Top 5 # Cúng Giỗ Theo Phật Giáo Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Lễ Cúng Mụ Theo Phật Giáo

Lễ cúng Mụ theo Phật giáo

Cúng Mụ là tên gọi chung cho các lễ cúng đầy cữ (3 ngày sau sinh), đầy tháng (1 tháng sau sinh), đầy tuổi tôi (trẻ sinh ra được 100 ngày) và thôi nôi (trẻ tròn 1 tuổi) chứ không đơn giản chỉ riêng một lễ nào đó. Đó là lý do nhiều người thắc mắc sao lại có nhiều ngày cúng Mụ thế?

Cúng Mụ là lễ cúng thể hiện sự thành kính, cảm tạ và cầu phước từ các bà Mụ. Theo tín ngưỡng thờ cúng các vùng của Châu Á, trong đó có Việt Nam thì em bé được hình thành là do các bà Mụ nhào nặn từng cơ quan, bộ phận. Sau đó họ sẽ cùng Bà Chúa đưa bé đến thế giới này một cách khỏe mạnh, dạy dỗ bé trong những năm tháng đầu đời và luôn đi theo bảo vệ bé.

Bà Mụ chính là các vị tiên nương đầu thai và còn có tên gọi khác là Mẹ sanh hoặc Mẹ sinh.

Theo sự tích dân gian, các bà Mụ được Ngọc Hoàng giao phó cho chuyện sinh sản trong nhân gian, có trách nhiệm nặn, nắn chỉnh cơ thể hoàn chỉnh trước khi cho đi đầu thai.

Theo sự tích là có tất cả 12 Bà Mụ và 1 Bà Chúa cùng nhau chịu trách nhiệm trong việc tạo thành con người. Cũng có cách giải thích khác là mỗi bà Mụ sẽ lo một việc: người nặn chân tay, người nặn tai, người nặn mắt,… người dạy trẻ cười, người dạy trẻ đi,…

Nhưng theo quan niệm của miền Nam thì 12 Bà Mụ này lại phân công nhau lo việc sinh nở, giáo dưỡng. Trong 12 năm 12 Bà Mụ luân phiên nhau trông coi các việc: sanh đẻ, thai nghén, thụ thai, nặn hình hài, an thai, chuyển dạ, hộ sản, dưỡng sanh, chăm sóc trẻ, bế bồng trẻ, trông coi trẻ,…

Quan niệm vùng miền mặc dù có chút khác nhau như lễ cúng Mụ luôn được các gia đình coi trọng mỗi khi em bé chào đời.

Lễ cúng Mụ theo Phật giáo vừa là lễ tạ ơn và cũng là lễ cầu phước lành cho bé. Vì thế các ngày lễ cúng Mụ cho bé vẫn luôn là một nét đẹp truyền thống trong văn hóa Việt được lưu truyền qua bao thế hệ.

Lễ cúng Mụ theo Phật giáo

Lễ cúng Mụ theo Phật giáo

Cúng Mụ là tên gọi chung cho các lễ cúng đầy cữ (3 ngày sau sinh), đầy tháng (1 tháng sau sinh), đầy tuổi tôi (trẻ sinh ra được 100 ngày) và thôi nôi (trẻ tròn 1 tuổi) chứ không đơn giản chỉ riêng một lễ nào đó. Đó là lý do nhiều người thắc mắc sao lại có nhiều ngày cúng Mụ thế?

Cúng Mụ là lễ cúng thể hiện sự thành kính, cảm tạ và cầu phước từ các bà Mụ. Theo tín ngưỡng thờ cúng các vùng của Châu Á, trong đó có Việt Nam thì em bé được hình thành là do các bà Mụ nhào nặn từng cơ quan, bộ phận. Sau đó họ sẽ cùng Bà Chúa đưa bé đến thế giới này một cách khỏe mạnh, dạy dỗ bé trong những năm tháng đầu đời và luôn đi theo bảo vệ bé.

Bà Mụ chính là các vị tiên nương đầu thai và còn có tên gọi khác là Mẹ sanh hoặc Mẹ sinh.

Theo sự tích dân gian, các bà Mụ được Ngọc Hoàng giao phó cho chuyện sinh sản trong nhân gian, có trách nhiệm nặn, nắn chỉnh cơ thể hoàn chỉnh trước khi cho đi đầu thai.

Theo sự tích là có tất cả 12 Bà Mụ và 1 Bà Chúa cùng nhau chịu trách nhiệm trong việc tạo thành con người. Cũng có cách giải thích khác là mỗi bà Mụ sẽ lo một việc: người nặn chân tay, người nặn tai, người nặn mắt,… người dạy trẻ cười, người dạy trẻ đi,…

Nhưng theo quan niệm của miền Nam thì 12 Bà Mụ này lại phân công nhau lo việc sinh nở, giáo dưỡng. Trong 12 năm 12 Bà Mụ luân phiên nhau trông coi các việc: sanh đẻ, thai nghén, thụ thai, nặn hình hài, an thai, chuyển dạ, hộ sản, dưỡng sanh, chăm sóc trẻ, bế bồng trẻ, trông coi trẻ,…

Quan niệm vùng miền mặc dù có chút khác nhau như lễ cúng Mụ luôn được các gia đình coi trọng mỗi khi em bé chào đời.

Lễ cúng Mụ theo Phật giáo vừa là lễ tạ ơn và cũng là lễ cầu phước lành cho bé. Vì thế các ngày lễ cúng Mụ cho bé vẫn luôn là một nét đẹp truyền thống trong văn hóa Việt được lưu truyền qua bao thế hệ.

