạc-lợi với lòng từ bi và đức khoan dung, muốn phóng thích năm người đó ra khỏi đoàn tùy tùng để tự do làm ăn, bà xin đức Phật cho biết danh tánh của năm người ấy. Đức Phật bảo, đó là bốn người khiêng kiệu và người lo vệ sinh riêng cho bà đấy.
Vừa nghe, bà giật mình, liền ra lệnh cho năm người ấy tự do đi tìm công việc làm ăn sinh sống, nhưng họ không biết phải làm gì và đi đâu, nên cả năm người đều xin ở lại phục vụ cho bà suốt đời. Đó là cách trả nợ theo luật nhân quả của người xuất gia không tu hành đàng hoàng.
Một thời, lúc Phật còn tại thế, gặp năm hạn hán mất mùa, dân chúng đói khổ, thiếu thốn, khó khăn, đức Phật cũng không ngoại lệ, một vị Tỳ-kheo thấy Phật thiếu ăn, liền đem chiếc y của mình đổi lấy bát cơm dâng lên cúng Phật.
-Bạch Phật, cha con chết rồi chỉ còn mẹ già.
– Mẹ ông dùng cơm chưa?
– Người xứng đáng nhận bát cơm này là mẹ ông chứ không phải Ta.
– Người xuất gia còn cha mẹ không ai nuôi dưỡng thì người đó có quyền khất thực đem về cúng dườngcha mẹ.
Ngoài việc cúng dường cha mẹ, người Phật tử còn có trách nhiệm và bổn phận cúng dường người tu hành chân chánh, có đạo đức, có nhân cách, suốt đời phục vụ vì Tam Bảo, vì lợi ích chúng sanh.
Tai sao ta phải cúng dường người tu hành chân chánh?
Từ ngữ “bố thí” được người Việt Nam sử dụng với nhiều ý nghĩa như: cho, tặng, biếu, giúp đỡ, chia sẻ…Tất cả đều mang ý nghĩa tốt đẹp của hành động cho.
Khi gặp người nghèo khổ ta thương tình giúp đỡ gọi là cho hay gọi là bố thí cũng được. Người có tâm từ bi rộng lớn không những biết bố thí, cúng dường, giúp đỡ, chia sẻ cho người mà còn giúp các loài vật nữa. Đó là người biết gieo trồng phước đức đúng pháp. Người tu hành theo đạo Phật rất cần thực tậpđể có được tâm từ bi rộng lớn này.
Con cháu đem vật phẩm nuôi dưỡng ông bà cha mẹ thì gọi là cúng dường phẩm vật, còn ông bà cha mẹ đem của cải vật chất lo cho con cháu thì ta gọi bằng từ cho, giúp đỡ hay chia sẻ. Hoặc người dân bình thường muốn đem phẩm vật cho những người có địa vị trong xã hội thì gọi là kính biếu hay kính tặng…
Cùng một hành động “bố thí” mà tùy theo đối tượng, tùy theo hoàn cảnh, mà ta dùng từ ngữ sao cho phù hợp, để không làm mất đi sự tôn kính, lòng thương cảm của ta.
Là Phật tử, chúng ta phải học hiểu rõ ràng chỗ này, để dùng từ ngữ không bị sai lệch làm ảnh hưởngkhông tốt đến hành động bố thí của mình.
Hai từ này tuy viết khác, nói khác, nhưng nó cùng một ý nghĩa, tùy theo đối tượng của sự cho (người nhận) mà ta có cách gọi khác nhau để phù hợp, làm đẹp, làm hài lòng cả hai đối tượng cho và nhận mà thôi.
Để an vui hạnh phúc.
Trong các trường hợp giúp đỡ người nghèo, người bị thiên tai, hoạn nạn, bịnh tật … ta có thể gọi là cho, tặng hay biếu… Còn con cái giúp đỡ ông bà cha mẹ thì ta dùng từ ngữ “cúng dường” (đọc trại âm của chữ cung dưỡng). Đối với người có địa vị cao trong xã hội hoặc người cao niên, lớn tuổi thì ta dùng từ “kính tặng, kính biếu…” Chung quy, tất cả đều là hành động “bố thí” được triển khai bằng nhiều từ ngữkhác nhau để sử dụng rộng rãi, phù hợp cho nhiều đối tượng mà thôi.
Nếu biết người chúng ta định cúng sẽ sử dụng đồng tiền hợp lý, có lợi cho đạo hoặc cho chúng sinh thì mình được phước đầy đủ.
Thời đức Phật, có hai vợ chồng là Phật tử rất tín tâm Tam Bảo, nhưng hoàn cảnh gia đình lại nghèo khó, bữa đói, bữa no. Một hôm, người chồng đến chùa thấy nhiều người đem vật thực đến cúng dườngTam Bảo, anh phát tâm hoan hỷ vô cùng.
Về nhà, anh thấy nhà mình quá nghèo, không có cái gì có thể mang đến chùa để cúng dường, anh ta tủi thân, buồn rầu, đau khổ, đến nỗi anh ta không muốn ăn, chẵng muốn làm. Người vợ biết được, bèn đưa ra ý kiến: hay là anh đem em bán đi lấy tiền cúng dường, khi nào có tiền thì anh chuộc em về. Người chồng suy nghĩ, thấy làm như vậy thì quá nhẫn tâm, nên cả hai vợ chồng bàn nhau đi vay tiền cúng dường, nếu không trả nỗi thì đến ở đợ làm việc cho họ để trừ nợ.
