Top 13 # Bài Cúng Tất Niên Trong Nhà Ngoài Trời Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Cúng Tất Niên Ngoài Trời, Trong Nhà

Bài cúng Tất niên Tết cổ truyền 2020

Lễ cúng Tất niên cũng là nghi lễ cuối cùng của một năm trước khi bước sang năm mới. Cúng tất niên chính là một nét đẹp văn hóa ngày Tết nguyên đán và thường được tổ chức vào cuối tháng chạp âm lịch. Dưới đây là 4 mẫu bài văn khấn tất niên chuẩn nhất Huyền Bùi đã dày công sưu tầm, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Cúng tất niên là gì

Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.

Tất niên có thể là một bữa tiệc Tất niên, liên hoan cuối năm để bước sang năm mới (Tết Tây) và là một phần trong nghi thức Tết diễn ra vào những ngày cuối năm âm lịch, từ ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) được gọi là ngày Tất niên.

Đây là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Ngoài ra, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng, việc cúng tất niên có thể được gia chủ mời thêm bạn bè và người thân đến dự.

Tất niên thường diễn ra vào buổi chiều và buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên sau đó dọn tiệc mời khách đến dự. Tất niên là lúc mọi người quây quần bên nhau và bên những món thức ăn và cùng chào đón năm mới, giao thừa là một phong tục tập quán lâu đời của người Việt Nam, nó mang nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt Nam.

2. Ý nghĩa của cúng Tất niên

Tất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.

Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết (cũng có nhà cúng sớm hơn). Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.

Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng Tất niên và chuẩn bị đón Tết.

3. Lễ vật cúng Tất niên

Lễ Tất niên thường được các gia đình chuẩn bị trang trọng vào chiều 30 Tết, sau khi đã vệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ đầy đủ, con cháu xôm tụ về đông vui.

Lễ vật cũng như mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.

Thông thường cúng Tất niên cần sắm lễ như sau: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét). Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

4. Mâm cúng Tất niên

Mâm cúng tất niên thì sẽ thường chuẩn bị cả 2 mâm cỗ, một mâm cúng trong nhà và một mâm cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn không đủ điều kiện thì có thể gộp chung 2 mâm cúng này lại cũng được.

Tất nhiên thì một mâm cỗ tất niên thì gia chủ sẽ phải chuẩn bị chu đáo và thịnh soạn nhất có thể, và tuỳ thuộc vào từng vùng miền mà thực đơn ở trên mâm cúng tất niên sẽ khác nhau.

Và nếu như các gia đình không muốn cúng mâm cỗ tất niên dạng mặn thì cũng có thể cúng tân niên món chay đơn giản nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống của mâm cúng tất niên Việt Nam đó là: bánh chưng, xôi, chè.

Ngoài những món ở trên thì ở trong mâm cúng tất niên bạn cũng cần phải chuẩn bị một ít hoa tươi, trái cây tươi và một ít vàng mã.

Mâm cỗ tất niên sẽ được đặt ở một chiếc bàn con ở bên dưới bàn thờ chính và mâm ngũ quả với hoa tươi sẽ được đặt ở trên bàn thờ, và tuyệt đối không nên đặt trước chính giữa bát hương mà bạn nên đặt chúng ở 2 bên bàn thờ.

Khi bạn trưng bày mâm ngũ quả thì bạn cần lưu ý rằng, bạn nên lựa chọn những trái cây thông dụng, sử dụng được và đẹp mắt. Tuyệt đối không được sử dụng các dòng hoa giả hay trái cây giả.

Bài cúng Tất niên

Bài văn khấn cúng lễ Tất niên sẽ được sử dụng cho các gia đình trong ngày này.

Không phải ai cũng đã biết tới một bài văn cúng Tất niên chính xác. Xin giới thiệu các bài văn cúng Tất niên dưới đây để bạn đọc tham khảo:

1. Văn khấn Tất niên ngoài trời

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần.

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các Ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày …… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là: …………………………………………………………………

Ngụ tại: ………………………………………………………………………………….

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Nay là ngày…. Tết, chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh.

Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám …

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

2. Văn khấn Tất niên trong nhà

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ: ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm: …………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Bài văn khấn thứ 3:

3. Bài cúng Tất niên Tết âm lịch

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………………. (Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là: ………………………….Tuổi:………..………

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn thứ 4: (dành cho khấn gia thần vào ngày Tất niên)

Theo tục lệ xưa để lại, vào ngày Tất niên, ngoài việc cúng gia tiên, để lễ tạ gia tiên qua một năm đã phù hộ độ trì cho con cháu…thì các gia đình và các công ty, cửa hàng … thường làm lễ cúng Gia Thần để tạ chỗ “Đất đai” sau một năm làm ăn.