Tang Lễ Theo Nghi Thức Phật Giáo

– Liên lạc Nhà Quàn để di chuyển xác, tắm rửa và tẩm liệm A/.Các Việc Liên Quan Khi Có Người Qua Đời – Chọn Quan Tài (Áo Quan), gói dịch vụ mai táng. – Coi ngày giờ tẩm liệm, động quan.– Thỉnh chư tăng, ni, ban hộ niệm.– Phóng Di Ảnh lớn của Người Quá Cố. – Chọn Nghĩa Trang, Mộ Huyệt, Bia Đá (nếu an táng – chôn)– Thông Báo cho họ hàng thân quyến, bà con bạn hữu, xóm làng quen biết.– Đặt các Vòng Hoa tưởng nhớ. – In Tiểu Sử Người Quá Cố – Sổ Ghi Nhớ cho Khách Viếng Thăm – Chụp hình, quay phim – Giấy Chứng Thực Qua Đời (chứng tử) – Đăng Cáo Phó, Cảm Tạ (nhà quàn thực hiện).

– Chuẩn bị đồ tang (nhà quàn chuẩn bị).

B/.TANG LỄ THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO

Chết là điều mà con người không thể tránh khỏi.

Trong Kinh có ghi”Tử hoàn toàn không đáng sợ,

vì”Tử”là bắt đầu của”Sanh” (Nên biết sanh sanh, tử tử là Luật Nhân Quả.

Làm Tang – Lễ theo người xưa thật là phiền phức, tốn hao nhiều mê tín. Do đó, tại gia phải y theo chánh pháp hành trì, bãi bỏ những hủ tục mê lầm, chỉ tổ chức trang nghiêm yên tĩnh và đơn giản để tránh tốn hao thì giờ và tiền bạc. người Phật tử Tang chế không thể làm cầu thả mà phải chuẩn bị trước lúc sanh thời. Không cần linh đình mà cần phải giản dị chừng nào hay chừng nấy. Mặc người ta đam tiếu. Kẻ ngu thường cười người trí. Đây là việc thường của bọn ngu phu. Nghi thức Tang Lễ theo Phật giáo nhằm mục đích đơn giản gọn gàng, ít tốn kém, không theo tập tục mê tín của thế gian, như đốt giấy tiền vàng bạc, nhà kho v.v… Tang Lễ cần được cử hành trang nghiêm, yên tịnh, đơn giàn ít tốn kém tiến bạc thì giờ, không nên cậy giàu khoe của, tổ chức linh đình, hoặc không tiền mà cầu danh cố làm cho thiên hạ khen là đám ma lớn, con cháu có hiếu, rồi đi vay mượn nợ nần phải bán nhà bán đất để trả thì thật là khờ dịa vô cùng. Hiếu hay bất hiếu là do tâm của mình đối xử lúc cha mẹ còn sống, nếu lúc sống mà không săn sóc phụng dưỡng tươm tất, đến khi chết bày ra cúng tế linh đình thì là trò giả đối che miệng thế gian mà thôi. chúng tôi

Trong Kinh có nói:”Sanh bất hiếu thân, tử tế vô ích”nghĩa là khi cha mẹ còn sống không hiếu thảo nuôi dưỡng, đến khi chết rồi làm heo bò cúng tế bao nhiêu cũng vô ích. Các Phật tử nên lưu ý mỗi khi trong nhà có hữu sự về Tang tế thì thường có những người quen đến chỉ biểu bày vẽ thế này thế nọ, nhiều người biểu cắt móng tay bỏ vào miệng người chết, hoặc biểu xuống sông múc nước về tắm cho thi hài người chết, hoặc xúi mua giấy tiền vàng bạc về đốt cho nhiều và khi di Quan phải rải cho nhiều cho ma quỷ lượm xài khỏi cản trở đám tang, hoặc hù doạ là chết ngày trùng, gặp cung xấu.v.v….rồi xúi đi rước thầy Pháp về ếm đối Vong Linh làm tốn hao vô ích mà mắc tội với người quá cô. Quý vị Phật tử cần phải nhận xét việc nào không đúng Chánh Pháp thì đừng nghe theo, dầu lời xúi biểu đó của người thế gian hay của các thầy đám cũng cương quyết không nghe theo.

3.Cúng dường cho những Người đến Hộ Niệm: Những Người đến Hộ Niệm, ta nên vì Người chết mà cúng dường cho họ. Nếu họ không nhận, thì nên vì Người chết mà lễ tạ 3 lạy.

IV.Ban Tổ chức tang lễ: Khi trong nhà có người qua đời, thì gia chủ nên họp gia quyến lại để thành lập Ban Tổ Chức Tang Lễ: 1.Trưởng Ban Tang Lễ: là chủ gia đình chỉ đạo toàn Ban. 2.Phó Ban Tang Lễ: đại diên cho Trưởng Ban sắp xếp và tiếp khách. 3.Hộ Tang (1 vị): thay mặt Tang Chủ tiếp lễ Phúng điếu và Cảm tạ. 4.Thư Ký (1 vị): ghi chép Chi-Thu và danh sách bà con Phúng điếu. 5.Thủ Bổn (1vị): Chi và Thu tiền bạc theo lệnh của Trưởng Ban. 6.Mãi Hiện và Trai Soạn (2 vị): đi chợ và nấu nướng cơm nước. chúng tôi Khách: mượn bà con lớn tuổi trong gia quyến. 8.Hành đường trà nước: mượn các cháu thanh niên nam nữ dọn bàn cơm nước. 9.Phụ tá Nghi Lễ (1 vị): lo việc hương đăng cúng kiến hầu lễ tụng Kinh. 10.Thông Sư (1 vị): đi liên lạc, mua sắm và lo xe cộ.v.v……bên ngoài. * Ban Tang Lễ phân công sắp xếp cho cuộc Lễ Tang được trang nghiêm và trật tự.

