Top 6 # Cúng Rằm Tháng 7 Giờ Nào Tốt Nhất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Nào, Giờ Nào Thì Tốt Nhất?

Dân gian truyền lại, tháng 7 âm lịch hàng năm được gọi là tháng cô hồn hay mở cửa mả. Trong đó, ngày rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân. Thời điểm này Diêm Vương mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để quỷ đói trở lại trần gian và quay về vào ngày rằm.

Do đó, cứ vào dịp này trong năm, dân ta phải sắm lễ cúng rằm tháng 7 cho những vong hồn vương vất. Tháng 7 âm lịch còn có ngày lễ Vu Lan báo hiếu, làm lễ cầu siêu cho người đã khuất. Như vậy, có hai lễ lớn trong tháng 7 âm là lễ Vu Lan và cúng cô hồn.

Theo truyền thuyết, cúng cô hồn rằm tháng 7 là để thả quỷ miệng lửa (Phóng diệm khẩu). Cúng rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan, lễ xá tội vong nhân là một nét đẹp văn hóa của Việt Nam từ bao đời. Thường sẽ có 4 lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn, chúng sinh.

Tùy theo từng vùng miền và gia đình mà việc sắm lễ cúng rằm tháng 7 sẽ kéo dài trong một tháng không cụ thể ngày nào. Có nơi tổ chức cả hai lễ vào cùng ngày rằm tháng 7, người miền Bắc thường chú trọng ngày xá tội vong nhân, trong khi miền Trung và miền Nam thường thiên về lễ Vu lan.

Cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào, giờ nào luôn là thắc mắc của nhiều người. C ó hai luồng ý kiến khác nhau về thời điểm tổ chức lễ cúng cô hồn. Một mặt, có người cho rằng có thể cúng cô hồn từ ngày 2 tới ngày 15/7 âm lịch. Cũng có ý kiến lại tin tưởng, nhất định cúng cô hồn phải vào đúng ngày Rằm mới là chuẩn.

Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, cúng cô hồn tháng 7 là tục truyền miệng, không có bất cứ một quy tắc hay nghi lễ chính thức nào nên có rất nhiều dị bản. Theo nhà nghiên cứu, cúng vào ngày rằm tháng 7 là tốt nhất, chính lễ nhất nhưng nếu không có điều kiện thì từ 10 tới 15/7 âm lịch chính là thời điểm thích hợp để cúng cô hồn. Mọi nhà nên tùy vào hoàn cảnh và khả năng của mình mà tiến hành, không nên quá câu nệ.

Dân ta quan niệm không nên tổ chức cùng lúc cả lễ Vu Lan lẫn cúng cô hồn. Cúng tổ tiên trước và ghi rõ tên tuổi vào đồ lễ để ông bà nhận được đồ của con cháu.

Theo đó, cúng lễ Vu Lan ban ngày còn cúng lễ cô hồn vào chiều tối vì buổi sáng các cô hồn thường sợ ánh sáng.

Tuy nhiên, dù chọn giờ nào thì việc cúng cô hồn cũng đều phải diễn ra vào trước 12h đêm ngày 15/7 âm lịch.

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày Giờ Nào Thì Tốt Nhất ?

,Với câu hỏi cúng rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt? để được thuận lợi cho cả cuối năm cũng như đầu năm tới. Không hẳn ai cũng biết mà áp dụng lựa chọn ngày cúng. Cũng như giờ cúng sao cho phù hợp.

1. Nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt ?

Rất nhiều người có cùng thắc mắc. Là nên cúng rằm tháng bảy vào ngày nào mới được, ngày 14 hay là ngày 15. Theo đúng những gì được biết thì cửa địa ngục được mở ra đến ngày 14. Lúc các vong hồn được tha tội và được trở về trần gian. Nên bạn sẽ bố thí cho họ bằng việc cúng đồ ăn.

Thông thường, rằm sẽ là ngày 15 Âm lịch hằng tháng và cúng rằm. Cũng sẽ diễn ra đúng vào ngày này. Tuy nhiên, trên thực tế lễ cúng rằm tháng 7. Sẽ không cúng đúng ngày 15 tháng 7 Âm lịch. Mà sẽ thường diễn ra từ ngày mùng 2 đến ngày 14. Và không cần xem ngày xấu hay tốt.

Diễn ra ngày 2-14 mà không cần xem tốt hay xấu bởi vì.