Nhưng vì nhiều lý do khác nhau, nên nhiều gia đình hoặc công ty, cửa hàng không thể đợi đến cuối năm mới cúng Tất niên để lễ tạ chỗ “Đất đai”, mà thông thường được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 29 tháng 12 âm lịch, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình hoặc mỗi công ty hoặc mỗi cửa hàng.

Sắm lễ tùy tâm: Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món, đơn giản thì: Xôi, chè, hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng, trà rượu… Bàn lễ đặt tại sân hoặc hiên nhà và khi cúng thì lạy ra phía trước nhà.

4. Văn khấn tất niên gia thần

Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn Thần.

Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

Con kính lạy ngài Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn Thần

Con kính lạy ngài tiền hậu Địa chủ Tài Thần

Con kính lạy các Tôn Thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Tuổi: …………………

Ngụ tại: …………………………………………………………

Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Qua một năm làm ăn, chúng con xin dâng lễ tạ ơn trên đã phù hộ độ trì cho chúng con mọi sự an lành và may mắn.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính Thần, các vị Tôn Thần cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con, toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Để chuẩn bị đón Tết nguyên đán thì việc chuẩn bị chu đáo cho lễ tất niên là điều nên làm. Tuy nhiên trước lễ cúng Tất niên còn một việc khác cũng rất quan trọng đó là làm lễ cúng ông Công ông Táo và bạn cũng nhớ chọn giờ đẹp để cúng Táo quân nhé. Sau khi tiễn táo quân về trời và làm xong lễ cúng Tất niên thì bạn cần chuẩn bị làm lễ cúng giao thừa để tiễn năm cũ và đón một năm mới bình an may mắn.

Bài Văn Cúng Tất Niên Ngoài Trời, Trong Nhà

Bài cúng tất niên, văn cúng tất niên chuẩn nhất

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) (3 lần).

Mẫu sớ cúng lễ tất niên năm Tân Sửu 2021Phục dĩThánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chiViên hữu:…………………………………Việt Nam quốc:………………………………..Thượng phụngPhật hiến cúng……thiên tiến lễTạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sựNhương chủ:………………………………………Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minhCố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cốTư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thôngThần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉCụ hữu sớ văn mạo thânThượng tấuCung duyThập phương vô lượng thường trụ tam bảoNam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phậtNam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăngTam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đếCung vọngDuệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lụcTrúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giảiĐãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Văn cúng tất niên, bài văn khấn tất niên cuối năm

Mâm cơm tất niên đầy đủ cần chuẩn bị những gì?

Hầu hết mỗi gia đình người Việt đều có mong muốn có một bữu tất niên quây quần và đoàn viên bên người thân, việc chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cũng có ý nghĩa quan trọng, với mong muốn no ấm, hạnh phúc và cầu ước một năm mới thịnh vượng và đủ đầy.

Mâm cúng tất niên bao gồm mâm ngũ quả, hương hoa, tiền vàng, đèn nến, trầu cau, trà, bánh kẹo, rượu, mứt, bánh chưng và mâm cỗ chay hay mặn tùy thuộc từng vùng miền.

– Miền Bắc: Mâm cỗ tất niên thường rất đầy đủ và bài bản, 4 bát, 4 đĩa, cỗ to thì 6 bát, 6 đĩa, 8 bát 8 đĩa tùy thuộc điều kiện gia đình. Đĩa gồm giò lụa, chả quế, thịt gà, thịt heo… bát gồm canh măng, giò heo hầm, canh miến, bát mọc…– Miền Trung: Người miền trung họ ít cầu kì hơn với mâm cỗ có bánh chưng, giò lụa, gà, thịt lợn, gỏi tai heo, nem thính, vịt quay, bánh xèo…– Miền Nam: Mâm cỗ tất niên hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, giò chả, gỏi tôm gỏi thịt…

Cúng tất niên vào thời gian nào?

Cúng tất niên vào ngày nào có cần đúng 30 tháng chạp hay không? Đây là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Cúng tất niên là một nghi thức quen thuộc và ý nghĩa là để đánh dấu kết thức một năm và chào đón một năm mới tốt đẹp hơn. Mỗi vùng miền sẽ có quan niệm cúng tất niên khác nhau chính vì thé tùy thuộc từng nơi bạn có thể tiến hành tiệc tất niên hay cúng tất niên theo đúng nghi lễ cùng miền.

