Top 12 # Cách Cúng Rằm Tháng 7 Đúng Nhất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Hiểu Về Rằm Tháng Bảy Và Cách Cúng Rằm Tháng 7 Sao Cho Đúng Nhất

Theo quan niệm từ xưa tháng 7 là tháng cô hồn, rất xui xẻo và để giải trừ vận đen đó cho cả gia đình chúng ta thường thực hiện nghi lễ cúng vào đúng tuần rằm. Vậy cúng rằm tháng bảy như nào đúng để không phạm vào các điều kỵ của tâm linh bạn đã biết chưa?

Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn những thông tin liên quan đến rằm tháng bảy và hướng dẫn cúng rằm tháng bảy đúng nhất mà mình đã tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau trên Internet.

Hiểu đúng về cúng rằm tháng bảy?

Rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vô cùng lớn trong năm của người Việt gắn với 2 sự kiện tiêu biểu:

Đối với Phật Giáo, rằm tháng bảy là ngày lễ vu lan để con cái báo hiếu cha mẹ, tưởng nhớ đến đã mẹ nếu đã không còn trên đời.

Đối với quan niệm dân gian, rằm tháng bảy được gọi là tháng xá tội vong nhân, ngày cô hồn. Vào ngày ngày cửa địa ngục sẽ mở và các vong linh không nơi nương tựa sẽ có cơ hội thọ dụng đồ cúng từ người dương. Nói cách khác là ngày mà người dương chúng ta làm phúc, cúng lễ an ủi những vong linh lang thang, không có người cúng và tưởng nhớ.

Vì vậy, bạn cần phân biệt 2 cách cúng rằm tháng bảy tùy vào đối tượng mà bạn hướng đến. Thông thường mâm cơm cúng lễ vu lan sẽ giống như mâm cơm cúng trong gia đình vào các dịp lễ tết. Trong khi đó đồ cúng cô hồn thường cầu kỳ và phức tạp hơn.

Lên đầu trang ↑

Cúng rằm tháng bảy vào ngày nào?

Mỗi năm một lần từ ngày mùng 2/7 âm lịch Diêm Vương (vị đứng đầu và cai quản tất cả các tầng địa ngục) sẽ mở cửa quỷ môn qua, xá bỏ tội lỗi cho các vong hồn trong những ngày đó để họ có thể trở về dương thế. Cửa môn quan sẽ đóng vào 12 giờ đêm ngày 15/7 âm lịch.

Bạn có thể thực hiện cúng rằm tháng bảy vào chính ngày 15/7 âm lịch hoặc bất cứ ngày nào từ ngày mùng 2/7 – 15/07. Các vong hồn, ma quỷ thường mang nhiều tính âm, gặp dương sẽ hao tổn sinh lực vì vậy thời điểm tốt nhất để cúng rằm tháng bảy là vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn. Lúc này người âm có thể dễ dạng thọ nhận đồ cúng từ bạn.

Việc cúng rằm tháng 7 được xem là một sự bố thí vô cùng tốt, giúp các vong hồn cảm mến và không gây phá đến gia đình bạn. Bởi tất cả những vong hồn được thả về vào dịp này đều là những người đã chết nhưng không thể siêu thoát, không có người cúng lễ hàng năm. Vì vậy, mỗi năm một lần họ có cơ hội thọ dụng đồ ăn từ người trần vào tháng 7 âm lịch.

Đối với cúng gia tiên và cúng Phật thì bạn nên cúng vào buổi sáng ngày 15/7 âm lịch là tốt nhất.

Lên đầu trang ↑

Cúng rằm tháng bảy cần chuẩn bị những gì?

Cúng rằm tháng bảy cần chuẩn bị những gì là điều mà nhiều người dùng quan tâm. Dưới đây là gợi ý đồ cúng rằm tháng bảy chuẩn nhất dành cho bạn.

Mâm cúng thần linh và gia tiên ngày rằm tháng bảy?

Tùy vào phong tục của từng gia đình mà mâm cúng gia tiên vào ngày rằm âm lịch có thể cúng chay hoặc cúng mặn đều được. Bạn nên chuẩn bị mâm cơm cúng với đầy đủ các món như: Xôi đỗ, thịt gà luộc, nem rán, canh nấu, món xào, giò, món chả, món rau, cơm trắng, nước chấm.

