Top 12 # Cúng Rằm Tháng 7 Tiếng Trung Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Mâm Cỗ Trung Thu Tiếng Anh Là Gì

Mâm cỗ trung thu là gì

Mâm cỗ Trung Thu là gì đó là mâm cỗ có trọng tâm là con chó được làm bằng tép bưởi, được gắn 2 hạt đậu đen làm mắt. Xung quanh có bày thêm hoa quả và những loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm hoặc là loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn con béo mũm mĩm, hoạt hình cá chép là những hình phổ biến.

Mâm cỗ trung thu chắc không còn xa lạ với mọi người đặc biệt là với các bé thiếu nhi. Ngày xưa lúc tôi còn bé mỗi dịp trung thu tết tôi rất vui tôi hay cùng mẹ và chị gái của tôi đi chợ để mua trái cây và các vật dụng dùng để trang trí mâm cỗ cho nhà của mình. Mẹ của tôi bà rất khéo tay bà bày trí mâm cỗ Trung Thu rất đẹp, mẹ tôi thường bày trí mâm cỗ thành con chim phượng rất đẹp. Tôi và chị tôi chỉ vào phá thôi còn không phụ gì được cả những chiếc lá vật dụng còn dư tôi và chị tôi lấy kéo cắt thành trái tim ngôi sao. Đến giờ lớn lên tôi lại nhớ những ngày ấy, giờ tôi đã lớn tôi có thể mua mâm cỗ người ta làm sẵn rất nhiều mẫu mã đa dạng. Nhưng tôi vẫn thích cùng mẹ và chị tôi làm hơn bởi vì tôi cảm thấy ấm áp được ở bên gia đình.

Mâm cỗ trung thu tiếng anh là gì?

Mâm cỗ trung thu tiếng anh là “Mid-Autumn Festival tray”

EX: 

Mid-Autumn Festival on the full moon day in August

Mâm cỗ trung thu ngày rằm tháng 8

Từ vựng tiếng Anh về trung thu

Mid-autumn festival: tết Trung Thu

Mooncake: bánh Trung Thu

Lion dance: múa lân

Lantern(n): đèn lồng

Bamboo(n): cây tre

Moon goddess: Chị Hằng

Star-shaped lantern: đèn ông sao

Moon(n): mặt trăng

Banyan(n): cây đa

Lantern parade: rước đèn

Jade rabbit: thỏ ngọc

To join a latern Parade: Đi rước đèn

To admire the moon: Ngắm trăng

Dragon Dance: múa rồng 

Mask(n): mặt nạ

Platform(n): mâm cỗ

Family reunion: sum họp gia đình

Lunar Calendar: âm lịch

Những câu chúc Tết Trung Thu bằng tiếng Anh 

Happy Mid-Autumn Festival 

(Chúc mừng ngày Tết Trung thu) 

Wish you and your family a happy Mid-Autumn Festival

Wish you a perfect life just like the roundest moon in Mid-Autumn Day

(Mong bạn có cuộc sống an viên như vầng trăng tròn ngày Tết Trung thu)

The Mid-Autumn Day approaches. I wish your family happiness and blessings forever

(Ngày Tết Trung thu sắp tới, tôi ước gia đình bạn được hạnh phúc và luôn gặp an lành)

I wish that your career and life, just like the round moon on Mid-Autumn Day, be bright and perfect. 

(Tôi ước công việc và cuộc sống của bạn sẽ sáng và toàn vẹn như vầng trăng tròn ngày Tết Trung thu)

Wishing us a long life to share the graceful moonlight

(Mong chúng ta mãi được sống trường thọ để thưởng thức ánh trăng tuyệt đẹp này)

Nguồn: https://suckhoelamdep.vn/

Rằm Tháng 7 Là Ngày Gì

Rằm tháng 7 (15/07 Âm lịch): là (1) ngày xá tội vong nhân , là (2) ngày lễ Vu Lan ( lễ báo hiếu) , là (3) ngày Tết Trung nguyên .