Người xưa vẫn thường quan niệm, từ ngày mùng 2 đến ngày 14 tháng 7 Âm lịch. Sẽ là thời điểm mà Diêm Vương cho mở Quỷ Môn Quan. Để các vong hồn được về dương giới và thọ hưởng những lễ vật. Mà người dân cúng tế. Còn ngày 15 tháng 7 sẽ là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa” đó. Nên người âm sẽ rất khó để “trở về” hay không thể nhận được đồ thờ cúng. Do đó, người dân thường có thói quen trước. Và thói quen này hình thành từ đời này sang đời khác.

Tại Việt Nam, việc cúng Rằm tháng Bảy bao giờ cũng phải cúng ở chùa (thờ Phật) trước. Rồi mới đến cúng tại gia Lễ này thường được làm vào ban ngày. Tránh làm vào ban đêm, khi Mặt Trời đã lặn.

Ngoài ra

Theo truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong dân gian của người Việt. Ngày này là ngày “Xá tội vong nhân” nên nhiều nhà có mâm cơm cúng ngay trước nhà. Để cúng những vong linh bơ vơ không gia đình, còn gọi theo dân gian. Là “cúng cô hồn, “cúng thí thực” (tặng thức ăn).

Vào ngày này, mọi gia đình đều cúng hai mâm cơm cúng. Cúng tổ tiên tại bàn thờ tổ tiên và cúng chúng sinh (cúng thí thực hay cúng cô hồn). Ở sân trước nhà hoặc trên vỉa hè (nếu đường rộng),

Trong đời sống tâm linh, phong tục dân gian lâu đời thì người Việt. Thường làm lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch và trùng với Lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7.

Ngày rằm tháng 7 cúng cô hồn mang tính nhân văn cao trong văn hoá Việt Nam. Cũng như quan niệm ngày xá tội vong nhân. Là dù con người gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo. Cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn. Vì vậy, mọi người nên cúng chúng sinh, cô hồn bằng cháo loãng, gạo, bỏng, muối… Để siêu sinh cho những linh hồn không nơi nương tựa ấy về cảnh giới an lành.

Nhiều người đang băn khoăn không biết cúng rằm tháng 7 vào giờ nào thì hợp lý, các nhà tâm linh cho rằng, Lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày.

Còn lễ cúng cho các cô hồn, chúng sinh khi tại thế thất cơ lỡ vận. Không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội… nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối. Bởi vì đây là cách bố thí tốt nhất cho những vong hồn không có nơi nào để đi. Nếu bạn cúng vào ban ngày lúc trời vẫn còn ánh sáng chói rọi. Thì nếu như vậy các vong hồn không thể nào xuất hiện được. Vì sẽ bị nguồn ánh sáng này làm cho suy yếu mất. Nên nếu bạn thực sự muốn làm điều tốt cho cô hồn thì không nên cúng vào ban ngày.

CHUẨN BỊ LỄ VẬT TRONG CÚNG RẰM THÁNG 7.

Trong mâm lễ vật cúng để thể hiện lòng thành tâm cũng là lúc bạn và gia đình. Chuẩn bị chu đáo cho ngày rằm diễn ra tốt đẹp thì trong thành phần lễ vật để tạ ơn. Thì bạn và gia đình nên chuẩn bị 2 mâm cúng. Mâm cúng tạ lễ gia tiên với các món mặn theo truyền thống. Và mâm cúng cho ngày rằm tháng 7 với nhiều lễ vật ý nghĩa.

Trong thành phần mâm cúng tạ gia tiên thì bạn chuẩn bị những món mặn. Cũng như các món trong lễ cúng giỗ hay thông thường khác. Nhưng điều đặc biệt những món không thể thiếu trong mâm cúng gia tiênvới những món đặc trưng.

Các thành phần trong mâm cúng lễ tạ gia tiên cho ngày rằm như sau:

Các chén phần cơm trắng

Gà ta luộc nguyên con

Xôi đỗ xanh-Xôi dừa- Xôi gấc tùy vào vùng miền

Canh rau củ thập cẩm (tùy vào vùng miền mà chuẩn bị khác nhau)

Nộm đu đủ bò khô/ Nộm hoa chuối hay các loại khác

Các thành phần lễ vật cho ngày rằm với chúng sinh. Thì những lễ vật đặc trưng không thể thiếu và được lưu truyền tới ngày nay.

Các lễ vật trong mâm cúng ngày rằm tháng 7 gồm có:

Trong nội dung bài cúng rằm tháng 7 thì. Chúng tôi Đồ Cúng Việt đã nghiên cứu rất kỹ để chọn lọc và biên soạn được. Nội dung chuẩn của bài văn cúng khấn rằm tháng 7. Để cung cấp và giới thiệu cho bạn và gia đình. Để thể hiện lòng thành tâm quý báu của bạn và gia đình.

