Top 11 # Cúng Ông Thần Tài Thổ Địa Cần Những Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì? Những Lưu Ý Cần Biết!

Cúng Thần Tài Thổ Địa gồm những gì? Mâm cúng ngày vía Thần Tài cần chuẩn bị những lễ vật gì? Thần Tài – Ông Địa thích cúng gì? Là những câu hỏi được nhiều người quan tâm tìm kiếm trong thời gian vừa qua.

Dù quá quen thuộc với nhiều gia đình Việt, song không phải ai cũng biết cách thờ cúng Thần tài – Ông Địa đúng phong tục lễ nghi.

Khác với phong tục thờ cúng gia tiên, thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa được thực hiện thường xuyên và cũng có nhiều điều cần quan tâm lưu ý giữa việc cúng kính trong các ngày thường và việc thực hiện thờ cúng trong những ngày đặc biệt như ngày Vía Thần Tài.

Vì thế, nếu bạn cũng đang gặp những phân vân, trăn trở như trên. Hãy theo dõi bài viết hôm nay,cuahanggomsu.com sẽ giúp bạn mở ra nút thắt cho những hoang mang của mình.

Cúng Thần Tài Thổ Địa gồm những gì?

Lễ vật cúng Ông Địa – Thần Tài được chia thành 3 nhóm khác nhau bao gồm: lễ cúng hàng ngày, lễ cúng các ngày rằm và mùng một hàng tháng, lễ cúng ngày Vía Thần Tài.

Lễ vật cúng Thần Tài – Ông Địa hàng ngày

Việc duy trì thờ cúng thường xuyên sẽ giúp bàn thờ linh thiêng và thần linh cũng gắn bó với nơi thờ tự nhiều hơn.

Dù là những ngày thường nhưng gia chủ cần thực hiện việc cúng bài một cách chu đáo, công phu và nghiêm chỉnh.

Đặc biệt, đối với những người trong lĩnh vực buôn bán, kinh doanh nếu muốn nhận được may mắn, sự thuận lợi trong công việc thì điều này càng được quan tâm, chú trọng.

Hoa tươi: hoa ly, hoa cúc, hoa hồng,…Không nên để hoa dập úng hoặc héo trên bàn thờ, không dùng hoa khô, hoa giả để cúng bái.

Nước thờ (nước đựng trong 5 kỷ cần được thay hằng ngày)

Đĩa hoa quả: nên chọn ngũ quả với nhiều màu, tránh chọn loại quả có gai nhọn.

1 tách cà phê

Ngoài trái cây, gia chủ cũng có thể thay thế bằng bánh ngọt. Bên cạnh việc chuẩn bị đồ cúng, gia chủ cần thường xuyên vệ sinh nơi thờ để đảm bảo khu vực bàn thờ luôn sạch sẽ.

Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa ngày rằm, mùng một

Cúng Thần Tài Thổ Địa gồm những gì? Những ngày đặc biệt trong tháng như ngày rằm, ngày mồng một luôn được nhiều người quan tâm, chuẩn bị lễ vật chu đáo, cẩn thận để dâng lên bàn thờ gia tiên, bàn thờ Thần Tài – Ông Địa.

Riêng với bàn thờ Ông Địa – Thần Tài gia chủ nên dâng lên các ngài những vật phẩm như:

Ngoài các lễ vật trên, gia chủ cũng có thể thay đổi và bày biện một số vật phẩm khác như: bia, nước ngọt, bánh kẹo,…

Dù chuẩn bị đồ cúng có chỉnh chu và kỹ càng đến đâu, gia chủ cũng nên nhớ việc thành tâm cúng bái mới là điều quan trọng khi thờ cúng Thần linh.

Cúng Thần Tài Ông Địa ngày Vía Thần Tài gồm những gì?

Ngày vía Thần Tài rơi vào ngày 10 tháng giêng, đây được biết đến là ngày đặc biệt dành riêng cho Thần Tài.

Vào những ngày này, người kinh doanh thường hay mua vàng với hy vọng và mong ước về một năm nhiều may mắn, tài lộc và thịnh vượng sẽ đến với gia đình, công việc làm ăn.

Cũng chính bởi suy nghĩ ấy, ngày Vía Thần Tài được nhiều người đầu tư, chăm chút lễ vật thờ cúng hơn những ngày thông thường, ngày rằm hay ngày mồng một.