Rằm tháng 7 là:

(1)Theo tín ngưỡng dân gian , rằm tháng 7 là xá tội vong nhân: là ngày mở cửa ngục, ân xá cho vong nhân nên có lễ cúng Cô Hồn (vào buổi chiều) cho các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế để thờ cúng, và là ngày mọi tù nhân ở Địa Ngục có cơ hội được xá tội, được thoát sanh về cảnh giới an lành.

 Vào “tháng cô hồn” (tháng 7 âm lịch), phong tục dân gian tin là tháng không may mắn và có những điều kiêng kỵ, cũng như là khuyến khích ăn chay và làm việc từ thiện. Tuy vậy, có nhiều nhà kinh doanh cho rằng, tháng 7 âm lịch cũng là tháng bắt đầu mua hàng để tích trữ bán trong dịp tết Nguyên đán.

cúng rằm tháng 7

(2) Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan (lễ báo hiếu):

 Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông).

Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan, lễ  báo hiếu

    Xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ (và tổ tiên nói chung) – cha mẹ của kiếp này và của các kiếp trước.

       Theo kinh Vu Lan thì ngày xưa, Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Mẹ ông là bà Thanh Đề đã qua đời, ông tưởng nhớ và muốn biết bây giờ mẹ như thế nào nên dùng mắt phép nhìn khắp trời đất để tìm. Thấy mẹ mình, vì gây nhiều nghiệp ác nên phải sanh làm ngạ quỷ, bị đói khát hành hạ khổ sở, ông đã đem cơm xuống tận cõi quỷ để dâng mẹ. Tuy nhiên do đói ăn lâu ngày nên mẹ của ông khi ăn đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ.

        Cũng theo kinh Vu-Lan-bồn, Mục Liên quay về tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: “Dù ông thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ ông đâu. Chỉ có một cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp mười phương mới mong giải cứu được. Ngày rằm tháng bảy là ngày thích hợp để cung thỉnh chư tăng, hãy sắm sửa lễ cúng vào ngày đó”.

        Làm theo lời Phật, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát. Phật cũng dạy rằng: chúng sanh ai muốn báo hiếu cho cha mẹ cũng theo cách này (Vu-Lan-Bồn Pháp). Từ đó, ngày lễ Vu-lan ra đời.

(3) Rằm tháng 7 là ngày tết Trung Nguyên (văn hóa Trung Hoa):

       Trong văn hóa Trung Hoa, ngày rằm tháng bảy âm lịch thuộc Tiết Trung Nguyên và được gọi là Ngày Ma (hồn người chết) và tháng thứ bảy nói chung được coi là Tháng Ma (鬼月, Quỷ nguyệt), trong đó những con ma và linh hồn, bao gồm cả của tổ tiên đã qua đời, đến từ các cõi âm. Cùng với lễ Thanh Minh (vào mùa xuân) và Trùng cửu (vào mùa thu), con cháu còn sống tỏ lòng tôn kính đối với tổ tiên đã qua đời của họ, trong Lễ hội hồn ma, người chết được cho là về thăm những người sống.

        Vào ngày thứ mười lăm, cõi thiên đàng và địa ngục và cõi người sống mở cửa và cả tín đồ Đạo giáo và Phật giáo sẽ thực hiện các nghi lễ để chuyển hóa và giải oan khổ của người quá cố.

*

*  *

       Tại Việt Nam, việc cúng Rằm tháng Bảy thường được cúng ở chùa (thờ Phật) trước, rồi mới đến cúng tại gia. Lễ này thường được làm vào ban ngày, tránh làm vào ban đêm, khi Mặt Trời đã lặn.

        Ngoài ra, theo truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong dân gian, ngày này là ngày “Xá tội vong nhân” nên nhiều nhà có mâm cơm cúng trước nhà, để cúng những vong linh bơ vơ không gia đình, còn gọi theo dân gian là “cúng cô hồn” , “cúng thí thực”  (tặng thức ăn).