Bài cúng với 2 phần gồm có bài cúng cho gia tiên, và bài cúng cho các chúng sinh

Nội dung bài cúng văn khấn ngày rằm với tháng 7 cho gia tiên như sau:

Sau khai đã cập nhật và có đầy đủ cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, cho mình. Bài văn khấn bài cúng với ngày rằm thì tiếp theo. Đồ Cúng Việt xin gửi tới bạn và gia đình với cách cúng như nào cho chuẩn.

Cách cúng rằm tháng 7 như thế nào cho đúng

Với các bước cúng giành cho ngày rằm tháng 7. Gửi tới các bạn và gia đình, kể cả những người mà không biết thì. Qua các bước chúng tôi chia sẻ sẽ giúp bạn và gia đình. Thành thạo và không bị bỡ ngỡ để chuản bị đầy đủ những gì tốt đẹp trong lễ cúng rằm.

Các bước cúng rằm tháng 7 cho gia tiên khu vực trong nhà.

Chuẩn bị mâm cúng lễ gia tiên và bài cúng với nội dung trên

Bày biện lễ vật và mâm cúng trước bàn thờ gia tiên

Thắp nhang và đèn cầy để chuẩn bị cúng mời các vị gia tiên

Đọc rõ ràng trong nội dung bài cúng gia tiên ngày rằm tháng 7

Khấn vái để mời gia tiên hưởng lễ vật và báo cáo ngày rằm

Sau khi cháy hết nhang thì mang lễ vật đi hóa vàng và tạ ơn.

Các bước cúng rằm tháng 7 cho chúng sinh khu vực trước nhà như sau:

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ vật như ở phần trên với mâm cúng chúng sinh đầy đủ

Chuẩn bị cái bàn cao và sạch có khăn chải bàn càng tốt

Chủ nhà phải mang lễ vật ra trước cửa, ngoài sân.

Sắp xếp lễ vạt lên bàn cho ngăn nắp

Thắp nhang đèn để chuẩn bị làm lễ cúng

Lấy bài cúng cho chúng sinh đọc rõ ràng và rành mạch

Khấn vái và chờ đợi nhang cháy hết

Sau khi nhang đèn cháy thì tạ lễ mang lễ vật khô đi hóa vàng.

Mang lễ vật như vẩy cháo, rắc gạo, muối ngoài sân xung quanh nhà để gửi tới các chúng sinh.

Bạn có quan tâm hay nhu cầu về dịch vụ đồ cúng trọn gói do Đồ Cúng Việt cung cấp, liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí. Hotline:

Giờ Đẹp Cúng Rằm Tháng 10 Vào Giờ Nào, Cúng Rằm Tháng Giêng 2022 Giờ Nào Tốt Nhất

Rate this post

Nhiều người thắc mắc cúng rằm tháng giêng vào ngày 14 có được không? Hay cúng vào khung giờ nào mới là chuẩn nhất?

Lệ xưa cho rằng, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm, giờ Ngọ (từ 11h trưa đến 1h chiều) là thời điểm tốt nhất. Nhiều người tin rằng, đây là khung giờ thần Phật giáng thế, sẽ chứng nghiệm cho lòng thành của gia chủ.

Đang xem: Cúng rằm tháng 10 vào giờ nào

Tuy nhiên, nếu không sắp xếp được thời gian trên, gia chủ có thể làm lễ cúng từ sáng ngày 14 tháng Giêng đến trước 19h ngày 15 tháng Giêng.

Rằm tháng Giêng năm Tân Sửu 2021 có một số khung giờ hoàng đạo, gia chủ có thể tham khảo và chọn giờ để tiến hành nghi lễ cúng Rằm cho phù hợp.

Nếu không sắp xếp được thời gian trên, gia chủ có thể làm lễ cúng từ sáng ngày 14 tháng Giêng đến trước 19h ngày 15 tháng Giêng.

Ngày chính Rằm 15.1 âm lịch, giờ đẹp để tiến hành cúng Rằm tháng Giêng bao gồm những khung giờ sau:

Giờ Thìn (7h-9h)

Giờ Ngọ (11h-13h)

Giờ Mùi (13h-15h)

Ngày 14 tháng Giêng, tức ngày 25.2.2021 dương lịch, khung giờ đẹp để tiến hành cúng rằm tháng Giêng bao gồm:

Giờ Thìn (7h-9h)

Giờ Tỵ (9h-11h) Giờ Thân (15h-17h)

Giờ Dậu (17h-19h)

Mâm cỗ với đầy đủ các món thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn gia tiên và gửi lời cầu mong một năm mới trọn vẹn, an lành. Cúng Rằm tháng Giêng không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy mà gia đình nên “tùy tiền biện lễ”, dựa vào kinh tế của gia chủ mà chuẩn bị sao cho phù hợp, và thành tâm vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong bất kỳ lễ cúng nào.