Đối với mâm cỗ chay yêu cầu không được phép có bất kỳ thứ gì được lấy từ động vật như thịt hay nước mắm. Khi xếp mâm cúng bày cẩn thận với 6 chiếc bát, 6 chiếc chén và 6 đôi đũa được xếp vòng quanh mâm cơm nhé.

Ngoài ra, để hoàn thiện thì đồ cúng cũng cần có thêm hoa tươi, mâm ngũ quả, tiền vàng, nến thắp.

Mâm cúng cô hồn vào rằm tháng bảy như nào đúng?

Vong hồn thường là những kẻ đói khát, cô độc và lang thang vì vậy họ rất quan tâm đến những gì mà người ta chuẩn vị dâng cúng. Có nhiều người lo sợ việc chuẩn bị một mâm cỗ cúng không đúng sẽ dẫn đến sự nổi nóng của linh hồn. Tuy nhiên thực tế, trong bất kỳ lễ cúng nào thì tấm lòng thành kính của gia chủ chính là món quà lớn nhất dành cho người được nhận.

Có rất ít người biết chuẩn bị một mâm cỗ cúng rằm tháng bảy như nào đúng, số lượng bao nhiêu là vừa đủ. Theo nhiều văn bản cúng lễ và phong tục từ xưa đồ cúng rằm tháng bảy đúng không thể thiếu những món sau:

+ Quần áo giấy tùy bạn phát tâm cúng lễ, càng nhiều càng tốt (ít nhất nên từ 10 – 20 bộ).

+ Tiền vàng, tiền cúng chúng sinh ít nhất từ 15 lễ trở lên.

+ Cháo gạo trắng nấu loãng múc sẵn ra tô (ít nhất 5 bát với 5 đôi đũa).

+ Khoang lang, ngô luộc, sắn luộc, bỏng (Lưu ý không thể thiếu bỏng).

+ Đĩa gạo và muối có thể để lẫn hoặc riêng tùy ý.

+ Mâm ngũ quả với ít nhất 5 loại quả.

+ 5 loại bánh kẹo khác nhau.

+ Hoa tươi nên chọn hoa cúc hoặc hoa ly vàng nhé.

+ Nến và hương thẻ.

+ Đồ trang sức bằng vàng mã, gương, lược, khăn tay.

Ngoài ra bạn có thể chuẩn bị thêm một mâm cỗ chay từ 7 – 9 món để dâng cúng vác vong hồn. Nhiều gia đình có thể thịt gà và chuẩn bị rượu thịt để cúng cô hồn. Tuy nhiên, để đàn lễ được trang nghiêm thanh tịnh và hồi hướng tốt nhất đến người âm bạn nên sử dụng cỗ chay và tránh sát sinh trong những ngày dân lễ.

Lên đầu trang ↑

Cách bày lễ cúng cô hồn rằm tháng bảy

Bày lễ cúng cô hồn như nào cho đúng và thuận tiện là điều được rất nhiều người quan tâm. Khi bày lễ bạn cần lưu ý những điều sau:

Thông thường lễ cúng cô hồn thường được bày ở sân hoặc trước cửa nhà và tuyệt đối phải cúng ngoài trời. Bạn vẫn có thể cúng vào ban ngày nhưng nên cúng lúc chiều tốt khi trời đã tắt nắng.

Tất cả các đồ cúng cần bày trang nghiêm ra trên một cái mâm, bàn hoặc mặt chiếu. Đặc biệt tiền vàng và quần áo cần phải gỡ hết bọc nilon ra, sắp riêng từng bộ và xếp đều ra cả bốn phía của mâm cúng. Mỗi phía cần đặt một cây nhang nên trên hoặc cắm một cây nhang xung quanh.

Lên đầu trang ↑

Văn cúng rằm tháng bảy đúng?

Bất kỳ nghi lễ cúng bái nào cũng đều cần có văn khấn đi kèm được truyền lại từ đời xưa. Việc tụng đọc văn khấn giúp buổi lễ của bạn được hoàn thành viên mãn hơn, đảm bảo cúng đúng bài bản không có sơ xuất.