         Vào ngày này, mọi gia đình đều cúng hai mâm: cúng tổ tiên tại bàn thờ tổ tiên và cúng chúng sinh (cúng thí thực hay cúng cô hồn) ở sân trước nhà hoặc trên vỉa hè (nếu đường rộng), thời gian cúng có thể là vào buổi sáng, trưa hoặc chiều.

         Trên mâm cúng tổ tiên, gia đình bày đặt một mâm cỗ mặn, tiền vàng và cả những vật dụng dành cho người cõi Âm.

         Trên mâm cúng chúng sinh thì lễ vật gồm có: quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…), các loại bỏng ngô, chè lam, kẹo vừng, kẹo dồi, bánh quế, cháo, tiền vàng, cốc nước lã hoặc rượu , cốc gạo trộn lẫn với muối … và những lễ vật khác dành cho những cô hồn, ma đói không nơi nương tựa.

Lễ hội Vu Lan rằm tháng 7 ở Hội An

Lễ hội Vu Lan rằm tháng 7 ở  thành phố Hồ Chí Minh

          Như vậy:  Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan.  Lễ hội Vu Lan không chỉ nhắc nhở con cháu đối với việc báo hiếu ông bà, cha mẹ mà còn hướng về cội nguồn để tỏ lòng thành biết ơn và báo ơn. Đó cũng là ngày Xá tội vong nhân, nhà nhà thành kính cầu xin xá tội vong nhân cho mọi linh hồn ông bà cha mẹ tổ tiên, cho những linh hồn cô đơn không nơi nương tựa được hưởng an vui nơi chín suối, và cầu bình an hạnh phúc cho mọi người…

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ GIÀNH THỜI GIAN ĐỌC CHUYÊN SAN NÀY, KÍNH CHÚC QUÝ KHÁCH VÀ GIA ĐÌNH: MẠNH KHỎE – PHÚ QUÝ THỌ KHANG NINH !

CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ NGHỆ HẢI MINH

Số 1, khu 2 Cụm CN làng nghề xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

ĐT: 0918 653 838 , Email : mnhm@mynghehaiminh.vn

http://mynghehaiminh.vn , http://facebook.com/my.nghe.hai.minh.vn

Bàn thờ gia tiên có mấy bát hương ?

Sơ đồ và cách bài trí bàn thờ gia tiên

Nhà thờ bê tông giả gỗ

Top 10 bàn thờ gia tiên đẹp

Video hướng dẫn cách bài trí bàn thờ gia tiên

Bàn thờ gia tiên ngày cưới

Lập và trang trí bàn thờ Tổ, bàn thờ chi, bàn thờ Vọng, bàn thờ người mới mất, bàn thờ bà cô ông mãnh

Bàn thờ tổ tiên – nét văn hóa của dân tộc Việt Nam

Bàn  thờ Phật – Bàn thờ Gia Tiên trong nhà

Cách sắp xếp bàn thờ như thế nào là đúng

Cách đặt ảnh thờ

Tại sao lại Nam Tả – Nữ Hữu

Giải đáp thắc mắc về bàn thờ gia tiên trong gia đình người Công Giáo

Cách sắp xếp Tượng thờ Thiên Chúa trong gia đình

Bàn thờ Thần Tài và Ông Địa

Thế nào là Hoành Phi

Chữ trên hoành phi

Thế nào là Câu Đối

Câu đối hay, câu đối trên bàn thờ gia tiên

Đồ gỗ Mỹ nghệ và Cây cảnh Nghệ thuật Hải Minh

Làng nghề 2 Hải Minh MỪNG NOEL 2013

Hải Minh hôm nay Hải Minh một xã vùng giáo hào sảng tài hoa Hải Minh đường tới đẹp giàu Kèn đồng Phạm Pháo Cầu Ngói chợ Lương Bàn thờ Thiên Chúa Nội thất Chùa Bái Đính – Ninh Bình Nội thất Chùa Giàn – Hà Nội