Bài cúng rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hoá Thông tin

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại.

Tín chủ (chúng) con là: ……

Ngụ tại: ……..

Hôm nay là ngày rằm tháng Giêng năm Tân Sửu, gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngày Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời ông bà tiền chủ, hậu chủ tại gia về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình.

Khấn xong, vái 3 vái.

Bài cúng rằm tháng Giêng tại chùa theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hoá Thông tin

Dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (3 lần, mỗi lần lạy 1 lạy)

(cầm 3 nén hương quỳ đọc tiếp)

Nguyện mây hương lành này; Biến khắp mười phương giới; Trong có vô biên Phật; Vô lượng hương trang nghiêm; Viên mãn đạo Bồ Tát; Thành tựu hương Như Lai. (1 lạy, và cắm hương vào bát hương); Dâng hương cúng dàng rồi, dốc lòng kính lễ Phật Pháp Tăng thường ở khắp mười phương. (1 lạy)

(Thành kính chấp tay thành búp sen đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật)

Phật thân rực rỡ tựa kim san; Thanh tịnh không gì thể sánh ngang; Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn; Cúi đầu con lạy Phật Sơn Vương. Phật đức bao la như đại dương; Bảo châu tàng chứa đủ bên trong; Trí tuệ vô biên vô lượng đức; Đại định uy linh giác vẹn toàn.

Phật tại Chân Như pháp giới tàng; Không sắc không hình chẳng bụi mang; Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật; Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan.

Án phạ nhật ra hồng. (3 lần)

Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tận hư không biến pháp giới quá hiện vị lai thập phương chư Phật, tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trụ Tam Bảo. (1 lạy)

Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Sa Bà Giáo Chủ Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát. (1 lạy)

Chí tâm đỉnh lễ Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật, Đại bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lạy)

Con nay đều vì bốn ân, ba cõi pháp giới chúng sinh, nguyện xin ba chướng tiêu trừ, dốc lòng sám hối. (1 lạy)

(Quỳ đọc) Chí tâm sám hối: Xưa kia gây nên bao ác nghiệp; Đều vì ba độc: tham, sân, si; Bởi thân, miệng, ý phát sinh ra; Hết thảy con nay xin sám hối.

Như vậy tất thảy bao nghiệp chướng; Ắt hẳn tiêu diệt không tàn dư; Niệm niệm âm vang tận pháp giới; Độ khắp chúng sinh nhập Bất Thoái. (1 lạy)

Sám hối phát nguyện rồi, chúng con kính lễ Đức Phật Thích Ca, Phật A Di Đà và chư Phật ở khắp mười phương. (1 lạy)

Bài văn khấn cúng dâng sao giải hạn rằm tháng Giêng

Hôm nay là ngày rằm tháng Giêng năm Tân Sửu

Tín chủ (chúng) con là: ………………….

Ngụ tại: ………………………………………..

Chúng con thành tâm có lời kính mời:

Nhật cung Thái Dương Thiên Tử tinh quân; Nam Tào Bắc Đẩu tinh quân; Thái Bạch, Thi Tuế tinh quân; Bắc cực Tử vi Đại Đức tinh quân; Văn Xương Văn Khúc tinh quân; Nhị thập Bát Tú, Ngũ Hành tinh quấn; La Hầu, Kế Đô tinh quân

Giáng lâm trước án, nghe lời mời cẩn tấu:

Ngày rằm Nguyên Tiêu, theo lệ trần tục, tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả thắp nén tâm hương dâng lên trước án, kính mời các vị lai lâm hâm hưởng, phù hộ cho toàn gia chúng con luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tối lành, gia đình hoà thuận, trên bảo dưới nghe.

Đèn trời xán lạn; Chiếu thắp cõi trần; Xin các tinh quân; Lưu ân lưu phúc; Lễ tuy mọn bạc; Lòng thành có dư; Mệnh vị an cư; Thân cung khang thái.

Thời Gian Cúng Rằm Tháng 7 Tốt Nhất Năm 2022: Ngày Tốt, Giờ Tốt

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 là ngày nào có lẽ rất nhiều người quan tâm. Bởi chọn được “ngày lành tháng tốt” thì gia chủ sẽ có thêm phần yên tâm.