Bài cúng thần linh và gia tiên rằm tháng bảy

Nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. Con kính lạy Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả. Hôm nay là ngày Rằm tháng Bảy....... Tín chủ chúng con là..... Ngụ tại....... Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời ngài Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát, Đức Mục Kiền Liên Tôn Giả. Chúng con thành tâm kính mời ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, xét soi chứng giám. Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Tam Bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng che chở, công đức lớn lao này không biết lấy gì đền báo. Do vậy kính dâng lễ bạc, giải tỏ lòng thành, nguyện mong nạp thụ. Phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình luôn mạnh khỏe, già trẻ bình an, một lòng hướng về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long. Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám! Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).

Văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7 cổ truyền

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà. Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng, che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây họp đoàn Dù rằng: chết uổng, chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đau Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:.................................... Vợ/Chồng:............................... Con trai:................................. Con gái:.................................. Ngụ tại:................................... Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

Lên đầu trang ↑

Lưu ý khi cúng rằm tháng bảy

Sau khi thực hiện nghi lễ cúng rằm tháng bảy bạn cần tiễn chúng sinh và các vong hồn đi khỏi nhà mình bằng cách nên vung gạo, muối và cháo ra ngã ba hoặc những con đường lớn. Nếu bạn không thực hiện nghi lễ mời chúng sinh đi họ sẽ lang thang lại ở nhà bạn, gây ra những trực khí không tốt.

Nếu buổi lễ có càng nhiều trẻ con hoặc nhiều người đến cướp đồ cúng thì càng tốt. Nếu khi chưa cúng xong mà có người đến cướp đồ lễ bạn không được phép giật lại. Vì nếu giật lại sẽ mang lại những vận xui cho gia chủ.

Lên đầu trang ↑

Những câu hỏi thường gặp khi cúng rằm tháng bảy

Tâm linh là một lĩnh vực vô cùng huyền bí, vì vậy để thực hiện một nghi lễ cúng rằm tháng bảy đúng, không đắc tội với thần linh và ma quỷ đòi hỏi bạn phải có kiến thức và hiểu biết.

Vì sao nên cúng rằm tháng bảy trước ngày 15?

Theo quan niệm thì ngày 15 là ngày mà các vong hồn phải trở lại địa ngục vì vậy việc cúng lễ trước ngày đó là điều nên làm. Tuy nhiên bạn vẫn có thể cúng vào ngày 15 mà không hề ảnh hưởng hay đắc tội gì nhé.

Rằm tháng bảy nên cúng chay hay mặn?

Lời khuyên của các thầy chùa hoặc thầy cúng đó là bạn nên thực hiện nghi lễ cúng chay để hồi hướng những công đức tích cực cho vong hồn và gia đình trong tháng cô hồn.

Những ai không nên lại gần mâm cúng cô hồn?

Khu vực cúng cô hồn thường có âm khí mạnh vì vậy những người già, trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai dễ bị trêu trọc từ cô hồn không nên lại gần mâm cỗ.

Nên cúng cô hồn vào ban ngày hay buổi tối?

Rất nhiều sách cúng và các thầy đều khuyên nên cúng cô hồn ở ngoài trời và vào thời điểm chiều tối hoặc tối vì giờ đó người âm sẽ dễ thọ dụng đồ cúng.

Không cúng rằm tháng bảy có mang lại vận xui không?

Thực tế vẫn có rất nhiều gia đình không thực hiện nghi lễ cúng rằm tháng bảy nhưng đời sống vẫn bình thường. Vì vậy việc cúng hay không là tùy tâm bạn nên không cần lo lắng và hoang mang nhé. Tuy nhiên tốt nhất bạn vẫn nên thực hiện nghi lễ cúng vào những ngày này để tích phước.

Lên đầu trang ↑

Kết luận

Qua bài viết trên hy vọng bạn đọc không còn băn khoăn cúng rằm tháng bảy như nào đúng, không đắc tội với người âm. Thực tế mọi nghi thức cúng đều xuất phát từ tâm, bạn không nên quá đặt nặng về hình thức chỉ cần thực sự chân thành và cẩn thận thì mọi vận may sẽ đến với bạn và gia đình.