Trước ngày Di Quan, toàn Ban phải họp lại để sắp xếp chương trình Lễ Di Quan và sắp xếp đoàn Đưa Tang cho có thứ tự trước sau. Cử người giữ trật tự trên lộ trình Đưa tang.V.Phụ tá nghi lễ:

Nhiệm vụ của vị đặc trách về Nghi Lễ Tụng Niệm và tiếp đãi Chư Tăng, Ni: 1.Hướng dẩn gia chủ đến Chùa Lễ Tổ, thỉnh Chư Tăng, Ni và Ban Hộ Niệm. *Trong trường hợp này, vị đắc trách phải sắp sửa bàn ăn riêng và chỗ nghỉ ngơi thanh tịnh cho Chư Tăng, Ni nghỉ. 2.Sắm sửa Khai Lễ để rước Chư Tăng và hướng dẫn Tang gia cảm tạ. Bưng Khai Lễ ra tiếp nghinh khi Chư Tăng đến. chúng tôi khi Chư Tăng an toạ, hướng dẫn Tang Chủ đến tác bạch thỉnh tụng Kinh. Khi Chư Tăng, Ni đắp ý đến bàn Phật tụng Kinh, thì đánh trống Bát Nhã. Gia quyến đến trước Phật niệm hương, lễ lạy. 4.Phải sắp sẵn nhang đèn, hoa quả trên bàn Phật. Khi tụng Kinh, nếu gặp trời nóng bức thì mở quạt máy hoặc quạt tay, vì Chư Tăng, Ni đắp y nhiều lớp dễ bị nựa nội. chúng tôi khi tụng Kinh xong, hướng dẫn Tang Chủ bưng Khai Lễ đến lễ tạ Chư Tăng, Ni và Ban Hộ Niệm. Khi Chư Tăng, Ni ra về cũng phải bưng Khai Lễ tiễn đưa. 6.Thông thường, Chư Tăng, Ni và Ban Hộ Niệm chỉ dùng nước giải khát chớ không thọ thực tại Tang gia, nhưng nếu có trường hợp ngoại lệ, nhà xa không thể về Chùa được, thì có thể ở lại thọ thực và nghỉ đêm.

C/. TANG LỄ THEO NGHI THỨC PHẬT GIÁO

Lễ phát tang cho gia quyến Đại tướng Võ Nguyên Giáp theo nghi thức Phật giáo

Có những hình thức mai táng khác nhau tuỳ tập quán của từng nơi, từng cư dân. Một nghi thức tiễn biệt người quá cố theo truyền thống Phật giáo Việt Nam qua các lễ lược như sau:

1 – Trị quan nhập liệm: Một người mất (chết), trút hơi thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay vàng ngọc vào miệng thi thể.

2 – Phục hồn: Thiết lập một bàn thờ Linh có linh ảnh, bài vị, bát nhang. Thỉnh vong linh an vị, để cho thần thức định tỉnh nhận rõ sự việc đang phải lìa thể xác. Vì theo quan niệm thần thức của người mất lúc bấy giờ đang bơ vơ, sợ sệt, chưa ý thức được đang gặp sự việc gì. Theo cổ tục dân tộc có một bát cơm (hai chén úp một), cắm lên hai chiếc đũa và một quả trứng luộc.

3 – Khai kinh – Tiến linh: Thiết lập bàn Phật, thỉnh Phật chứng minh và siêu độ sự ra đi của vong giả. Tụng kinh để hương linh làm tư lương hướng Phật. Khuyến tấn hương linh quy y Phật, dứt nghiệp trần lao.

4 – Phát tang: Ðể cho bà con thân bằng quyến thuộc có cơ hội từ giả biệt luận với vong giả. Một hình thức ghi nhớ ơn đức, hiếu hạnh trong gia tộc. Ðặc biệt trong nghi thức này vị gia trì sư lại dùng tam mật tương ưng chú nguyện vào tang phục và xướng: “Ngũ phục chi nhơn các thọ kỳ phục” trao cho tang gia mặc vào người. Từ giờ phút này mới chính thức báo tang, bà con thân hữu mới thăm viếng với tư cách tang lễ.

5 – Triêu điện: Trong thời gian chưa chôn, các lễ cúng cho hương linh gọi là “điện”. Vậy triêu điện là một lễ cúng buổi sáng gần ngày đưa đám, thường dành riêng cho bà con muốn làm một lễ cúng riêng, đọc ai điếu, lời từ biệt.

6- Tịch điện: Lễ cúng buổi tối gần ngày đưa đám, thường giành cho con cháu nội tộc, để con cháu có cơ hội nói lên ơn nghĩa, những hình ảnh thân thương, tưởng niệm đến công hạnh của người quá cố. Còn thường ngày 3 buổi: sáng cúng trà; trưa, chiều cúng cơm dùng hình thức nghi lễ đơn giản gọi là “tiến linh”.

7 – Triệu tổ: Lễ này thường được cử hành trước ngày di quan khoảng 2 hôm trở lại. Tang quyến thỉnh linh vị, di ảnh, bát nhang đầy đủ lễ vật đến tự đường (nhà thờ họ). Ðặt linh vị trên một cái bàn nhỏ đối diện án thờ gia tiên. Thí dụ án thờ ở phía tây, linh vị ở phía đông, con cháu tang quyến ở phía nam; cất gậy, mũ mấng đi để làm lễ cáo tổ tiên.

8 – Sái tịnh, nhiễu quan và quy y linh: Trong lúc đại chúng đang tụng chú Ðại Bi, vị chủ sám dùng bình Cam Lồ vào tẩy tịnh quan tài, chú Ðại Bi vừa dứt, sám chủ thán: “Giác tánh viên minh, tùng lai trạm tịch; bổn lai nhơn ngã chi huyễn tướng, hà hữu sanh tử chi giả danh? Nhơn tối sơ nhất niệm sái thù, tùng mộng tưởng hữu tư sanh diệt.

