Top 6 # Cúng Rằm Tháng Giêng Sáng Hay Chiều Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Cúng Đầy Tháng Buổi Sáng Hay Chiều

Theo quan niệm dân gian người Việt Nam có câu ” Trên bà chúa Thiên Thai dưới 12 bà Mụ” để chỉ tục làm đầy tháng tức là cũng cho bà chúa trông coi toàn diện và 12 bà Mụ có công nặn ra đứa trẻ, mỗi bà Mụ đảm nhận một chức năng riêng… mỗi nơi có một cách cúng khác nhau và thay đổi dần theo cuộc sống hiện đại.

Việc tổ chức đầy tháng cho trẻ nhằm tạ ơn Mụ Bà không chỉ tạo ra đứa trẻ mà còn là để trình vói họ hàng hai bên gian đình về đứa cháu sau một tháng ra đời.

Cúng đầy tháng sáng hay chiều?

Thường lễ cúng đầy tháng nên làm vào buổi sáng sớm trước 9h hoặc chiều tối sau 16h trong ngày. Vì sao sáng sớm mà không trễ hơn hoặc vào chiều tối mà không là buổi trưa? Những thời điểm cúng như thế này được các thầy tướng số cho là rất tốt cho bé, được các bà mụ chú ý nhiều.

Chè trôi được được chọn làm lễ vật truyền thống trong lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Cúng đầy tháng lúc mấy giờ?

Giờ cúng được chọn để phù hợp với giờ hoàng đạo của bé.

Cúng đầy tháng chọn gà hay vịt?

Trong mâm cúng đầy tháng , gà hay vịt đều được, cha mẹ có thể lựa chọn và chuẩn bị theo ý kiến của gia đình.

Cúng đầy tháng gà trống hay gà mái?

Trong lễ cúng thôi nôi, gà dùng để cúng bắt buộc phải là gà trống, gà luộc để nguyên đầu và chân cánh, tạo thế đẹp.

Cúng đầy tháng bé trai, bé gái chọn chè gì?

Trong một buổi lễ cúng thôi nôi, xôi chè là lễ vật truyền thống không thể thiếu. Đối với bé trai, chè được cúng phải là chè đậu trắng. Còn đối với bé gái, chè được chọn sẽ là chè trôi nước.

Ý nghĩa của nghi lễ đặt tên trong lễ cúng đầy tháng

Người xưa tin rằng thân thể của thai nhi là do bà Mụ nặn thành. Vì thế nên 7 ngày (đối với con trai) hay 9 ngày (đối với con gái) sau khi đẻ, người ta làm lễ đầy cũ để tạ ơn bà Mụ (theo tục truyền thì có 12 bà Mụ) và xin bà phù hộ và dạy đứa trẻ biết cười, lật, bò, đứng, đi, ăn, ngồi..Được 1 tháng thì có lễ đầy tháng cũng là để tạ ơn bà Mụ và xin phép bà Mụ đặt tên cho đứa trẻ. Vì trong năm đầu tiên sau khi mới sinh tính mệnh đứa trẻ rất mỏng manh, không những thân thể yếu ớt mà xung quanh nó lại đầy những ma quỷ và hung thần rình mò hại nó, nên người ta đặt tên con nít nhưng tên cực xấu để quỷ tà chê bỏ, thường lấy tên con gái đặt cho bé trai để lừa quỷ tà. Vì vậy, khi trẻ đầy một tháng, cha mẹ làm lễ cúng Mụ cho con và làm nghi lễ đặt tên, theo truyền thống dân gian, như vậy bé sẽ chọn được một cái tên đẹp, phù hợp với vận mạng và sẽ được bình an, may mắn về sau.

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: cách cúng đầy tháng, cúng đầy tháng, cúng đầy tháng buổi sáng hay chiều, cúng đầy tháng cho bé, lễ cúng đầy tháng

Cúng Thôi Nôi Vào Buổi Sáng Hay Chiều?

Lễ thôi nôi là một nghi lễ quan trọng khi bé vừa tròn 1 năm tuổi (hay còn gọi là lễ đầy năm). Chính vì sự quan trọng đó mà các bậc cha mẹ cần chuẩn bị đầy đủ lễ vật cho mâm cúng đầy tháng cho bé. Một số lễ vật không thể thiếu trong lễ thôi nôi cho bé gồm: Xôi, chè, gà luộc/vịt luộc, đồ thế,… và điều quan trong hơn là xác định thời gian làm lễ cúng thôi nôi cho bé thật chính xác để mang lại nhiều may mắn.

Cúng thôi nôi buổi sáng hay chiều? Chọn giờ nào tốt để cúng thôi nôi cho bé? Đây là câu hỏi mà rất nhiều bậc phụ huynh đang thắc mắc khi chuẩn bị làm lễ thôi nôi cho con. Xôi Chè Cô Hồng xin chia sẽ chút kinh nghiệm sau đây:

Trong các tài liệu về tử vi luôn đề cập rằng: Năm tốt không bằng tháng tốt, Tháng tốt không bằng ngày tốt, Ngày tốt không bằng giờ tốt.