Sau khi suy tính, chọn lựa, hai vợ chồng đến một nhà phú hộ trong làng trình bày sự việc, được nhà phú hộ đồng ý cho vay một số tiền với điều kiện trong bảy ngày phải mang tiền đến trả. Nếu không thì cả hai vợ chồng phải đến đây làm việc ở đợ suốt đời.
Thật là “nhân quả nhãn tiền,” người thực hành bố thí cúng dường với tâm thành kính, hoan hỷ, dám hy sinh như hai vợ chồng trong câu chuyện thật là hiếm thấy trong thời chúng ta.
Một là nghĩa hy hữu, tức là hiếm có, khó được như vàng, bạc, kim cương, ngọc quý… người nghèo không thể có được. Phật, Pháp, Tăng cũng vậy, dù người ở sát bên chùa, nhưng thiếu phước cũng khó gặp, không thể thân cận với Tam Bảo nên gọi là hy hữu.
Hai là nghĩa ly cấu, tức lìa xa những việc xấu ác hay làm những việc tốt lành, như châu báu thế gian, trong sáng, sạch đẹp không tỳ vết, khó vấy bẩn. Phật, Pháp, Tăng cũng vậy, hay xa lìa phiền não, xấu ác nên gọi là Ly cấu.
Năm là nghĩa tối thắng, như châu báu ở thế gian quý hơn tất cả mọi vật, nhưng xét cho cùng không quý bằng mạng sống con người. Tam Bảo cũng vậy, là pháp thù thắng hơn hết giúp người vượt qua nỗi khổ, niềm đau, sống được an vui, hạnh phúc nên gọi là tối thắng.
Sáu là nghĩa bất biến (không thay đổi) như vàng ròng ở thế gian, dù đập, nấu, mài, dủa vẫn không thay đổi bản chất. Tam Bảo cũng vậy, người thân cận Tam Bảo tất được an vui, hạnh phúc, không có gì cao hơn, hay hơn, không ai có thể làm tốt hơn, không bị vô thường chi phối, nước không thể cuốn trôi, lửa không thể thiêu đốt nên gọi là bất biến.
Thuyet Trinh Mam Co Trung Thu Bai Thuyet Trinh Mam Qua Cua Chi Doi 9A 2 Doc
thuyet trinh mam ngu qua day ne
Trước tiên khi nhìn vào mâm quả của Chi đội 7 A chúng em, trên cùng là những quả Khế. Nói về Khế, thì chắc trong mỗi chúng ta, ai cũng sẽ bồi hồi, náo nức, nhớ v những kỷ niệm của quyê hương, nơi chôn nhau, cắt rốn của mình; Quê hương là chùm khế ngọt, Cho con trèo hái mỗi ngày….
Những quả Khế tượng trưng cho thầy cô từ những vùng miền xa xôi của đất nước, hội tụ về ngôi trường này, để mang cái chữ, những tri thức cho chúng em; những đứa con của miền đất cao nguyên Ngọc Hồi đầy nắng và gió này.
Xung quanh là các loại quả được liền kề nhau, tượng trưng cho các dân tộc anh em xum vầy, hạnh phúc, bình yên trên mảnh đất Đắk Xú. Mỗi loại quả có một hương thơm, mầu sắc riêng biệt. Cũng như các bạn trong trường; mỗi bạn thuộc một dân tộc, văn hóa, có bản sắc khác nhau. Nhưng đã hội tụ về đây thì không có sự phân biệt; ai cũng được bình đẳng, ai cũng được tôn trọng và vui chơi, học hành…
Qua đây chúng em muốn nói lên sự đoàn kết, gắn bó một lòng của các thành viên của Chi đội 7A. Chúng em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu, vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học trò, người con mà thầy cô và cha mẹ mong đợi.
Cuối cùng em xin kính chúc Ban giám khảo, Quý thầy cô và các bạn có một đêm Hội đầy niềm vui và hạnh phúc. Chúc Đêm Hội thành công tốt
hứ sáu – 05/10/2012 20:05
Kính thưa quý vị đại biểu ! Kính thưa ban giám khảo, quý thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến!
Mâm cỗ 6a4 đạt giải Nhất hội thi
Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo, cùng toàn thể các bạn! Hình ảnh trung tâm của mâm cỗ là cây dừa, có lẽ đi bất cứ nơi đâu trên đất nước Việt Nam này ta cũng bắt gặp hình ảnh cây dừa và dừa cũng chính là một trong những loại cây tượng trưng cho tâm hồn người Việt bởi sự khảng khái, trong sáng và thanh cao…thân của cây dừa này rất đặc biệt vì nó được làm từ những quả dứa ghép nối lại vối nhau trong thật ngộ nghĩnh và dẹp mắt phải không các bạn, lá thì được làm từ lá của cây cau cảnh, quả được làm từ những quả hồng…Đó là tấ cả những tinh túy của đất trời, quê hương sứ sở, là ước mơ hi vọng, là sự tiếp nối truyền thống từ ngàn xưa của cha ông. Tập thể lớp 6a4- những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ cố gắng học tập, rèn luyện để xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng dàng hoàng hơn, to đẹp hơn, có thể sánh vai với các cường quốc năm châu như lời Bác Hồ đã dạy.
Bạn đang xem bài viết Tong Ket Chuong Trinh Cung Duong Trai Tang Va Trao Qua Cho 183 Ho Dan O Tay Ninh (C225) trên website Iseeacademy.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!