Hướng Dẫn Cúng Rằm Tháng 7 Đúng Cách

Cúng rằm tháng 7 là một truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Theo phong tục thì có 2 bước chuẩn bị cơ bản:

– Sắm lễ cúng rằm: Việc sắm lễ phải đúng theo nguyên tắc: cúng cho ai (gia tiên, thần linh hay thổ công,…v..v..), và cúng ở đâu(cúng tại gia, trong nhà, hay ngoài trời)

– Bài văn khấn: Do các địa điểm cúng khác nhau và đối tượng cúng khác nhau nên việc bạn phải chọn đúng bài khấn là điều vô cùng quan trọng

Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào

Ngày rằm tháng 7 sẽ là ngày thứ 7 ngày 25 tháng 8 năm 2018.

Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên, cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có 4 lễ: cúng tại gia, cúng chúng sinh, cúng gia tiên và cúng thí thực cô hồn.

Cách cúng rằm tháng 7 tại nhà

Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng. Đây là ngày các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh; báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.

Trong ngày rằm tháng 7, hay còn gọi là lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.

Dưới đây là tổng hợp cách thức chuẩn bị mâm cỗ cúng cho Đức Phật, gia tiên và cô hồn cùng các lưu ý quan trọng trong việc lễ bái vào ngày rằm tháng 7.

Bạn cần chuẩn bị các bài văn khấn & cách sắm lễ cúng rằm tháng 7 cho các lễ sau:

– Cúng gia tiên

– Cúng chúng sinh

– Cúng thần linh

– Cúng thổ công

– Cúng cô hồn

Tuy nhiên, có lẽ nhiều người chỉ biết đến 4 lễ cúng này chứ chưa hẳn đã thông tỏ thứ tự thực hiện cũng như cách cúng rằm tháng 7 tại nhà sao cho vừa đúng vừa đủ để hóa giải mọi tai ách và mang điều tốt lành đến với gia đình mình.

Trong ngày rằm tháng 7, nếu có điều kiện, các gia đình có thể lên chùa làm lễ Vu Lan, cầu siêu tỏ lòng báo hiếu tới cha mẹ, ông bà, tổ tiên đã khuất… Sau đó, về nhà làm lễ cúng Phật, lễ cúng thần linh và lễ cúng gia tiên. Ba lễ này sẽ được làm lần lượt vào ban ngày.

Riêng lễ cúng thí thực cô hồn thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Nếu không muốn cúng cô hồn tại nhà thì có thể nhờ nhà chùa làm giúp lễ này.

Cúng gia tiên rằm tháng 7

Người xưa cho rằng: Ngày rằm tháng 7 hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc mình đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên dương gian. Bởi vậy, các gia đình ở dương gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày “Xá tội vong nhân” mọi nhà còn bầy lễ cúng chúng sinh ngoài sân, trước thềm nhà để cúng cô hồn, ma đói là những vong linh “không nơi nương tựa”

Sắm lễ cúng gia tiên rằm tháng 7

Hương, hoa, rượu, xôi và mâm cỗ mặn với nhiều món ăn được chế biến cẩn thận, trình bày đẹp, vàng mã, quần áo, hài giấy…

Chuẩn bị xong mọi thứ, bạn hãy thành kính khấn như sau:

BÀI CÚNG GIA TIÊN RẰM THÁNG 7

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Kính lạy tổ tiên nội ngoại họ … và chư vị hương linh. Hôm nay, là ngày Rằm tháng Bảy năm … Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa. Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ … (Dương. Nguyễn, Lê, Trần …) Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.Tín chủ lại mời: Các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý. Cúng thần linh rằm tháng 7

Hiểu theo quan niệm dân gian, Thần Linh là thế lực siêu nhiên vô hình từ mà họ cho rằng có quyền năng ban phước giáng họa. Bên cạnh đó tùy vào mỗi hoàn cảnh gia đình mà trong thâm tâm thần linh sẽ khác nhau: Với người sống tại thành thị, trong thâm tâm họ là các vị thổ địa, ông công, ông táo

Sắm lễ cúng thần linh rằm tháng 7: Thông thường cách sắm lễ đúng sẽ bao gồm: mâm ngũ quả, gà trống để nguyên con và xôi hoặc bánh chưng hoặc bánh tét, có thêm rượu. Có điều kiện bạn có thểm làm thêm các món khác nữa

Sắm lễ đầy đủ xong, nghiêm trang đứng trước gian thờ và khấn:

Văn khấn thần linh ngày rằm tháng 7 tại nhà:

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này. Hôm nay, là ngày Rằm tháng Bảy năm… Tín chủ chúng con tên là:… ngụ tại nhà số…, đường…, phường (xã)…, quận (huyện)…, tỉnh (thành phố)… thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám. Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp. Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám. Cúng thần tài rằm tháng 7

Cúng thần Tài Thổ địa rất quan trọng. Một vị là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho một gia đình. Một vị mang đến may mắn tài lộc sự nghiệp cho bạn. Vì vậy mà ngày rằm tháng 7 không thể không cúng 2 vị thần này luôn luôn có trong ngôi nhà bạn.

Lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, loa, trầu cau, quả, tiền vàng. Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ mặn vào ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn nhưng đơn giản thôi.

Bài cúng thần tài thổ địa ngày rằm tháng 7

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. Tín chủ con là: ………………….. Ngụ tại: ……………………. Hôm nay, là ngày Rằm tháng Bảy năm… Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Cúng chúng sinh rằm tháng 7

Lễ cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

Những vong hồn này rất đáng thương vì không được ai thờ cúng, hoặc chết đường chết chợ lang thang vạ vật không tìm được đường về với tổ tiên.

Sắm lễ cúng chúng sinh rằm tháng 7: Một lưu ý quan trọng của lễ cúng chúng sinh là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng chúng sinh bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si. Gồm có những thứ sau:

– Muối gạo (1 dĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong)

– Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)

– Hoa quả (5 loại 5 mầu)

– 12 cục đường thẻ

– Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)

– Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo

– Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã)

– Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ…..

Món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng chúng sinh, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

BÀI CÚNG CHÚNG SINH RẰM THÁNG 7

Kính lễ mười phương Tam Bảo chứng minh Hôm nay, là ngày Rằm tháng Bảy năm… Con tên là:………tuổi……… Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)… , quận (huyện ) ……………, tỉnh (Tp):…………… Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ… Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tin h tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc. Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài. – Chân ngôn biến thực: (biến thức ăn cho nhiều) NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG (7 lần) – Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều) NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA (7 lần) – Chân ngôn cúng dường: ÁN NGA NGA NẴNG TAM BÀ PHẠT PHIỆT NHỰT RA HỒNG (7 lần). Cúng cô hồn rằm tháng 7

Người xưa cho rằng: Ngày Rằm tháng bảy hàng năm thì mọi tội nhân cõi Âm, trong đó có những vong linh của gia đình, họ tộc đang bị giam cầm nơi địa ngục được xá tội và ra khỏi Âm Phủ lên Dương Gian.

Bởi vậy, các gia đình ở Dương Gian làm cỗ bàn, vàng mã cúng gia tiên, cầu siêu độ trì cho họ. Ngoài cúng gia tiên ngày “Xá tội vong nhân” mọi nhà còn bày lễ ngoài trời để cúng cô hồn.

Lễ vật cúng cô hồn:

Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ

Tiền chúng sinh (tiền trinh), hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc

Kẹo bánh. Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá)

Cháo và mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)

Sau khi bày biện xong, bạn hãy chắp tay khấn bài cúng sau:

BÀI CÚNG CÔ HỒN RẰM THÁNG 7

Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Con lạy Đức Phật Thich Ca Mâu Ni giáng trần Con lạy Bồ Tát Quan Âm con lạy Táo phủ Thần quân chính thần Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng – che làn heo may Cô hồn năm bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hòa hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hóa kim ngân Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là:……………………………… Vợ/Chồng:………………………… Con trai:…………………………… Con gái:……………………………. Ngụ tại số nhà… đường… quận/huyện.. xã… tỉnh… Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật ! Nam mô A Di Đà Phật !

Cách Cúng Cô Hồn Tháng 7 Đúng Nhất

Vào tháng 7 vì lòng từ bi mà cửa ngục mở ra để các vong hồn đi ra dương thế nhận sự cúng tế của con người. Cho nên việc cúng cô hồn là thể hiện tâm từ bi, lòng thương cảm của con người với những vong hồn cô đơn, đau khổ.

Thời điểm cúng cô hồn:

Thời điểm cúng quỷ thần kéo dài từ mồng 1 đến trước ngày 15 âm lịch. Cúng cô hồn được tổ chức vào buổi chiều tối (tốt nhất 6-7h tối) Khi đó mặt trời lặn, dương khí suy giảm, các vong hồn mới có thể từ gốc cây, bụi cỏ ra thụ hưởng được.