Tết Trung Thu Tiếng Anh Là Gì? Bài Viết Hay Nhất Về Tết Trung Thu

Tết Trung thu là tết đoàn viên, là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Dưới ánh trăng sáng, tròn vành vạch cùng nhau quây quần bên mâm cỗ trò chuyên, ước nguyện một đời bình an. Vậy Tết Trung thu tiếng Anh là gì? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa về dịp tết đặc biệt này và tham khảo những bài viết hay nhất.

Đôi nét về tết trung Thu

1. Tết Trung thu tiếng Anh là gì?

Mid-autumn festival /mɪdɔːtəm/ (n): Tết Trung thu  

Tết Trung thu thường diễn ra vào Rằm tháng 9 hàng năm, tính theo Âm lịch. Nó còn được biết đến với những cái tên như Tết trông Trăng, Tết hoa đăng. Trong dịp này, mọi người sẽ cùng nhau quây quần bên mâm cỗ đầy đủ các loại hoa quả, bánh kẹo,…

2. Nguồn gốc

Tết Trung thu có nguồn gốc từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam. Mỗi đất nước lại có những giai thoại khác nhau về dịp tết truyền thống này. Nếu như trung thu ở Trung Quốc nói về chuyện tình giữa nằng Hằng Nga và Hậu Nghê, thì ở Việt Nam lại là câu chuyện về chị Hằng – chú Cuội.

Từ vựng tiếng Anh về tết Trung thu

Từ tiếng Anh Phiên âm Nghĩa

Mid-autumn festival /mɪdɔːtəm/ Tết Trung thu

Moon cake /ˈmuːn keɪk/ Bánh Trung thu

Lion dance /ˈlaɪ.ən dɑːns/ Múa lân

Toy figurine /tɔɪ fɪɡ.əˈriːn/ Tò he

Mask /mɑːsk/ Mặt nạ

Moon /ˈmuːn/ Mặt trăng

Lantern /ˈlæn.tən/ Đèn lồng

Banyan /ˈbænjæn/ Cây đa

Star-shaped lantern /stɑːr ʃeɪpt ˈlæn.tən/ Đèn ông sao

Lantern parade /ˈlæntən pəˈreɪd/ Rước đèn

Moon goddess /ˈmuːn/ /ɡɒd.es/ Chị Hằng

Những hoạt động diễn ra vào dịp Trung thu

Eat Moon cake:Ăn bánh trung thu

Perform/ parade lion dance around/all over streets:Biểu diễn trên phố

Celebrate the Mid-Autumn Festival with traditional 5-pointed star shaped lantern:Rước đèn ông sao

Watch and admire the Moon: Ngắm trăng, thưởng trăng

Những câu nói tiếng Anh về thời gian diễn ra tết Trung thu

Held on the Fifteenth day of the eighth month / August in the lunar / Chinese calendar:Tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch

The time is at the roundest and brightest moon in the year: Đây là thời gian mặt trăng tròn nhất và sáng nhất trong năm

Legend of Cuoi with banyan tree + story of Chang’e:Truyền thuyết với cây đa chú cuội và chị Hằng Nga

Bài mẫu tiếng Anh về dịp tết Trung thu

Mid – Autumn Festivals is one of the most fastinating and colorful festivals. It is usually celebrated on the 15th day of the 8th month of the lunar calendar with full moon at night. Nowadays, Mid – Autumn is not only attractive to children, but also adults who wish to have a chance to remind their childhood and feeling young again.

In Vietnam, the Mid – Autumn is also called “Trung thu” Festival which is associated with the legend of Cuoi, a popular Vietnamese fairy tale that explains the origin of festival.