Hoa tươi: hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,…Tránh đặt lên bàn thờ những loại hoa nặng mùi, hoa héo úng, hoa giả, hoa khô.

Mâm ngũ quả: chọn quả tròn đầy, nhiều màu không nên chọn quả có gai động vào linh khí.

Tiền vàng mã

Bao thuốc lá

Bộ tam sên gồm: Thịt lợn luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm

Bánh kẹo đĩa/hộp

1 quả cau, 1 lá trầu

1 đĩa xôi thường là xôi đỗ

Cá lóc nướng

Lưu ý cần nhớ khi chuẩn bị lễ vật

Mặt dù thích được thờ cúng ở dưới đất, tuy nhiên Thần Tài – Thổ Địa rất ưa sạch sẽ. Vậy nên, mâm cúng vào những ngày thường, ngày rằm, ngày mồng một hay ngày Vía Thần Tài đều phải đảm bảo được yếu tố vệ sinh.

Lễ mặn, tôm, thịt, gà cần phải là đồ mới, sạch.

Vàng mã, tiền vàng cần chuẩn bị đủ, không được thiếu.

Hoa trên bàn thờ lúc nào cũng phải tươi, nên thay nước thường xuyên tránh nặng mùi ở lọ hoa do đọng nước lâu ngày.

Sau khi cúng, đồ trên bàn thờ chỉ được chia cho những thành viên trong gia đình. Tránh chia cho người ngoài làm hao tài, thất thoát tiền bạc, của cải cho người. Gạo, muối sau khi cúng gia chủ nên giữ lại để gia đình sử dụng. Không nên rải ra bên ngoài làm hao tài, tốn lộc.

Hoa quả nên chọn ngũ quả, nhiều màu, nhiều loại to nhỏ khác nhau tạo sự ấm cúng cho bàn thờ và ngụ ý về sự may mắn, tài lộc.

Ngoài ra, gia chủ cũng cần nhớ rằng những điều lưu ý sau đây khi chuẩn bị mâm cúng:

Văn cúng Thần Tài – Ông Địa hàng ngày

“Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư vị Phật, Chư Phật mười phương.

Con lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần Tài tiền vị.

Kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là:…………………………Tuổi:…………………..

Ngụ tại…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!”

Lời kết

Cúng kính là vấn đề tâm linh, vì thế nếu trong tâm không có sự tin cẩn, không thành tâm trong cúng bái thì việc thờ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng là điều vô nghĩa.

Những chia sẻ có trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi nhà mà gia chủ có thể thêm một vài món đồ cúng trên bàn thờ. Tuy nhiên, có những lễ vật không được thiếu và cần chuẩn bị thật chu đáo.

Nên để không gian thờ cúng sạch sẽ, không được để chó mèo chạy nhảy xung quanh, không để phụ nữ tới tháng hoặc phụ nữ mang thai thực hiện nghi lễ thờ cúng.

Bài Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì?

1. Thần Tài Thổ Địa sẻ mang những may mắn cho chúng ta

Ông Thần Tài, ông Địa rất gần gũi với dân chúng, nhất là ông Địa lúc nào cũng vui vẻ cười đùa và rất thương con nít. Vì vậy mà khuyên quý vị có điều gì lo lắng bức xúc thì nên nguyện với ông Địa, Thần Tài hóa giải phù hộ cho, sẽ như ý. Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này.

Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài. Do ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài. Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chuớc theo. Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài. Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân Việt. Bàn thờ ông địa thần tài tín ngưỡng dân gian rất giống nhau,đặt gần cửa để nghinh đón tài lộc,Riêng các vị thần tài ông địa phải thờ dưới đất,trong góc hẹp.

2.Thỉnh thần tài thổ địa:

Khi thỉnh tượng Thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Đại.Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.Ai muốn thờ Thần Tài Thổ Địa đều phải thực hiện như trên, Thần Tài, Thổ Địa mới có linh khí.

Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa cũng có Thần Tài, Thổ Địa hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài, Thổ Địa không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ. Thần Tài, Thổ Địa không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.

Bàn thờ ông địa thần tài tín ngưỡng dân gian rất giống nhau,đặt gần cửa để nghinh đón tài lộc,Riêng các vị thần tài ông địa phải thờ dưới đất,trong góc hẹp.

Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này. Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài. Do ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài.

Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chuớc theo. Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài.Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân Việt.

3.Lễ cúngThần Tài, Ông Địa

Lễ cúng Thần Tài – Ông Địa cũng phải chăm chút cho thật kỷ thì mới có kết quả tốt. Đa phần, các vị thần đều dùng mặn, đặc biệt chỉ có Thần Tài, Thổ Địa dùng vừa mặn vừa chay. Lễ cúng nửa năm đầu thì mặn, mà từ tháng 7 âm lịch đến cuối năm là chay. Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa tuy để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch.

Khi trời mưa to, nên bê Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Khi cúng Thần Tài – Ông Địa người ta thường cúng nhiều thứ, nhưng có lẽ các vị này thích nhất là đồ ngọt. Thịt quay, bánh hỏi, chuối, bưởi…

Ngày vía thần tài mọi người thường mua:1 bình bong,1con tôm,1 con cá lóc nướng,1con cua,1 miếng heo quay,1 bộ giấy tiền vàng mã,1 đĩa ngũ quả,chum rượu,để cúng lấy vía Thần Tài,cầu xin xho năm mới làm ăn phát đạt. Vào ngày tết vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn.Người ta lo trang hoàng nhà cửa,sửa soạn cho ông sạch sẻ,nếu vị thần này bị củ hay bị hư thì sẻ thỉnh vị mới về,họ tin rằng năm mới ngăn nắp sạch sẻ thì mọi thứ sẻ phát đạt

4.Những điều cần lưu ý khi cúng Thần Tài

Việc cúng Thần Tài nói chung và đọc văn khấn Thần Tài nói riêng dựa trên lòng thành của chủ nhà. Tùy thuộc vào mong muốn, mục đích của mình, chủ nhân có thể kêu cầu những điều cần thiết.Mỗi ngày bạn hoàn toàn có thể thắp hương Thần Tài vào buổi sáng hoặc chiều tối khoảng 6 – 7 giờ và mỗi lần nhớ là nên đốt 5 nén nhang.

Hàng tháng phải lau bàn thờ và tắm cho ông Thần Tài một lần. Cũng có một số nơi tắm cho ông vào ngày 14 Âm lịch. Khi tắm cho tượng phải pha rượu vào nước hoặc dùng nước lá bưởi. Khăn lau sạch sẽ, chỉ dùng với mục đích lau ban, không dùng cho việc khác.

Tránh chó mèo quậy phá hoặc làm ô uế ở nơi thờ Thần Tài sẽ không tốt cho công việc của bạn. Vàng mã đốt ở ngoài, còn rượu vào nước đứng ở cửa tưới vào nhà mang ý nghĩa đem nhiều lộc vào ngôi nhà của bạn. Bánh trái cây sau khi thụ lộc chỉ dùng người trong nhà dùng, không cho người ngoài.

Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều lễ cúng quang trọng và lễ cúng Thần Tài Ông Địa cũng không kém phần quang trọng .Qua bài viết này hi vọng các bạn sẻ biết được bài cúng Thần Tài Thổ Địa gồm những gì?

Các Lễ Vật Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì?

Bạn biết Các Lễ Vật Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì?. Để có thể thờ cúng các vị thần chu đáo và chuẩn phong thủy nhất. Hãy Dành ra 2 Phút Cùng Phong Thuỷ JOCA Tìm Hiểu ngay sau đây Nhé?

Cúng thần tài thổ địa gồm những lễ vật gì?

Người ta chia việc cúng bàn thờ thần tài ông địa ra thành 3 loại khác nhau là:

Lễ vật cúng Thần tài hàng ngày

Lễ vật cúng Thần tài ngày rằm, mồng một

Lễ vật cúng Thần tài ngày Vía Thần tài

Cúng thần tài – Thổ địa hàng ngày

Nên thắp hương cúng bàn thờ thần tài hàng ngày, nhất là với những người làm kinh doanh, mua bán. Việc này sẽ giúp mang đến sự may mắn, thuận lợi và tài lộc trong công việc. thường ngày thì nên cúng Thổ Địa – Thần Tài như sau:

Hoa tươi: thường là hoa cúc, hoa hồng, hoa ly, …Bạn nên chọn hoa tươi và để được lâu trên bàn thờ.

