--- Bài mới hơn ---
Gợi Ý Lựa Chọn Thực Đơn Đám Cưới Mùa Hè Ngon Bổ Đẹp
Gợi Ý 5 Bước Sẵn Sàng Mâm Cỗ Ngon Đãi Khách Thật Lý Tưởng
Hà Nội Nở Rộ Dịch Vụ Cỗ Rằm Tháng 7
Những Mâm Cỗ Quê Giản Dị Nhưng Cứ Đăng Lên Mạng Là Hút Nghìn Like Vì Ai Cũng Thèm
Văn Hóa Và Đạo Đức:ăn Cỗ Ở Quê
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử
Bài giảng: Lịch sự, tế nhị.
Chương trình: GDCD 6.
Gíao viên: Đinh Văn Bình.
[email protected]
Trường THCS Eaphê, Krông Păc
Tháng 12/2015
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là sống chan hòa với mọi người ? Nêu 1 số hành động thể hiện lối sống chan hòa với mọi người?
Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
VD: Tham gia trò chơi cùng với các bạn khi ra chơi, trò chuyện vui vẻ với mọi người, không cáu gắt, không nói tục chửi thề….
MÔN GDCD LỚP 6
Bài 9 – Tiết 10
LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
PH?N 1
Tình huống.
(SGK Trang 21)
Phân tích tình huống:
Em hãy phân tích hành vi của các bạn chạy vào lớp khi thầy Hùng đang nói. Hành vi đó thể hiện điều gì?
Bạn không chào thể hiện vô lễ; đã đi muộn, không xin lỗi thầy giáo; vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lịch sự, tế nhị.
Em hãy phân tích hành vi ứng xử của bạn Tuyết?
Cử chỉ đứng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy và các bạn trong lớp thể hiện sự khiêm tốn, lịch sự, tế nhị. Chờ thầy nói hết câu mới bước ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi. đó là hành vi thể hiện sự kính trọng thầy, thể hiện hành vi đạo đức trong quan hệ thầy trò đồng thời cũng thể hiện bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị .
Phân tích tình huống:
Nếu là thầy Hùng em sẽ cư xử như thế nào trước hành vi của các bạn đến lớp muộn?
HS: Nêu lên các cách ứng xử:
+ Phê bình gắt gao.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng.
+ Coi như không có chuyện gì.
+ Không nói lúc ấy, tan học sẽ nhắc trực tiếp các bạn.
+ Kể một câu chuyện thể hiện lịch sư, tế nhị để học sinh tự liên hệ.
Phần 2:
Nội dung bài học:
Thế nào là lịch sự, tế nhị.
– Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
– Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
Lịch sự, tế nhị có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Khác nhau: Tế nhị là nói đến sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử.
2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị:
* Quan sát các bức ảnh sau và trả lời câu hỏi:
? Trang phục trong bức ảnh nào phù hợp với
người học sinh khi tới trường? Vì sao?
ảnh 1
ảnh 2
ảnh 3
ảnh 3
Kết luận:
Lịch sự, tế nhị thể hiện qua trang phục, cử chỉ,
ngôn ngữ trong giao tiếp với mọi người
Hãy nêu một số ví dụ về cách
cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết ?
– Biết lắng nghe, biết cảm ơn, xin lỗi,
biết nhường nhịn. Nói nhẹ nhàng…
Lịch sự, tế nhị
TRÒ CHƠI.
Nhanh tay nhanh trớ.
* Tìm biểu hiện tương ứng với lịch sự, tế nhị hoặc chưa lịch sự, tế nhị.
1. Núi nh? nhng.
2. Núi dớ d?m.
3. Thỏi d? c?c c?n.
4. Cử chỉ sỗ sàng
5. Ăn nói thô tục
6. Biết lắng nghe
7. Biết cảm ơn, xin lỗi
8. Nói trống không
9. Nói quá to
10. Biết nhường nhịn
3. Ý NGHĨA CỦA LỊCH SỰ, TẾ NHỊ.
– Thể hiện sự trân trọng với người xung quanh, và sự tự trọng bản thân mình.
– Thể hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
– Giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.
Trái với lịch sự, tế nhị là gì?
– Trỏi v?i l?ch s?, t? nh? l cu x?, núi nang thụ thi?n, c?c l?c, c?c c?n, s? sng, quỏt m?ng ngu?i khỏc, an m?c lụi thụi, c?u th?, lu?m thu?m; an u?ng thụ l?, khụng cú ý t?.
– Phải biết tự kiểm soát bản thân mình trong giao tiếp.
Biết tự kiềm chế.
Tránh nóng nảy.
4. PHUONG HU?NG RẩN LUY?N.
Chúng ta cần rèn luyện như thế nào để có thể trở thành người biết cư xử lịch sự, tế nhị?
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Em đồng ý với những cử chỉ, hành vi nào sau đây?
Bài tập 2: Tình huống
Lan mặc chiếc áo mới đến khoe mọi người. Mặc dù biết chiếc áo không hợp với bạn nhưng An vẫn khen hết lời. Có người thắc mắc thì An giải thích mặc xấu hay đẹp là việc của Lan, còn mình chơi thân với bạn thì nên khen để bạn vui.
? Em nhận xét gì về cách ứng xử của An trong trường hợp trên? Đó có phải là cách cư xử lịch sự, tế nhị không?
* Phân biệt tế nhị với giả dối trong ứng xử
– Giữa tế nhị với giả dối có một ranh giới nhất định. Tính tế nhị đi liền với sự chân thành và lòng tôn trọng người khác.
Bài tập 3: H·y lùa chän vµ thÓ hiÖn c¸ch øng xö biÓu hiÖn lÞch sù, tÕ nhÞ trong c¸c t×nh huèng sau:
Nhóm 1 (tổ 1, tổ 2): Khi vô tình va vào người khác làm người đó khó chịu.
Nhóm 2 (tổ 3, tổ 4): Khi muốn nói với người khác chiếc áo người đó đang mặc không hợp.
Bài tập 4:
Tìm những câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết ?
* Những câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về cách cư xử lịch sự, tế nhị:
– Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Lời chào cao hơn mâm cỗ.
– Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
.
CỦNG CỐ
– Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
– Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.
– Lịch sự, tế nhị thể hiện qua trang phục, cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp với mọi người
* Bi?u hi?n c?a l?ch s?, t? nh?:
Thể hiện sự trân trọng với người xung quanh, và sự tự trọng bản thân mình.
– Thể hiện trình độ văn hoá của mỗi người.
– Giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.
Bài tập về nhà
Học bài và làm bài tập.
– Chuẩn bị bài : ” Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội “
--- Bài cũ hơn ---
Ăn Cỗ Lấy Phần Mang Về: Không Lịch Sự
Giải Thích Câu Tục Ngữ “lời Chào Cao Hơn Mâm Cỗ”
Bàn Về Câu Nói “lời Chào Cao Hơn Mâm Cỗ”
Lẩu Thập Cẩm Món Ngon Hấp Dẫn Ngày Cuối Tuần
Cỗ Lá Của Người Mường Yên Lương