9 – Cáo đạo lộ: Lễ này thường nhờ một người hộ tang đứng cúng, được cử hành trước một hôm đưa đám, đặt bàn cúng trước cữa ngõ, ý nghĩa xin hộ đàng cho đám táng được yên ổn thuận lợi. Có gia đình tổ chức lễ cúng thí thực và phóng sanh nữa.

10 – Khiển điện: Lễ này cúng trước khi di quan, thường dành cho bằng hữu tỏ bày tâm sự, tình cảm với hương linh qua điếu văn.

11 – Di quan (động quan): Lễ di chuyển quan tài đi chôn hay hỏa táng, một lễ có nhiều xúc động nhất. Trong lễ này Gia trì sư thường đội nón Tỳ Lư và cầm tích trượng để hướng dẩn hương linh. Sau nghi thức cúng cấp xong, Gia trì sư xướng: – Cung thối, thỉnh bổngg danh sanh, thần vị, linh ảnh thăng xa.

12 – Tế độ trung: Cúng giữa đường, lễ này với ý nghĩa: Trước tiên vì đường sá xa xôi, nghỉ xả hơi cho âm công (người gánh đám) lấy sức, đãi đằng ăn uống. Thứ đến để cho con cháu có dịp lễ lạy tỏ lòng hiếu thảo trong lúc nghỉ giải lao.

13 – Trị huyệt: Một lễ làm tinh sạch huyệt, trước khi hạ quan tài.

Sái tịnh, trị quan, trị huyệt với ý nghĩa dùng nước Cam lồ làm tinh sạch nơi chỗ để xếp đặt thi thể, hay nơi thờ cúng. Còn có nghĩa chúng sanh nào đang ẩn trú vào nơi ấy xin đi nơi khác.

14 – Tạ thổ thần: Lễ khấn vái thổ thần và những hương linh của những ngôi mộ chung quanh. Nay có huơng linh. . . cùng chung cư trú tại địa phận này.

15 – Nhiễu mộ: Lễ này cử hành sau khi an táng xong; bái biệt hương linh, tạ chư Tăng, và quan khách đi dự đám táng.

16 – An linh: Khi về đến nhà, chùa, an vị hương linh để hương khói thờ phụng. Ngày trước đưa về nhà, phải thiết bàn thờ riêng trong hai năm hoặc ít nhất là 100 ngày, sau mới được nhập vào bàn thờ chung với tổ tiên. Ngoài ra còn có lễ đề phan vị, đề thần chú, lễ khai môn (mở cửa mã): sau khi chôn ba ngày làm lễ khai môn để hương linh được phép ra vào.

Ngày trước vấn đề tang chế được xem rất quan trọng nên việc để tang được ấn định rõ ràng từng cấp phải để tang như thế nào, bao lâu đã được ghi trong sách Thọ Mai. Nên có rất nhiều lễ xã tang vào các thời kỳ như: bách nhật, một năm, hai năm, ba năm…

Trong nghi xả tang có các điểm trọng yếu như sau:

Sái tịnh: Người thọ tang quỳ trước bàn linh, Gia trì sư rãi nước Cam Lồ, lấy kéo cắt tượng trưng đồ tang hay lấy khăn tang xuống.

Xướng: Ngũ phục chi nhơn, cát tựu trừ phục.

Giải kết, giải kết, giải oan kết,

Giải liễu tiền sanh an hòa hiệp,

Tẩy tâm địch lự phát kiền thành

Cung đối án tiền cầu giải kết.

Nam mô Giải oan kết Bồ Tát (3 lần)

Sau này thời gian bận rộn, cuộc sống vội vàng, không cho phép làm đám lâu ngày; Ðể phù hợp với nếp sống, chỉ còn một vài nơi như ở Huế còn giữ cổ lệ lễ lược như xưa, còn đại đa số nghi lễ được giản lược. Thông thường được gom lại làm các lễ chính như sau:1 – Phát tang, 2 – Cầu siêu, 3 – Lễ táng (hỏa táng hay thổ táng).

Việc ứng xử tùy theo hoàn cảnh và thời gian, gộp lại như vậy xem ra cũng gọn nhẹ về phần bày biện. Nhưng có nơi không giữ được ý nghĩa của cuộc lễ: Ba buổi lễ xem như giống nhau, trước bàn Phật, bàn linh, bài bản xướng tán không rõ rệt; đơn điệu, không diễn tả được nghi lễ đích thực nói lên hết ý nghĩ chư tôn cổ đức đưa ra nêu cao việc hiếu hạnh của con người.

Theo: chúng tôi

Nghi Thức Tang Lễ Theo Truyền Thống Phật Giáo

Tang lễ thường gắn liền với những quy định, nghi thức, thờ cúng, kiêng cữ nhất định. Lễ tang được thực hiện theo những tập quán cổ truyền của dân tộc và thể hiện quan niệm của cộng đồng về cái chết, thế giới người chết, quan hệ giữa người chết và người sống. Có những hình thức mai táng khác nhau tuỳ tập quán của từng nơi, từng cư dân. Một nghi thức tiễn biệt người quá cố theo truyền thống Phật giáo Việt Nam qua các lễ lược như sau:

1 – Trị quan nhập liệm: Một người mất (chết), trút hơi thở cuối cùng. Sau đó ít nhất là 4 giờ, tốt hơn hết là sau 24 giờ, được tắm rửa sạch sẽ, đưa vào một cái hòm gỗ (quan tài) bằng một nghi thức như sau: Dùng một chén nước trong, một cây đèn nến (sáp) gắn vào một cái cây gác trên một góc hòm. Vị gia trì sư dùng tam mật tương ưng (tay kiết ấn, khẩu đọc thần chú, Ý quán tưởng Phật) tẩy sạch quan tài và vật dụng tẩm liệm. Ðưa thi hài vào quan tài. Thi hài thường được mặt một chiếc áo Quan Âm (mền Quang Minh). Theo cổ tục có nơi còn bỏ gạo hay vàng ngọc vào miệng thi thể.