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 là ngày nào có lẽ rất nhiều người quan tâm. Bởi chọn được “ngày lành tháng tốt” thì gia chủ sẽ có thêm phần yên tâm. Mong khoảng thời gian cuối năm thêm phận thuận lợi.

Thời gian

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 phải xem ngày tốt xấu, vậy là ngày 14 hay ngày 15. Tương truyền cửa địa mục được mở đến ngày 14/7 âm lịch. Là lúc các vong hồn được tha tội, trở về trần thế tìm người thân. Còn người trên trần thế sẽ cúng thí cho họ bằng việc cúng đồ ăn.

Thông thường, rằm sẽ là ngày 15 Âm lịch hằng tháng và cúng rằm cũng sẽ diễn ra đúng vào ngày này. Tuy nhiên, trên thực tế lễ cúng rằm tháng 7 sẽ không cúng đúng ngày 15 tháng 7 Âm lịch mà sẽ thường diễn ra từ ngày mùng 2 đến ngày 14 và không cần xem ngày xấu hay tốt.

Bởi theo quan niệm xưa, từ ngày mùng 2 đến ngày 14 tháng 7 Âm lịch sẽ là thời điểm mà Diêm Vương cho mở Quỷ Môn Quan để các vong hồn được về dương giới và thọ hưởng những lễ vật mà người dân cúng tế. Còn ngày 15 tháng 7 sẽ là ngày cửa địa ngục sẽ dần đóng lại.

Người âm rất khó để “trở về” hay không thể nhận được đồ thờ cúng. Do đó, người dân thường có thói quen cúng rằm tháng 7 trước và thói quen này hình thành từ đời này sang đời khác.

Phong tục tập quán

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 ở Việt Nam, việc cúng Rằm tháng Bảy bao giờ cũng phải cúng ở chùa (thờ Phật) trước, rồi mới đến cúng tại gia Lễ này thường được làm vào ban ngày, tránh làm vào ban đêm, khi Mặt Trời đã lặn.

Ngoài ra theo truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong dân gian của người Việt, ngày này là ngày “Xá tội vong nhân” nên nhiều nhà có mâm cơm cúng ngay trước nhà, để cúng những vong linh bơ vơ không gia đình, còn gọi theo dân gian là “cúng cô hồn, “cúng thí thực” (tặng thức ăn).

Vào ngày này, mọi gia đình đều cúng hai mâm cơm cúng: cúng tổ tiên tại bàn thờ tổ tiên và cúng chúng sinh (cúng thí thực hay cúng cô hồn) ở sân trước nhà hoặc trên vỉa hè (nếu đường rộng),

Giờ tốt

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020, trong đời sống tâm linh thì người Việt thường làm lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch và trùng với Lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7. Ngày rằm tháng 7 cúng cô hồn mang tính nhân văn cao trong văn hoá Việt Nam.

Rằm tháng 7 còn được gọi là ngày xá tội vong nhân là dù con người gây ra những tội ác gì trong quá trình chịu sự trừng phạt, quả báo cũng có 1 ngày xá tội để đỡ chịu khổ cực, đau đớn. Vì vậy, mọi người nên cúng chúng sinh, cô hồn bằng cháo loãng, gạo, bỏng, muối… để siêu sinh cho những linh hồn không nơi nương tựa ấy về cảnh giới an lành.

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 cũng trùng ngày thể hiện báo hiếu tổ tiên

*Nhiều người đang băn khoăn không biết cúng rằm tháng 7 vào giờ nào thì hợp lý, các nhà tâm linh cho rằng, Lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày.

*Còn lễ cúng cho các cô hồn, chúng sinh khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội… nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối. Bởi vì đây là cách bố thí tốt nhất cho những vong hồn không có nơi nào để đi.

Nếu bạn cúng vào ban ngày lúc trời vẫn còn ánh sáng chói rọi, thì nếu như vậy các vong hồn không thể nào xuất hiện được vì sẽ bị nguồn ánh sáng này làm cho suy yếu mất. Nên nếu bạn thực sự muốn làm điều tốt cho cô hồn thì không nên cúng vào ban ngày.

Thời gian cúng rằm tháng 7 tốt nhất năm 2020 là khoảng thời gian sau 14h, từ 15h – 17h là đẹp. Nếu cúng tổ tiên, ông bà thì nên chọn vào buổi trưa 11h – 13h.

Kết luận