Do đó tổ chức thôi nôi cho bé buổi sáng hay chiều không quan trọng, mà quan trọng nhất là bố mẹ hãy chọn giờ tốt cho con.

Ba mẹ làm lễ cúng thôi nôi cho bé vào giờ không xung khắc và cần chính xác cả tính hung cát trong mỗi việc. Tuy nhiên để chọn giờ cúng thôi nôi chính xác hơn, các bậc phụ huynh có thể chọn giờ theo hoàng đạo hợp với tuổi của bé.

Cách tính ngày cúng thôi nôi cho bé

Sau một năm bé được sinh ra đời sẽ được bốt mẹ tổ chức nghi lễ thôi nôi, mục đích để ăn mừng và là nghi thức chào đón, giới thiệu thành viên chính thức của gia đình. Ông bà từ xưa đã tính ngày thôi nôi cho bé tùy vào giới tính dựa theo âm lịch (lịch ta).

Nếu bé gái thì tính từ ngày sinh đến 1 năm sau, ngày tổ chức cúng thôi nôi sẽ lùi lại 2 ngày; nếu bé trai thì tổ chức lùi lại 1 ngày.

Ví dụ: Bé sinh vào ngày 20/06 âm lịch, nếu bé gái sẽ cúng vào ngày 18/06 âm lịch, còn nếu bé trai cúng vào ngày 19/06 âm lịch.

Nghi thức cúng thôi nôi cho bé đúng cách

Sau khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ, gia đình sắp xếp mâm cúng ở giữa nhà (trong nhà), bố mẹ hoặc ông bà nôi, ông bà ngoại là người đứng cúng.

Người cúng trịnh trọng thắp hương và đọc bài khấn cúng thôi nôi cung thỉnh thập nhị Mụ bà và Đức ông về trước án chứng minh hưởng thụ lễ vật, phù trợ cho bé được khỏe mạnh, ngoan hiền, học giỏi, gia đình bình an, hạnh phúc. Tìm hiểu thêm bài khấn cúng thôi nôi cho bé:

Cúng Rằm Tháng 7 Vào Sáng, Trưa, Hay Tối?

Việc cúng rằm tháng 7 vào sáng, trưa hay tối? là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Rằm tháng 7 cũng là ngày lễ Vu Lan, ngày xá tội vong nhân, cúng cô hồn nên các gia đình Việt Nam đều mong muốn chuẩn bị tươm tất, cúng giờ tốt để thể hiện lòng thành kính với thần linh, tổ tiên cũng như tiễn đưa các vong linh quay lại địa ngục.

Theo đúng như giáo lý nhà Phật, cúng rằm tháng 7 hay còn gọi là ngày tết Trung Nguyên là ngày lễ xóa tội vong nhân, ngày cúng Vu Lan báo hiếu, được hiểu là một trong số những ngày mà con cái sẽ tỏ lòng báo hiếu đối với những đấng sinh thành của mình.

1. Cúng rằm tháng 7 ngày nào tốt?

Cúng rằm tháng 7 được xem là phong tục có từ lâu đời, nét đẹp văn hóa của người dân Việt. Do đó, các gia đình đều tất bật chuẩn bị mâm cúng Phật, tổ tiên, thần linh và chúng sinh khi ngày 15/7 âm lịch đến.

Theo quan niệm, cúng cô hồn rằm tháng 7, mọi người có thể cúng từ ngày 10/7 – 12h đêm ngày 14/7 âm lịch. Nhưng nếu bận thì mọi người có thể cúng vào dúng ngày 15/7 âm lịch.

2. Cúng rằm tháng 7 buổi sáng, trưa hay tối?

Theo người xưa truyền đạt lại, vong hồn sống trong địa ngục nên khi gặp ánh sáng sẽ rất yếu nên nếu cúng cô hồn vào ban ngày thì vong hồn sẽ không thích ứng được. Do đó, khi bạn cúng chúng sinh thì bạn nên cúng vào chiều tối, với mâm cúng tổ tiên và thần linh thì bạn có thể cúng vào ban ngày, vào buổi trưa thì càng tốt.

3. Cúng rằm tháng 7 vào giờ nào tốt?

Như phân tích ở trên thì mâm cúng chúng sinh nên cúng vào lúc 18h – 19h tối. Còn với lễ cúng tổ tiên và thần linh thì nên cúng vào lúc 11h – 12h trưa để tổ tiên nhận lễ cúng tốt hơn. Sau đó là để cho con cháu thụ lộc.

Lưu ý: Mọi lễ cúng cần được làm trước 12h đêm ngày 15/7 âm lịch.

Theo phong tục và quan niệm của người Việt Nam, bài khấn rằm là cách giúp bạn truyền đạt được các nguyện vọng và sự thành kính đến tổ tiên của mình, vì thế mà bài khấn rằm được xem là thứ cần có trong ngày cúng rằm hàng tháng.