On this occasion, many funny and interesting activities take place. Making lanterns is one of the activities in this festival. Such funny masks and various lanterns are carefully made by skillful artisans. Nowadays, groups of young Vietnamese create unique and beautiful lanterns based on the traditional ones.

Meanwhile, adults prepare parties with many different foods from Moon Cakes, candies, and biscuits to fruits. Among those, Moon Cake is the most important and specific cake which is only produced in this festival. Moon Cake is the combination of flavor, meat, egg, dried fruit, pumpkin’s seed, and peanut, all of them create a sweet and good taste. The meaning of this cake is symbolizing Luck, Happiness, Health and Wealth. Besides, children during the festival are provided with many nice lanterns of all interesting shapes like star, flower and various funny masks used for special performances in the full-moon evening.

The main activity of the Vietnamese festival is that children take the beautiful lanterns, wear funny and colorful masks, and then perform fantastic lion dances, sing folklore songs in the house’s grounds or in the streets when the moon is rising. That is the most interesting moment of the festival. As this is a chance for family members reunite and share everything together. The young will express their gratitude to the old, while children will receive love and gifts from their parents.

In conclusion, the Mid – Autumn festival is a memorable experience of every Vietnamese child. This festival is one of many other great traditions of Vietnam’s cultural beauty.

Dịch

Lễ hội Trung thu là một trong những lễ hội thú vị và đầy màu sắc. Nó thường được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch với trăng tròn vào ban đêm. Ngày nay, Trung thu không chỉ hấp dẫn đối với trẻ em mà cả những người lớn mong muốn có cơ hội được quay trở về tuổi thơ và cảm thấy mình như được trẻ lại.

Ở Việt Nam, Trung thu còn được gọi là Lễ hội Trung Thu Thu, nó gắn liền với truyền thuyết về Cuồng, một câu chuyện cổ tích nổi tiếng của Việt Nam – giải thích nguồn gốc của lễ hội.

Nhân dịp này, nhiều hoạt động vui nhộn và thú vị diễn ra. Làm đèn lồng là một trong những hoạt động trong lễ hội này. Những chiếc mặt nạ ngộ nghĩnh và những chiếc đèn lồng khác nhau được thực hiện cẩn thận bởi những nghệ nhân khéo léo. Ngày nay, các nhóm bạn trẻ Việt Nam tạo ra những chiếc đèn lồng độc đáo và đẹp mắt dựa trên những chiếc truyền thống. 

Trong khi đó, người lớn chuẩn bị các bữa tiệc với nhiều loại thực phẩm khác nhau từ Bánh trung thu, kẹo và bánh quy cho đến trái cây. Trong số đó, Bánh trung thu là loại bánh quan trọng và cụ thể nhất chỉ được sản xuất trong lễ hội này. Bánh trung thu là sự kết hợp của hương vị, thịt, trứng, trái cây khô, hạt bí ngô và đậu phộng, tất cả đều tạo ra một hương vị ngọt ngào và tốt. Ý nghĩa của chiếc bánh này là tượng trưng cho May mắn, Hạnh phúc, Sức khỏe và Giàu có. Bên cạnh đó, trẻ em trong lễ hội được cung cấp nhiều đèn lồng đẹp với đủ hình dạng thú vị như ngôi sao, hoa và mặt nạ ngộ nghĩnh khác nhau được sử dụng cho các buổi biểu diễn đặc biệt vào buổi tối trăng tròn. 