Chén nước thờ, nên thay mỗi ngày.

Đĩa hoa quả: cúng thần thì nên chọn những loại có hình dáng tròn đầy, căng mọng. Nên tránh những loại quả có gai mang sát khí

Tách cafe cho Thần tài, Thổ địa.

Chỉ cần đơn giản như vậy để cúng thần tài hàng ngày. Và chỉ cần thành tâm thờ cúng thì bạn sẽ được chứng giám.

Lễ cúng thần tài – ông địa ngày mồng một và ngày rằm

Vào các ngày rằm và mùng một thì gia chủ nên dâng lên bàn thờ thần tài các lễ vật như sau:

Đĩa hoa quả: nên bày ngũ quả đủ màu sắc. Điều này giúp tượng trưng cho sự no đủ, dư giả. Đồng thời là để thể hiện mong muốn cho việc làm ăn được may mắn, thuận lợi.

Lọ hoa tươi.

Nước thờ.

Rượu thờ.

Đĩa thịt luộc để nguyên miếng.

1 quả trứng luộc.

1 con tôm luộc.

Trầu cau (1 lá trầu, 1 quả cau).

Ngoài ra vào các ngày này gia chủ có thể bày thêm một số đồ cúng khác như: Bia, nước ngọt, bánh kẹo,…

Các lễ vật cúng ngày vía Thần Tài

Ngày 10 tháng giêng là ngày đặc biệt dành cho Thần Tài, vì vậy được gọi là ngày vía thần tài. Vì vậy vào ngày này lễ vật cúng Thần tài cũng có sự thay đổi, và chăm chút hơn so với ngày thường hay các ngày rằm, mồng một. Với các vật phẩm thờ cúng như sau:

Lọ hoa tươi

Mâm ngũ quả tươi

Nước thờ

Rượu thờ

Tiền vàng mã

Muối hạt sạch

Trầu cau: 1 quả cau, 1 lá trầu

Bao thuốc lá mở gói kéo vài điếu ra, giống như đang mời

Bộ tam sên: Thịt lợn luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm luộc

Tiền lẻ

Bánh kẹo (1 đĩa) hoặc 1 hộp

1 đĩa xôi, người ta thường cúng xôi đỗ

Cá lóc nướng (nếu không có cũng không sao)

Bạn Muốn Mua Tượng Thần Tài – Ông Địa Đá Phong Thủy!

Tuy nhiên Bạn Còn Những Lo Lắng Sau Đây:

+ Chưa biết chọn mua tượng thần tài – thổ địa bằng Đá như thế nào cho hợp lý và chất lượng.

+ Không biết lựa chọn tượng thần tài – thổ địa như thế nào là đẹp và chuẩn phong thuỷ.

⇒ Đến với Siêu thị phong thuỷ Joca Bạn không còn phải lo lắng Những vấn đề Trên Nhé.

CAM KẾT BẢO HÀNH TỪ JOCA

+ Cam Kết đá tự nhiên 100%

+ Giá cả Luôn Luôn Hợp Lý

+ Bảo Hành 6 Tháng Nếu lỗi Từ Nhà sản Xuất.

+ Hoàn Tiền 200% Nếu Sản Phẩm Không Như Đặt Mua.

+ Giao Hàng Tận Nơi, Kiểm tra hàng mới thanh toán tiền

ƯU ĐÃI LỚN GIẢM 10% KHI ĐẶT HÀNG NGÀY HÔM NAY

(Cho 4 khách Hàng đặt hàng ngày hôm nay)

Qua bài viết này, bạn đã biết nên mua tượng thần tài – thổ địa ở đâu là tốt nhất. Nếu có nhu cầu hỗ trợ thêm thông tin và đặt hàng vui lòng gọi Hotline để được tư vấn nhiệt tình.

Lễ Cúng Thần Tài Thổ Địa Gồm Những Gì?. Với Bài Cúng Chuẩn

Cúng Thần tài thổ địa gồm những lễ vật gì? Như mọi người đều biết, h ai vị thần luôn hiện diện trong mỗi gia đình chúng ta chính là Thần tài, Thổ địa. Vậy vì sao chúng ta phải lễ cúng thần tài, thổ địa mỗi ngày?