Thông thường thì cúng Tất niên được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm là ngày 30 tháng chạp hay 29 tháng chạp. Tuy nhiên điều này không bắt buộc, tùy thuộc vào điệu kiện gia đình cũng như nhiều gia đình muốn tổ chức họp mặt có thể chọn vào những ngày khác nhân dịp cuối năm đều được. Các gia đình có thể cúng tất niên trước đó nhưng lễ cúng phải đảm bảo chu toàn và thành tâm.

Bạn cũng đừng quên gửi những lời chúc Tết ý nghĩa ý nghĩa đến gia đình, người thân trong dịp năm mới Tân sửu 2021.

Cùng với đó, việc khấn lễ tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa to lớn. Nó được coi như bữa cơm đầm ấm mà gia đình dâng lên Thần Phật 4 phương, cầu mong 1 năm an lành, hạnh phúc. Để mọi chuyện đều suôn sẻ, mọi nhà đều cần chuẩn bị một bài văn cúng tất niên đúng và chuẩn nhất

Ngày chính thức đánh dấu sự kết thúc của Tết Nguyên Đán theo tập tục của người Việt Nam phải kể đến ngày lễ khai hạ được diễn ra vào ngày mồng 7 tháng Giêng, và trong những ngày này người ta thường tổ chức những nghi lễ cúng tế trang trọng, cũng không thể thiếu được những bài văn khấn lễ khai hạ giúp cho buổi lễ chỉn chu hơn.

Bài Cúng Tất Niên Năm Canh Tí 2022 Ngoài Trời Và Trong Nhà

1:53 chiều | 22 Tháng Mười Một, 2019

Nhiều người quan niệm rằng: Bài văn cúng tất niên ngoài trời, trong nhà đều giống nhau, nhưng bạn sẽ thay đổi suy nghĩ của mình khi đọc bài viết hướng dẫn của Gốm Sứ Bảo Lộc. Và cũng là cách trang bị cho mình những kiến thức đúng để thể hiện lòng thành kính đến các vị thần linh vốn là những người bảo hộ cho mình và gia đình trong một năm qua cũng như bày tỏ tấm lòng đến tổ tiên, những người đã khuất trong gia đình.

Mỗi dịp Tết đến, người người lại nô nức mua sắm, trang hoàng nhà cửa trong ngày Tất niên. Cùng với bài văn khấn lễ gia tiên và chuẩn bị lời chúc tết, thì việc quan trọng cũng không kém đó là chọn tuổi xông nhà năm 2020. Theo tín ngưỡng của người Việt, người “hợp tuổi” với gia chủ xông vào nhà mang lại sự bình an, may mắn cho cả gia đình trong năm đó.

Bài cúng tất niên cuối năm đúng chuẩn

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần. Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần. Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này. Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2)Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.Nam Mô Adiđà Phật (cúi lạy) (3 lần).

Mẫu sớ cúng lễ tất niên năm Canh Tý 2020

Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chiViên hữu:…………………………………Việt Nam quốc:………………………………..Thượng phụngPhật hiến cúng……thiên tiến lễTạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sựNhương chủ:………………………………………Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minhCố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cốTư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thôngThần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉCụ hữu sớ văn mạo thânThập phương vô lượng thường trụ tam bảoNam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phậtNam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăngTam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đếDuệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lụcTrúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giảiĐãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ.Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Những lễ vật cần chuẩn bị cho mâm cơm tất niên đầy đủ

Mỗi gia đình người Việt đều mong muốn có một buổi tất niên đầy đủ quây quần và đoàn viên bên cạnh người thân, việc chuẩn bị cho mâm cơm tất niên cũng mang ý nghĩa rất quan trọng, với mong muốn no ấm, hạnh phúc và cầu ước năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý, đủ đầy.

Trong mâm cúng tất niên bao gồm mâm ngũ quả (5 loại quả), hương hoa, tiền vàng, đèn nến, trầu cau, trà, bánh kẹo, rượu, mứt, bánh chưng. Mâm cỗ chay hay mặn tùy vào văn hóa của mỗi vùng miền.

Cúng tất niên chuẩn bị mâm cỗ mặn thế nào?

Mâm cỗ cúng tất niên không cần phải quá cầu kì, điều quan trọng nhất là thể hiện được tấm lòng cũng như sự tri ân với cả gia đình. Mâm cỗ mặn được bày biện trang nghiêm bao gồm những món đặc trưng của ngày Tết như, canh mọc, canh măng, gà luộc, nem rán, bánh chưng, bánh tét… Tùy vào mỗi vùng miền mà mâm cỗ mặn sẽ được chuẩn bị theo những món khác nhau.