Hoạt động chính của lễ hội Việt Nam là trẻ em cầm những chiếc đèn lồng xinh đẹp, đeo mặt nạ ngộ nghĩnh và đầy màu sắc, sau đó biểu diễn những điệu múa sư tử tuyệt vời, hát những bài hát dân gian trong khuôn viên nhà hoặc trên đường phố khi mặt trăng mọc. Đó là khoảnh khắc thú vị nhất của lễ hội. Vì đây là cơ hội để các thành viên trong gia đình đoàn tụ và chia sẻ mọi thứ với nhau. Trẻ sẽ bày tỏ lòng biết ơn đối với người già, trong khi trẻ em sẽ nhận được tình yêu và quà tặng từ cha mẹ. hát những bài hát dân gian trong khuôn viên của ngôi nhà hoặc trên đường phố khi mặt trăng mọc. Đó là khoảnh khắc thú vị nhất của lễ hội. Vì đây là cơ hội để các thành viên trong gia đình đoàn tụ và chia sẻ mọi thứ với nhau. Trẻ sẽ bày tỏ lòng biết ơn đối với người già, trong khi trẻ em sẽ nhận được tình yêu và quà tặng từ cha mẹ. hát những bài hát dân gian trong khuôn viên của ngôi nhà hoặc trên đường phố khi mặt trăng mọc. Đó là khoảnh khắc thú vị nhất của lễ hội. Vì đây là cơ hội để các thành viên trong gia đình đoàn tụ và chia sẻ mọi thứ với nhau. Trẻ sẽ bày tỏ lòng biết ơn đối với người già, trong khi trẻ em sẽ nhận được tình yêu và quà tặng từ cha mẹ.

Tóm lại, tết ​​trung thu là một trải nghiệm đáng nhớ của mỗi trẻ em Việt Nam. Lễ hội này là một trong nhiều truyền thống tuyệt vời khác về vẻ đẹp văn hóa của người Việt.

XEM THÊM:

Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng 7 Gồm Những Gì Là Đầy Đủ?

Theo phân tích ở trên thì ngày rằm tháng 7 hàng năm sẽ gắn với hai ngày lễ khác nhau. Chính vì vậy, theo tên gọi của từng miền thì ngày này cũng sẽ mang ý nghĩa khác nhau, gia chủ cần lưu ý để tránh phạm những sai lầm. Cụ thể:

– Lễ vu lan là ngày con cái báo hiếu cha mẹ, ông bà. Nếu ông bà, cha mẹ đã khuất thì đây là dịp con cháu cầu siêu cho cha mẹ và ông bà.

– Còn xá tội vong nhân là ngày lễ cúng các vong hồn không nơi nương tựa, không người thờ cúng.

Dù khác nhau về tên gọi nhưng nhìn chung, hai nét văn hóa này đều mong muốn hướng tới những điều tốt đẹp, gắn với sự báo hiếu, tri ân để thể hiện lòng biết ơn đến bậc sinh thành, công ơn dưỡng dục, ghi nhớ về cội nguồn, tiên tổ, những người đã khuất.

Cách Chuẩn Bị Mâm Cơm Cúng 23 Tháng Chạp Gợi Ý Cách Làm Mâm Cơm Cúng Giỗ Đơn Giản, Đẹp Mắt

2, Lưu ý khi chuẩn bị mâm cơm cúng rằm tháng 7

Theo phong tục của ở miền Bắc thì sẽ làm mâm cơm cúng rằm tháng 7 sẽ được thực hiện trước ngày 15 tháng 7 vì theo quan niệm của dân ta, vào đúng ngày rằm tháng 7 Phật Tổ sẽ xá tội vong nhân trong 1 ngày, tất cả các linh hồn kể cả tội lỗi lẫn quỷ dữ đều sẽ được thả tự do. Vì thế, gia chủ nên thực hiện lễ cúng trước ngày rằm để tránh việc bị những linh hồn phá phách, rước thêm âm binh và cô hồn vào trong nhà khiến các cụ không thể nhận được lễ cúng tế, hương hoa quả từ con cháu.

Lễ vu lan báo hiếu tổ tiên, ông bà, cha mẹ thì nên làm mâm cơm cúng vào ban ngày. Cung giờ tốt nhất để cúng là khoảng 11 giờ đến 12 giờ chưa

Mâm cơm cúng rằm tháng 7 bố thí cho các cô hồn vất vưởng thì cúng vào chiều tối. Mâm cơm cúng cô hồn không được đặt trong nhà hay ngoài thềm cửa mà nên đặt ở ngoài sân. Cúng vào khoảng 6h đến 7h tối.