1. Ý nghĩa của tổ chức cúng thần tài, thổ địa

Thần tài, Thổ địa là hai vị thần thường xuyên quan sát, lắng nghe những thỉnh cầu của gia chủ. Họ phù hộ cho mỗi gia chủ trong mọi việc từ gia đạo, công ăn việc làm, kinh doanh buôn bán, quan hệ xã hội,.. Chính vì lẽ đó, việc cúng bái Thần tài, Thổ địa không chỉ mang ý nghĩa phong tục, tập quán tâm linh,… Nó còn thể hiện sự biết ơn của mỗi người với những vị thần, những thế lực siêu nhiên đã luôn giúp đỡ, gắn bó với gia đình chúng ta trong suốt một chặng đường dài.

Nhiều người còn xem Thần tài, Thổ địa như những vị trưởng bối trong gia đình. Chính vì thế, những người làm việc kinh doanh, buôn bán, hay cả cầu công danh,.. đều rất mực xem trọng việc tổ chức cúng Thần tài, Thổ địa.

2. Thời gian cúng thần tài thổ địa ngày nào ?

Như đã nhắc đến trước đó, chúng ta sẽ cúng Thần tài, Thổ địa hàng ngày. Tuy vậy, chúng ta vẫn còn những dịp cúng Thần tài ngày rằm, mồng 1 và vào ngày Vía Thần tài ( mùng 10 tháng Giêng). Thế nhưng, dù là cúng vào ngày nào, tất cả những lễ vật đều cần được chuẩn bị thật chu đáo.

Tương truyền rằng, Thần tài và Thổ địa là hai vị thần ưa sạch sẽ. Chính vì thế bàn thờ nơi hai ông ngự luôn phải được dọn dẹp thật gọn gàng. Thức ăn khi bày biện cúng cũng cần phải được lựa chọn từ những thực phẩm tươi sống, nấu mới và không để qua đêm cho nguội lạnh. Hương, nến luôn được thắp mỗi khi cúng , nước suối, nước ngọt, bia, .. đều phải được lau sạch sẽ trước khi bày lên bàn cúng. Không dùng hoa quả héo để cúng Thần tài, thổ địa vì đó là tội bất kính, dễ bị quở trách.

3. Đồ cúng trong mâm lễ cúng thần tài thổ địa gồm những gì ?

Mâm lễ vật cúng Thần tài thổ địa có chút khác nhau vào mỗi thời điểm cúng.

Cúng thần tài, thổ địa hàng ngày:

Tùy theo kinh tế của mỗi nhà, lễ cúng Thần tài, Thổ địa được chuẩn bị không cần quá cầu kỳ, phức tạp.

Hoa tươi: không cần mỗi ngày đều phải thay hoa mới, thế nhưng nên chọn những loại hoa có thể để được lâu trên bàn thờ ( không chọn hoa giả) như: hoa cúc, hoa ly, hoa hồng, hoa cát tường, hoa đồng tiền… Nên thay hoa mỗi 3 ngày một lần để đảm bảo hoa luôn tươi. Thay nước trong chậu hoa mỗi 8 tiếng 1 lần bằng nước lạnh sẽ giúp hoa được tươi lâu hơn.

Nước thờ: Nước uống, trà trên bàn thờ cần được thay mới mỗi ngày.

Hoa quả: Không cần phải chuẩn bị đến mâm ngũ quả hay gì đây quá cầu kỳ. Hoa quả khi cúng Thần tài, Thổ địa quan trọng ở phần hình dáng tròn trịa, đầy đặn, quả mọng nước, không có gai, nhiều mắt nhọn,.. Vì người ta cho rằng sẽ mang lại sát khí, vận khí trong gia đình.

Tách cà phê cho Thần tài và bao thuốc lá cho Thổ địa. Không rõ là từ khi nào thì người ta lại cúng cà phê cho Thần tài và thuốc lá cho Thổ địa. Thế nhưng tục lệ tương truyền thì chúng ta cũng có thể nên cân nhắc chọn lọc để thực hiện.

Sắm lễ gì cúng Thần tài, Thổ địa ngày rằm, mồng 1 gồm những gì?