2 – Phục hồn: Thiết lập một bàn thờ Linh có linh ảnh, bài vị, bát nhang. Thỉnh vong linh an vị, để cho thần thức định tỉnh nhận rõ sự việc đang phải lìa thể xác. Vì theo quan niệm thần thức của người mất lúc bấy giờ đang bơ vơ, sợ sệt, chưa ý thức được đang gặp sự việc gì. Theo cổ tục dân tộc có một bát cơm (hai chén úp một), cắm lên hai chiếc đũa và một quả trứng luộc.

3 – Khai kinh – Tiến linh: Thiết lập bàn Phật, thỉnh Phật chứng minh và siêu độ sự ra đi của vong giả. Tụng kinh để hương linh làm tư lương hướng Phật. Khuyến tấn hương linh quy y Phật, dứt nghiệp trần lao.

4 – Phát tang: Ðể cho bà con thân bằng quyến thuộc có cơ hội từ giả biệt luận với vong giả. Một hình thức ghi nhớ ơn đức, hiếu hạnh trong gia tộc. Ðặc biệt trong nghi thức này vị gia trì sư lại dùng tam mật tương ưng chú nguyện vào tang phục và xướng: “Ngũ phục chi nhơn các thọ kỳ phục” trao cho tang gia mặc vào người. Từ giờ phút này mới chính thức báo tang, bà con thân hữu mới thăm viếng với tư cách tang lễ.

5 – Triêu điện: Trong thời gian chưa chôn, các lễ cúng cho hương linh gọi là “điện”. Vậy triêu điện là một lễ cúng buổi sáng gần ngày đưa đám, thường dành riêng cho bà con muốn làm một lễ cúng riêng, đọc ai điếu, lời từ biệt.

6- Tịch điện: Lễ cúng buổi tối gần ngày đưa đám, thường giành cho con cháu nội tộc, để con cháu có cơ hội nói lên ơn nghĩa, những hình ảnh thân thương, tưởng niệm đến công hạnh của người quá cố. Còn thường ngày 3 buổi: sáng cúng trà; trưa, chiều cúng cơm dùng hình thức nghi lễ đơn giản gọi là “tiến linh”.

7 – Triệu tổ: Lễ này thường được cử hành trước ngày di quan khoảng 2 hôm trở lại. Tang quyến thỉnh linh vị, di ảnh, bát nhang đầy đủ lễ vật đến tự đường (nhà thờ họ). Ðặt linh vị trên một cái bàn nhỏ đối diện án thờ gia tiên. Thí dụ án thờ ở phía tây, linh vị ở phía đông, con cháu tang quyến ở phía nam; cất gậy, mũ mấng đi để làm lễ cáo tổ tiên.

8 – Sái tịnh, nhiễu quan và quy y linh: Trong lúc đại chúng đang tụng chú Ðại Bi, vị chủ sám dùng bình Cam Lồ vào tẩy tịnh quan tài, chú Ðại Bi vừa dứt, sám chủ thán: “Giác tánh viên minh, tùng lai trạm tịch; bổn lai nhơn ngã chi huyễn tướng, hà hữu sanh tử chi giả danh? Nhơn tối sơ nhất niệm sái thù, tùng mộng tưởng hữu tư sanh diệt.

Diệt nhi bất diệt, Tằng Ðạt Ma chích lý Tây quy. Sanh nhi bất sanh, Nãi Thích Tôn song lâm thị tịch. Nhược phi nhất nhơn, hiểu liễu nan miễn tứ đại tương man, Cố nhơn thiên thượng, hữu luân hồi khởi phận, thử đắc vô sanh diệt. Kim vị tang chủ: . . . Thống duy: Hương hồn quyên tam xích chi xu, nhập cữu tuyền chi lộ. Lâm thời hoảng hốt, phách tán hồn phiêu. Tuy nhiên, thuận thế gian: Sanh viết ký, tử viết quy, bất xuất tử sanh chi nội; nãi nhược thăng vu thiên nhi giáng vu địa. Tổng quy lục đạo chi trung, u quan ảm đạm minh tiền đồ, triễn nghiệp lực na năng giải thoát.” Thỉnh linh yết Phật qui y, thuyết linh.

9 – Cáo đạo lộ: Lễ này thường nhờ một người hộ tang đứng cúng, được cử hành trước một hôm đưa đám, đặt bàn cúng trước cữa ngõ, ý nghĩa xin hộ đàng cho đám táng được yên ổn thuận lợi. Có gia đình tổ chức lễ cúng thí thực và phóng sanh nữa.

10 – Khiển điện: Lễ này cúng trước khi di quan, thường dành cho bằng hữu tỏ bày tâm sự, tình cảm với hương linh qua điếu văn.

11 – Di quan (động quan): Lễ di chuyển quan tài đi chôn hay hỏa táng, một lễ có nhiều xúc động nhất. Trong lễ này Gia trì sư thường đội nón Tỳ Lư và cầm tích trượng để hướng dẩn hương linh. Sau nghi thức cúng cấp xong, Gia trì sư xướng: – Cung thối, thỉnh bổngg danh sanh, thần vị, linh ảnh thăng xa.

Triệt linh sàng.