Địa điểm cúng.

Không được cúng cô hồn trong nhà mình, nên cúng cô hồn ở vỉa hè hay ngoài đường.

Chuẩn bị Đồ cúng cô hồn.

Việc cúng cô hồn phải chuẩn bị tối thiểu 5 vật phẩm sau:

– Cháo loãng hoặc nước cơm, được đổ ra các bát nhỏ, có thể 3 5 hoặc 7 bát, mỗi bát để 1 chiếc thìa trong đó.

– Gạo và muối được để vào đĩa.

– Sữa tươi. Dùng để cúng tế các thai nhi sản nạn.

– Nước lọc.

– Nước ép hoa quả.

Với đó là hương, hoa, đèn nến. Việc cúng cô hồn có thể cũng thêm các loại bỏng, phồng phềnh, bim bim, khoai, ngô, hoa quả, mía và quần áo giấy tiền. Các đồ cúng không phân nhiều ít, thiếu đủ mà điều quan trọng là tâm lượng người cúng lớn hay nhỏ. Lễ nghi bất túc, thành kính hữu dư mà.

Khi cúng xong 5 phẩm thực gồm cháo, gạo muối, nước, nước ép, sữa được chia làm ba phần. Một phần đổ xuống đất cho các vong hồn trên đất, một phần đổ xuống nước cho các vong hồn ở dưới nước, một phần hất lên hư không.

Bài khấn trong lễ cúng bố thí cho các cô hồn

Việc khấn cúng cô hồn tùy căn có, điều kiện của từng người mà thực hiện. Bởi vì tâm xuất quỷ thần tri nên tâm như nào quỷ thần đều biết. Nếu biết khấn cúng thì đọc các bài khấn hoặc tụng một số bài kinh Phật để giáo hóa cho các vong hồn.

Nam mô A di đà Phật (3 lần) Con lạy Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáng trần Con lạy Bồ Tát Quan Âm con lạy Táo phủ Thần quân chính thần Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa không nhà bơ vơ Đại Thánh Khảo giáo A nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo mỏng , che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn Dù rằng: Chết uổng ,chết oan Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn – chết ốm đau Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn , chết đao binh Chết vì chó dại , chết đuối , chết vì sinh sản giống nòi Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời Lai lầm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng Mang theo một chút để giành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài An khang thịnh vượng hài hòa gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hóa kim ngân Cùng với áo quần đã được phân chia Kính cáo tôn thần Chứng minh công đức Cho tín chủ con Tên là Vợ: ……………………………………. Chồng:……………………………….. Con trai:……………………………… Con gái:……………………………… Ngụ tại số nhà… đường… quận huyện.. xã… tỉnh… Nam mô A di đà Phật Khi đốt tiền vàng quần áo đứng vãi gạo muối ra 5 phương 4 hướng. Nếu ai có thời gian có thể tụng bài cúng sau: Trên kính thỉnh thập phương chư Phật, Tận hư không pháp giới mười phương ; Kim cương Hộ pháp thần vương, Thiên long bát bộ dẫn đường chúng sinh. Nhớ Ðịa Tạng u minh giáo chủ, Phóng hào quang cứu khổ độ mê; Từ bi bản nguyện lời thề, Chúng sinh độ tận Bồ đề chứng nên. Xin Ðại thánh Át Nan Tôn giả, Dẫn cô hồn sáu ngả chúng sinh; Mười phương thập loại hữu tình, Bảo nhau cùng đến nghe Kinh kệ vàng. Cam lộ hiến hai hàng nam nữ, Lễ vật bày các thứ đầy mâm; Hôm nay trai chủ thành tâm, Thỉnh chư Hiền Thánh giáng lâm đàn tràng. Nhờ phép mầu tựa nương chư Phật, Tụng chân ngôn bí mật tối linh; Cô hồn mười loại chúng sinh, Về đây thụ hưởng cơm canh cúng dàng. Không hóa có sẵn sàng ăn uống. Ít biến nhiều nhờ lượng phép mầu; Cô hồn già trẻ cùng nhau, Hãy nghe sự tích trước sau mấy lời.