Thông thường, ngày rằm và mùng 1 ( hoặc ngày 16, mùng 2) được cho là ngày cúng cô hồn hàng tháng để cầu cho gia đình không bị quấy phá, yên ổn làm ăn. Thế nhưng cúng Thần tài, Thổ địa vào 2 ngày này cũng nên được các gia chủ lưu tâm để ý. Vì khí vận của Thần tài, Thổ địa cần được bổ sung lớn mạnh thì các vong linh quấy phá mới cảm thấy sợ mà không ở lại quá lâu để phá phách chủ nhà.

Bên cạnh những vật phẩm cơ bản như: hoa tươi (Nên thay hoa mới định kỳ ngày rằm và mùng một để mang lại vận khí tích cực cho gia đình), trái cây ( nên bày ngũ quả, nhiều màu sắc, tượng trưng cho sự no đủ, thịnh vượng của chủ nhà), nước thờ được thay mới, rượu thì các gia chủ cần chuẩn bị thêm:

Đĩa thịt luộc: Thịt luộc không cắt lát mà để nguyên miếng, kèm theo khô mực chưa nướng và 1 quả trứng gà luộc.

Đĩa tôm: Tùy theo kinh tế mỗi gia đình mà chọn tôm để chế biến như thế nào.

Trầu cau: 1 quả trầu, 1 quả cau. Hoặc 3 lá trầu têm sẵn đặt lên đĩa.

Ngoài ra, các bạn nên chuẩn bị thêm bia, nước ngọt, nước suôi, bánh kẹo,.. trên bàn thờ Thần tài, Thổ địa để ho có thể tặng cho các vong linh lỡ bước đến thổ trạch nghỉ ngơi chốc lát.

Lễ cúng ngày vía Thần tài

Vào mùng 10 tháng Giêng- ngày vía Thần tài rất được dân kinh doanh hưởng ứng. Họ thường kéo nhau đi mua vàng với mong muốn cầu cho một năm may mắn, tài lộc. Chính vì thế, lễ cúng ngày vía Thần tài so với ngày rằm và mồng một cũng được “hoành tráng hóa” thêm một chút.

Ngoài ra, ông bà ta còn chuẩn bị thêm muối hạt, xôi, bánh chưng và cá lóc nướng, tiền lẻ, vàng mã.

Tất cả sẽ được đốt cho Thần tài, Thổ địa sau khi đọc bài văn khấn.

4. Bài cúng văn khấn thần tài thổ địa chuẩn tâm linh

5. Lễ cúng thần tài thổ địa chuẩn phong tục truyền thống gồm những lưu ý gì?

Những lưu ý khi cúng Thần tài, Thổ địa mà các gia chủ cần phải ghi nhớ:

Không mặc cả khi mua lễ vật.

Không lớn tiếng, cãi vã trước bàn thờ Thần tài, Thổ địa.

Không ăn mặc thiếu trang nghiêm trước bàn thờ Thần tài, Thổ địa.

Thịt, tôm, gà, lễ mặn như xôi, bánh,.. đều phải đảm bảo là thực phẩm tươi mới.

Tiền vàng, giấy tiền bạc vàng không được thiếu

Hoa khi cúng vào những dịp lễ đặc biệt phải được thay mới

Bánh trái, mâm lễ vật cúng Thần tài, Thổ địa chỉ được chia cho người nhà, không cho người ngoài. Gạo, muối không rải ra ngoài mà cất lại dùng để thụ lộc.

Không chỉ cúng Thần tài thổ địa vào dịp lễ, gia chủ nên cúng Thần tài mỗi ngày. Đã tin thì mới thờ, đã thờ thì cần kiêng cử nặng nhẹ, chỉnh chu chuẩn bị. Nếu các bạn vẫn còn băn khoăn hay vẫn còn chưa giải đáp được câu hỏi “lễ cúng thần tài, thổ địa gồm những gì?”, đừng ngần ngại liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua hotline: 07.7878.3838

Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực chuẩn bị lễ cúng, chúng tôi đảm bảo sẽ mang lại cho các bạn một dịch vụ hoàn hảo với đội ngũ tư vấn kinh nghiệm, tận tình và chu đáo. Kiến thức tâm linh không hẳn dễ để nắm bắt chỉ qua 1 hoặc 2 bài viết. Vì thế, Đồ cúng Việt Nam – hân hạnh đồng hành trong những khoảnh khắc thiêng liêng cùng gia đình.