Thán: Quy khứ lai hề quy khứ lai,

Tây phương tịnh độ bạch liên khai.

Nhất trận hương phong xuy hốt đáo,

Hương linh thừa thử bộ kim giai.

Ngưỡng bạch Di Ðà từ bi phóng quang tiếp độ.

Nam mô tiếp dẫn đạo sư A Di Ðà Phật.

12 – Tế độ trung: Cúng giữa đường, lễ này với ý nghĩa: Trước tiên vì đường sá xa xôi, nghỉ xả hơi cho âm công (người gánh đám) lấy sức, đãi đằng ăn uống. Thứ đến để cho con cháu có dịp lễ lạy tỏ lòng hiếu thảo trong lúc nghỉ giải lao.

13 – Trị huyệt: Một lễ làm tinh sạch huyệt, trước khi hạ quan tài.

Sái tịnh, trị quan, trị huyệt với ý nghĩa dùng nước Cam lồ làm tinh sạch nơi chỗ để xếp đặt thi thể, hay nơi thờ cúng. Còn có nghĩa chúng sanh nào đang ẩn trú vào nơi ấy xin đi nơi khác.

14 – Tạ thổ thần: Lễ khấn vái thổ thần và những hương linh của những ngôi mộ chung quanh. Nay có huơng linh. . . cùng chung cư trú tại địa phận này.

15 – Nhiễu mộ: Lễ này cử hành sau khi an táng xong; bái biệt hương linh, tạ chư Tăng, và quan khách đi dự đám táng.

16 – An linh: Khi về đến nhà, chùa, an vị hương linh để hương khói thờ phụng. Ngày trước đưa về nhà, phải thiết bàn thờ riêng trong hai năm hoặc ít nhất là 100 ngày, sau mới được nhập vào bàn thờ chung với tổ tiên. Ngoài ra còn có lễ đề phan vị, đề thần chú, lễ khai môn (mở cửa mã): sau khi chôn ba ngày làm lễ khai môn để hương linh được phép ra vào.

Ngày trước vấn đề tang chế được xem rất quan trọng nên việc để tang được ấn định rõ ràng từng cấp phải để tang như thế nào, bao lâu đã được ghi trong sách Thọ Mai. Nên có rất nhiều lễ xã tang vào các thời kỳ như: bách nhật, một năm, hai năm, ba năm…

Trong nghi xả tang có các điểm trọng yếu như sau:

Sái tịnh: Người thọ tang quỳ trước bàn linh, Gia trì sư rãi nước Cam Lồ, lấy kéo cắt tượng trưng đồ tang hay lấy khăn tang xuống.

Xướng: Ngũ phục chi nhơn, cát tựu trừ phục.

Tán hay tụng:

Giải kết, giải kết, giải oan kết, Giải liễu tiền sanh an hòa hiệp, Tẩy tâm địch lự phát kiền thành Cung đối án tiền cầu giải kết. Nam mô Giải oan kết Bồ Tát (3 lần)

Sau này thời gian bận rộn, cuộc sống vội vàng, không cho phép làm đám lâu ngày; Ðể phù hợp với nếp sống, chỉ còn một vài nơi như ở Huế còn giữ cổ lệ lễ lược như xưa, còn đại đa số nghi lễ được giản lược. Thông thường được gom lại làm các lễ chính như sau:1 – Phát tang, 2 – Cầu siêu, 3 – Lễ táng (hỏa táng hay thổ táng). Việc ứng xử tùy theo hoàn cảnh và thời gian, gộp lại như vậy xem ra cũng gọn nhẹ về phần bày biện. Nhưng có nơi không giữ được ý nghĩa của cuộc lễ: Ba buổi lễ xem như giống nhau, trước bàn Phật, bàn linh, bài bản xướng tán không rõ rệt; đơn điệu, không diễn tả được nghi lễ đích thực nói lên hết ý nghĩ chư tôn cổ đức đưa ra nêu cao việc hiếu hạnh của con người.

Chúng tôi có cơ hội tham gia lễ lược giúp quý thầy, quý gia đình thân hữu: ở Huế trước và sau 1975 (quy y với thượng tọa Thích Ðôn Hậu năm1956, sinh hoạt khu vực chùa Ba La, Phú vang); ở Sàigòn (Gò vấp- Bình thạnh) trong đạo tràng Từ Quang thuộc chùa Vạn Hạnh (Hoà thượng Thích Minh Châu) từ 1984-1994, ở nam Cali trong ban hộ niệm chùa Bát Nhã (Thượng tọa Thích Nguyên Trí) tứ 1995-2002. Có lúc có thầy nhiều hệ phái khác nhau, có lúc vì hoàn cảnh, thời thế khó khăn không có thầy, nhất là vùng thôn quê hẻo lánh. Hơn nữa qua giao thiệp bạn bè khác tôn giáo, chúng tôi cũng có dịp tham dự lễ táng của các tôn giáo bạn như: Thiên chúa giáo mặc dù việc làm lễ mới vay mượn phong tục tập quán Việt Nam sau này, nhưng các nhà thờ làm khá đồng nhất hài hòa. Nhất là Tin Lành mới đây làm theo trào lưu, nhưng sự sắp xếp khá đồng bộ. Trong lúc Phật giáo chúng ta, phải nói là thừa kế một rừng nghi thức, đơn có, kép có, lễ nhạc có. Chúng ta bình tâm nhận xét lối hành lễ mỗi đám một khác không đồng bộ, hài hòa, trong cộng đồng nhất là giới trẻ khó tiếp thu.