1. Thiết trai hội do ai mà có? Lập đàn tràng bá thí vì đâu? Tự Ngài Khánh Hỷ khởi đầu, Quan Âm cứu khổ phép mầu hiện ra. Tiêu Diện quỷ đấy là Bồ Tát, Hóa thân ra cứu vớt chúng sanh; Khuyên nên niệm Phật tụng kinh, Nhờ câu Thần chú oai linh nhiệm mầu. Cô hồn đâu đấy tới mau, Thụ Cam lộ vị còn đâu hơn này. Ðao binh kệ tán sau đây:

7. Những ai binh tướng kinh hồn, Hai bên chiến trận mưa tuôn mây sầu; Âm vang chiêng trống hồi lâu, Xé gan vỡ mật khí hào bốc lên. Rợp trời cờ kiệu hai bên, Chúng sinh nghiệp chướng não phiền thở than.

22. Khoa nghi diễn đọc mấy điều, Gọi là hồi hướng ít nhiều chúng sinh. Nay trai soạn lòng thành cúng tiến, Cùng hương hoa phẩm vật kính dâng; Cầu cho vong giả siêu thăng, Phúc lưu tín chủ số hằng hà sa.

Xin kính tạ các tòa chư vị, Cùng Thiên Long hoan hỷ hộ trì; Cát tường như ý từ bi, Nhân duyên công đức độ trì chúng sinh. A Di Ðà chứng minh, Cùng thành Phật đạo cùng sinh liên đài

chúng tôi (Sao chép, chia sẻ vui lòng trích dẫn link từ website. Cám ơn các bạn)

Bài Cúng Chúng Sinh Rằm Tháng 7 Đúng Và Chuẩn Nhất

Ý nghĩa rằm tháng 7 trong tín ngưỡng dân gian của người Việt

Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam, rằm tháng 7 là thời gian mà cổng Quỷ môn quan được mở. Trong ngày xá tội vong nhân, linh hồn người chết sẽ quay trở lại dương thế để thăm hỏi gia đình. Ngày lễ này tương tự với lễ Obon tại Nhật Bản. Tuy nhiên với tín ngưỡng Việt Nam, các gia đình người Việt thường có lễ nghi khác biệt.

Cúng chúng sinh và tại sao phải cúng chúng sinh

Cúng chúng sinh là lễ cúng nhằm mục đích bố thí cho các vong hồn không nơi nương tựa. Theo tín ngưỡng người Việt, những người đã khuất nhưng không được tìm thấy, không được thờ cúng…do chết đường chết chợ, không tìm được về với tổ tiên sẽ không được siêu thoát.

Việc cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng cô hồn vào rằm tháng 7 âm lịch dần phổ biến. Do gia chủ không muốn những vong hồn này đến quấy phá gia đình, bèn thực hiện lễ nghi cúng chúng sinh một phần giúp bố thí vong linh, một phần giúp bảo vệ gia đình trước những vong hồn đó.

Nên cúng chúng sinh ở đâu và khi nào

Theo Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người, việc cúng chúng sinh đúng nghĩa nên thực hiện tại đền, chùa chiền. Do nghi lễ cúng cô hồn vốn dĩ rất phức tạp, nếu cúng tại gia không đúng cách không những không thể mời cô hồn tránh khỏi nhà, mà còn có thể khiến cô hồn tụ tập lại nhiều hơn.

Thời điểm cúng chúng sinh tốt nhất vào buổi chiều tối, vào khoảng thời gian giao hòa giữa ban ngày và ban tối. Khi hoàng hôn bắt đầu, gia chủ có thể thực hiện cúng chúng sinh trước sân hoặc bên ngoài đường. Tránh đặt mâm cúng ở bậu cửa, hàng hiên hoặc quá gần nhà.

Bài cúng chúng sinh rằm tháng 7 đúng và chuẩn nhất

Lễ cúng bái trong rằm tháng 7 âm lịch có hai loại: cúng tổ tiên và cúng vong nhân. Cúng vong nhân còn được gọi là cúng chúng sinh. Tùy theo đối tượng cúng bái mà nghi lễ và bài cúng được thực hiện khác nhau.

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Nam mô A Di Đà Phật

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con lạy Đức Phật Di Đà

Con lạy Bồ Tát Quan Âm

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn năm bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Dù rằng: Chết uổng, chết oan

Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu

Chết tai nạn, chết ốm đau

Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình

Chết bom đạn, chết đao binh

Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Nguyen Tam Theo Blog chúng tôi