Lưu ý tất cả các lễ cúng phải được thực hiện trước 12 giờ đêm.

3, Các mâm cơm cúng rằm tháng 7

Mâm cơm cúng rằm tháng 7 cho bàn thờ Phật

Mâm lễ cúng rằm tháng 7 cho bàn thờ Phật phải được đặt ở vị trí cao nhất. Theo đó, đối với cúng Phật, thông thường mọi người sẽ chuẩn bị một mâm cơm chay hoặc một mâm ngũ quả với nhiều loại quả khác nhau cùng 1 số loại bánh kẹo để cúng Phật trong ngày rằm tháng 7. Cụ thể:

Mâm cơm cúng phật vào rằm tháng 7 bao gồm:

– Hoa sen

– Hoa huệ

– Hoa mẫu đơn

– Hoa ngâu.

– Gia chủ lưu ý không dùng các loại hoa tạp hay hoa dại.

– Đồ chuẩn bị trong mâm cơm cúng là đồ chay (hoa quả tươi, giò chả chay, nem chay,…)

Theo cấp bậc thờ cúng trong nhà, nếu gia chủ thờ cả Phật và thần linh, gia tiên thì mâm cơm cúng gia tiên cần phải được đặt bên dưới, hoặc thấp hơn mâm cơm cúng lễ Phật. Đây là hành động để thể hiện sự tôn trọng, thành kính, tôn nghiêm của gia chủ dành cho các bậc thần linh. Theo đó, chuẩn bị mâm cơm cúng gia tiên, thần linh rằm tháng 7 sẽ gồm các món sau:

– Gà trống nguyên con luộc

– Xôi hoặc bánh chưng)

– Trái cây tươi

– Rượu hoặc chè

– Hoa tươi

– Món xào: lòng gà xào giá đỗ, thịt xào……

– Món canh: canh măng, canh xương…..

– Tiền vàng, quần áo giấy, giày dép, trang sức,… để cho người cõi âm với mong muốn họ cũng có cuộc sống tiện nghi như người trần.

Mâm cơm cúng chúng sinh phải thực hiện ban ngày, trước 12h đêm và được đặt ngoài trời với mục đích để bố thí cho những vong hồn không nhà cửa, sa cơ lỡ vận, chịu nhiều oan trái. Việc làm này thể hiện tấm lòng từ bi, thương người của gia chủ dành cho người đã khuất.

Cách chuẩn bị mâm cơm cúng chúng sinh:

– Vàng mã: khoảng 15 lễ trở lên, quần áo cúng chúng sinh 20 bộ đến 50 bộ

– Tiền cúng chúng sinh ( tiền trinh), hoa, quả 5 loại, 5 màu

– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc

– Kẹo bánh, tiền mặt ( tiền thật bao gồm các loại mệnh giá nên sử dụng mệnh giá từ 1.000đ đến 10.000đ)

– Nếu cúng thêm cháo thì thêm gạo muối ( 5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)

Gia chủ lưu ý: không chuẩn bị xôi gà trong mâm cúng chúng sinh. Nếu gia chủ kiêng không muốn cúng chúng sinh tại nhà thì có thể cúng ở chùa hay đền, miếu.

Xưởng sản xuất số 1: Xóm 1, Giang Cao, Bát Tràng, TP Hà Nội, Việt Nam

Xưởng sản xuất số 2: Lô B14 – Cụm làng nghề sản xuất tập trung Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội

Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì Là Đầy Đủ? Giá Bao Nhiêu? Cách Sắp Xếp Đồ Thờ Trên Bàn Thờ Phật Bàn Thờ Gia Tiên Chuẩn