Thiết nghĩ đã đến lúc chúng ta nên chấn chỉnh cung cách cử hành tang lễ. Nắm vững các nét đặt trưng của tang lễ, giữ mối đạo, thu phục nhân tâm. Một tang lễ phải bao gồm các lễ chính như sau:

1 – Phát tang:

a/ Khai kinh bạch Phật: Thiết bàn Phật, cung kính, nghiêm trang. khấn nguyện rõ ràng.

b/ Trị quan nhập liệm: Ấn chú nghiêm minh, tẩy tịnh kỹ lưỡng với ý niệm lấy nước Cam lồ rửa sạch ô uế hoặc mời những chúng sanh nào còn ẩn trú trong quan tài xin lui ra.

c/ Phục hồn, thành phục: Thiết bàn linh, thỉnh linh an vi, trong lúc này thần thức hương linh rất nhạy bén, nhưng rất sợ hải và dễ bị sân hận. Quy cách mặc đồ tang, chỉ cho tang quyến hiểu rõ ý niệm hiếu thảo qua cách để tang, cúng cơm.

2 – Cầu siêu:

a/ Sái tịnh: Gia trì sư làm phép tẩy tịnh quan tài lần này với ý nghĩa rửa sạch trần lao. Thán: Nhắc nhở hương linh ý thức sự sanh tử chỉ là giả tướng, không nên lưu luyến huyễn cảnh trần lao nữa. Nên thuận thế gian, nghiệp lực, phát tâm quy hướng Phật.

b/ Thỉnh linh quy y: Thỉnh bát nhang, linh ảnh qua bàn Phật đảnh lễ và quy y, thuyết linh nhiễu quan, hoàn cựu sở.

c/ Tịch điện: Cúng cơm tối, con cháu dâng điếu văn cảm niệm.

3 – Lễ táng:

a/ Khiển điện, di quan: Cúng cơm, đọc điếu văn bằng hữu, hội hè. Làm lễ di quan.

b/ Trị huyệt, nhiễu mộ: Làm lễ trị huyệt, hạ quan tài, nhiễu mộ, lời cám ơn. Nếu hỏa táng tụng kinh kỳ siêu .

c/ An linh: Sau khi chôn hay làm lễ hỏa táng xong, thỉnh bát nhang, linh ảnh về chùa hay nhà, an linh để hương khói thờ phụng ít nhất trong vòng 7 tuần lễ.

Qua thời gian, hoàn cảnh và nếp sinh hoạt hiện nay đã hình thành 3 lễ chính như trên. Có nhiều thời gian kéo dài thì làm lễ từng mục một. Thông thường tang lễ 3 ngày thì làm thứ tự như trên. Nếu thời gian bức bách vội vàng trong một ngày, một buổi thì nắm những ý chính châm chước để hoàn thành tang lễ.

Thực ra tang lễ ngày xưa rất rõ ràng chi tiết, có từng nghi thức, sớ điệp, tán thán thâm hậu, thống thiết. Nhưng với mục đích ứng phó đạo tràng, qua thời gian tôi xin ghi lại những điều cần thiết phải làm cho phù hợp với nếp sống ngày nay. Nếu khi không có Thầy, cư sĩ theo nghi thức rút gọn cũng có thể giúp nhau trong tang lễ.

Những nghi lễ, hoạt động, ứng xử đối với người chết. Tang lễ được thực hiện theo những tập quán cổ truyền của dân tộc và thể hiện quan niệm của cộng đồng về cái chết, thế giới người chết, quan hệ giữa người chết và người sống. Dân tộc nào cũng coi tang le là việc rất hệ trọng.

Có những hình thức maitang khác nhau tuỳ tập quán của từng nơi, từng cư dân. Theo đó, tử thi được chôn xuống đất hay trong hang (địa táng), chôn xuống nước (thuỷ táng), đặt lộ thiên trên cây hay giàn cao (thiên táng), thiêu đốt (hoả táng). Ngoài ra còn có tục ướp xác. Về chôn cất, có mồ cá nhân, mồ tập thể. Khi chôn cất, người ta thường chôn theo các vật tuỳ táng. Căn cứ vào đó có thể suy đoán về sự phân hoá xã hội, về văn hoá tộc người, vv. Khâm liệm người chết cũng có nhiều cách: dùng cói chiếu, vải lụa,… Quan tài nhiều loại: gỗ, kẽm…, hình chữ nhật, hình thuyền, có khi chôn cất trong chum, vò. Vua chúa quan lại cao cấp, người giàu có thì trong quan, ngoài quách. Ở nhiều dân tộc, có tục để tang người chết một thời gian dài hay ngắn rồi mới kết thúc việc ma chay. Có nơi dựng nhà mồ với các tượng gỗ mộc mạc, sinh động (Tây Nguyên). Tuỳ theo tập tục, có nơi chỉ chôn một lần, có nơi sau một thời gian phải cải táng.

Tang lễ thường gắn liền với những quy định, nghi thức, thờ cúng, kiêng cữ nhất định và cả việc chu cấp thức ăn nước uống cho người chết. Thường có sự khác biệt giữa tangle người chết bình thường và tangle người chết không bình thường (bất đắc kì tử). Ở Việt Nam, trong thời gian gần đây, nhất là ở thành phố Hà Nội đã bắt đầu thực hiện hình thức đốt xác ở Đài hoá thân hoàn vũ.

Bài Cúng Đạo Phật Giáo Hòa Hảo, Phật Giáo Hòa Hảo

4.5

/

5

(

2

bình chọn

)

SỰ CÚNG LẠY của người cư sĩ Tại Gia – PHẬT GIÁO HOÀ HẢOBÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ ÔNG BÀ (Bài Cúng Cửu Huyền Thất Tổ),BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ PHẬT (Bài Cúng Ngôi Tam Bảo),BÀN THÔNG THIÊN,NIỆM PHẬT.