Miền Bắc: Mâm cỗ tất niên đầy đủ và rất bài bản bao gồm 4 bát, 4 đĩa, cỗ to thì 6 bát, 6 đĩa, 8 bát 8 đĩa tùy vào điều kiện của từng gia đình. Đĩa bao gồm giò lụa, chả quế, thịt gà, thịt heo… bát thì gồm canh măng, giò heo hầm, canh miến, bát mọc,…

Miền Trung: ít cầu kì, đơn giản hơn với mâm cỗ bao gồm bánh chưng, giò lụa, gà, thịt lợn, gỏi tai heo, nem thính, vịt quay, bánh xèo,…

Miền Nam: Mâm cỗ tất niên thường có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, giò chả, gỏi tôm gỏi thịt,…

Thời gian đẹp nhất để cúng tất niên

Cúng tất niên là nghi thức rất quen thuộc và ý nghĩa, nó là sự kiện đánh dấu kết thúc năm cũ và chào đón năm mới tốt đẹp hơn. Mỗi vùng miền sẽ có quan niệm về cúng tất niên khác nhau, vì thế tùy vào từng nơi mà bạn có thể làm tiệc tất niên hay cúng tất niên theo đúng nghi lễ của từng vùng miền.

Cúng Tất niên thường được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm cũ theo âm lịch (30 tháng chạp hay 29 tháng chạp). Không bắt buộc phải làm đúng ngày, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình cũng như nhiều gia đình muốn tổ chức họp mặt một lần có thể chọn vào ngày khác nhân dịp cuối năm đều được cả. Các gia đình có thể cúng tất niên trước đó nhưng phải đảm bảo rằng lễ cúng phải được chu toàn và thành tâm.

Theo các chuyên gia phong thủy, ngày cúng tất niên đẹp nhất vào ngày 29 và 30 tháng chạp âm lịch. Các bạn có thể chọn ngày đó làm lễ cúng tất niên để tạm biệt năm cũ và chào đón năm mới thật ấm áp và hạnh phúc.

Cùng với đó, việc khấn lễ cúng tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa rất to lớn. Nó được xem là bữa cơm đầm ấm mà gia đình dâng lên Thần Phật 4 phương, cầu mong năm mới an lành và hạnh phúc. Để mọi chuyện thật suôn sẻ và tốt lành, mọi gia đình đều phải chuẩn bị bài văn khấn đúng và chuẩn nhất để tỏ lòng thành với tổ tiên và thần linh.

Trên đây là bài cúng tất niên năm Canh Tí 2020 ngoài trời và trong nhà. Qua đó bạn đã biết được cách bày đồ cúng tất niên và cách đọc bài văn khấn để đón chào năm mới gặp nhiều may mắn, an khang thịnh vượng và vạn sự như ý.

Bài Văn Khấn Cúng Tất Niên Trong Nhà, Ngoài Trời Năm Canh Tý 2022

Khấn cúng Tất niên là nghi lễ không thể thiếu của mỗi gia đình Việt trong khoảnh khắc Giao thừa. Ảnh chúng tôi

Trong dân gian hiện nay còn lưu truyền nhiều bài văn khấn Tất niên. Song, bản khấn lễ cúng Tất niên (Văn khấn cổ truyền Việt Nam) của Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin được nhiều người coi là chuẩn mực.

Văn khấn cúng Tất niên được tiến hành trong nhà và ngoài trời.

Bản trong nhà giao thừa năm Kỷ Hợi sang năm Canh Tý như sau:

Rất nhiều gia đình cũng tiến hành khấn cúng Tất niên ngoài trời, tiễn vị Hành khiển cũ về trời và đón vị Hành khiển mới. Ả

Bài văn khấn ngoài trời là để tiễn vị Hành khiển hết nhiệm vụ về trời và đón vị Hành khiển mới. Theo quan niệm truyền thống, có 12 vị Hành khiển thay nhau cai quản cõi trần. Năm Canh Tý là Chu vương Hành khiển, Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan.

Bài văn khấn ngoài trời giao thừa năm Kỷ Hợi sang năm Canh Tý như sau:

Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị Tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mời phương chư Phật cùng chư vị Tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Virus corona tại Trung Quốc đã khiến 25 người tử vong, 830 ca nhiễm bệnh

Ngày hôm nay (24/1), chính quyền tại Trung Quốc vừa đưa ra thông báo về số ca tử vong vì virus corona phát tán từ …

“28 rồi sao con chưa về?”

Đầu dây bên kia điện thoại, mẹ chị Xuân bắt đầu cuộc gọi bằng câu hỏi như xé lòng: “28 rồi sao con chưa về?”. …

Sẽ không chỉ là chuyện cái đinh

Chuyện cái đinh và ‘đinh tặc’ cứ dai dẳng hết năm này qua năm khác. Ai cũng phẫn nộ vì hành vi phá hoại tài …