Đang xem: Bài cúng đạo phật giáo hòa hảo

SỰ CÚNG LẠY CỦA NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA – PHẬT GIÁO HOÀ HẢO :

Cúng lạy của người cư sĩ tại gia

BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀNTHỜ ÔNG BÀ (Bài Cúng Cửu Huyền Thất Tổ) :

Cầm hương xá 3 xá, quỳ xuống chấp tay đưa lên trán nguyện:Cúi kính dưng hương trước Cữu Huyền,Cầu trên Thất Tổ chứng lòng thiềng.Nay con tỉnh ngộ quy y Phật,Chí dốc tu hiền tạo phước duyên”.Cấm hương rồi đứng ngay thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp:Cúi đầu lạy tạ Tổ Tông,Báo ơn sanh dưỡng dày công nhọc nhằn.Rày con xin giữ Đạo hằng,Tu cầu Tông Tổ siêu thăng Phật đài.Nguyện làm cho đẹp mặt mày;Thoát nơi khổ hải Liên đài được lên.Mong nhờ Đức Cả bề trên,Độ con yên ổn vững bền cội tu”. (lạy 4 lạy)

BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜPHẬT (Bài Cúng Ngôi Tam Bảo):

Cầm hương xá 3 xá, qùy xuống chắp tay đưa lên trán đọc bài Quy y :Nam Mô Thập Phương Phật.Nam Mô Thập Phương Pháp.Nam Mô Thập Phương Tăng”. “Nam Mô Phật Tổ, Phật Thầy, Quan Thượng Đẳng Đại thần, chư quan cựu thần, chưvị sơn thần, chư vị Năm Non Bảy Núi, cảm ứng, chứng minh, nay con nguyện cảihối ăn năn, làm lành lánh dữ, quy y theo mấy Ngài, tu hiền theo Phật Đạo”.Cắm hương, lạy 4 lạy cũng được, hoặc cắm hương đứng ngay thẳng chắp tay vàongực đọc: “Nam Mô Tây Phương Cực lạc thế giới Đại từ Đại bi phổ độ chúng sanh A Di ĐàPhật”.“Nam Mô nhứt nguyện cầu: Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhơn Hoàng, Liên Hoa hải hội,thượng Phật từ bi, Phật vương độ chúng, thế giới bình an”.“Nam Mô nhị nguyên cầu: Cữu Huyền Thất Tổ Tịnh độ siêu sanh”.“Nam Mô tam nguyện cầu: Phụ Mẫu tại đường tăng long phước thọ, Phụ Mẫu quá khứtrực vãng Tây Phương”.“Nam Mô tứ nguyện cầu: Bá tánh vạn dân từ tâm bác ái, giải thoát mê ly”.“Nam Mô ngũ nguyện cầu: Phật Tổ, Phật Thầy từ bi xá tội đệ tử tiêu tai tịnh sự,trí huệ thông minh, giai đắc đạo quả”. Lạy 4 lạy rồi xá:1 xá chính giữa niệm: “Nam Mô A Di Đà Phật”.1 xá bên trái niệm: “Nam Mô Đại Thế Chí Bồ Tát”.1 xá bên phải niệm: “Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát”.

BÀN THÔNG THIÊN:

Cầu nguyện bàn Phật xong, ra bàn Thông Thiên cầu nguyện 4 hướng (lấy bàn ThôngThiên làm hướng chánh) trước mặt, sau lưng, hai bên vai.Hướng chánh bàn Thông Thiên có nguyện, đọc bài Quy Y, còn ba hướng kia chỉ đọcbài Tây Phương ngũ nguyện. (mỗi hướng đọc rồi lạy 4 lạy – Khi cầu nguyện nếukhông thể lạy được thì xá 3 xá) Lạy đứng hay lạy quỳ tùy theo lúc yếu mạnh.

NIỆM PHẬT:

Cúng xong, muốn niệm Phật cũng được. Ngồi bán già thẳng lưng niệm: “Nam Mô A DiĐà Phật“. Hay niệm: “Nam Mô Tây Phương Cực lạc thế giới tam thập lục vạn ức,nhứt thập nhứt vạn, cữu thiên ngũ bá đồng danh đồng hiệu đại từ đại bi phổ độchúng sanh A Di Đà Phật”.

(Niệm Phật nhiều ít tùy theo sức mình, lúc cầu nguyện và niệm Phật chỉ niệmtrong tâm) “Nam Mô-A-Di-Đà-Phật”, đi, đứng, nằm, ngồi rán niệm chớ quên khôngđợi gì thời khắc.

KHI ĂN CƠM

Mỗi khi ăn cơm với mắm muối chi cũng vậy, đều nguyện vái Cữu Huyển, Thất Tổ,Ông Bà, Cha Mẹ quá vãng về ăn với mình để tỏ lòng hiếu thảo.

ĂN CHAY

Đến ngày đơm quảy có chi cúng nấy.Ăn chay ngày 14-15, 29-30, tháng thiếu 29 – 1, có nhang thì đốt, không có thìnguyện không.Hàng năm, đến ba ngày xuân nhựt thì ngày 29-30 và mồng 1 phải ăn chay, trongmấy ngày ăn chay phải cúng chay, qua đến ngày mồng 2 có chi cúng nấy cũng được,đến ngày mồng 3 ra mắt không nên sát sanh loài vật mà cúng tế Trời Phật, chỉdùng bông hoa mà cúng thôi.

ĐI XA NHÀ

Đi làm ruộng đến thời cúng, ngó về hướng Tây nguyệnrồi xá.Còn đi xa thì nguyện tưởngtrong tâm cũng được.Xem tiếpCách Thờ Phượng Và Hành Lễ Của Người Tín Đồ PGHHCỬU HUYỀN THẤT TỔ LÀ GÌ?