Vậy để theo đúng nghi lễ chúng ta nên cúng rằm tháng 7 vào sáng trưa hay tối? Theo như quan niệm hiện nay, thời điểm cúng rằm tháng 7 nên thực hiện vào buổi chiều tối, bởi ban ngày sẽ có nhiều ánh sáng, mà ánh sáng mặt trời sẽ không tốt ánh nắng mạnh sẽ khiến cho các cô hồn khi được giải thoát, phóng ngục sẽ rất yếu.

Ngoài ra, bài viết hướng dẫn mâm cúng rằm tháng 7 có những gì cũng là một bài viết bổ ích mà các gia đình nên tham khảo, thông qua bài viết hướng dẫn mâm cỗ cúng rằm tháng 7 có những gì các gia đình sẽ có những sự chuẩn bị chu đáo nhất trong ngày lễ.

https://thuthuat.taimienphi.vn/cung-ram-thang-7-vao-sang-trua-hay-toi-26415n.aspx

Cúng Thần Tài Sáng Hay Chiều Để Mang Tiền Tài Cả Năm Cho Gia Chủ?

Ngày ngay người ta cúng Thần Tài, Ông Địa quanh năm không chỉ vào dịp giỗ tết, sóc vọng mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán.

Họ tin rằng chỉ khi nào lo cho vị thần này chu đáo thì ông mới phù hộ. Bởi thế, để Thần Tài mang lại nhiều may mắn cho gia chủ. Vì thế, sáng sớm khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương cầu khẩn Thần Tài phù hộ cho họ mua may bán đắt. Sau đó cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm theo một điếu thuốc để ông “độ” cho trong ấm ngoài êm.

Còn trong các dịp giỗ Tết, sóc vọng, ngày vía Thần Tài, người ta thường cúng Thần Tài, Ông Địa bằng cổ mặn và không quên đọc văn cúng.

Hiện nay, thờ Thần Tài vẫn còn duy trì và nó trở nên phổ biến với những gia đình làm ăn, buôn bán. Các gia đình này làm lễ cúng thần tài quanh năm không trừ ngày nào.

Ban thờ Thần tài thường nhỏ hơn ban thờ Thổ Công hay ban thờ Gia tiên nên việc thờ cũng khá đơn giản. Vào ngày Tết, ngày vía Thần Tài vai trò của vị thần này càng được xem trọng hơn.

Hầu hết mọi nhà thường lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ, nếu vị thần này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới về. Họ tin rằng năm mới, mọi thứ đều ngăn nắp và Thần Tài có sạch sẽ thì làm ăn mới phát tài.

Sáng sớm khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương cầu khẩn Thần Tài phù hộ cho họ mua may bán đắt.

Văn cúng Thần Tài, Ông Địa

Duy Việt Nam quốc… Tân Tỵ niên… nguyệt… nhật. Tin chủ… ngụ tại………………….. Ðồng gia quyến đẳng bái thỉnh: Cẩn dĩ hương đăng hoa quả…… cảm kiều cáo vu. Kính thỉnh: Ngũ phương ngũ thổ Long thần. Tiền hậu địa chủ Tài thần Giám lâm hâm hưởng, gia hộ gia ân, Tăng tài tăng lộc, vạn sự hưng long Sở nguyện tòng tâm, thượng kỳ giám chỉ Bảo ngã tin chủ, dĩ phú niên niên Cẩn cốc! Dịch nghĩa:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm Tân Tỵ tháng… ngày…………… Tín chủ… ở tại thôn… xã(phường)… huyện (thành phố)…tỉnh… cùng toàn gia lễ thỉnh Kính dâng hương đăng hoa quả… Kính Cẩn thưa rằng. Kính cáo: Ngũ phương ngũ thổ Long thần Tiền hậu địa chủ Tài thần Tiếp nhận lòng thành, che chở ban ân Thêm tài lộc, mọi sự đều lành Cúi mong soi xét, nguyện ước thành tâm Phúc đến năm năm, giúp cho tín chủ Kính cẩn dâng lời.

Những điều tối kỵ khi cúng Thần Tài – Ông Địa

1. Tuy thờ cúng, bàn thờ để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch. Khi trời mưa to, các bạn bê Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Nhiều lần thấy rất Linh diệu

2. Khi cúng Thần Tài – Ông Địa , người ta thường cúng nhiều thứ, nhưng có lẽ các vị này thích nhất là đồ ngọt. Thịt quay, bánh hỏi, chuối, bưởi …. Nếu ở Sài Gòn, nên mua tiền giấy cúng riêng Thần Tài – Ông Địa, người ta làm sẵn cả một bộ, trong đó có tiền Quý Nhân (Âm và Dương – Tức là những tờ giấy gập đôi màu đỏ có đục những hình Thần Tài khắp bề mặt). Thứ tiền này không có bán ở miền Bắc.

3. Cách thắp nhang : Khi mới lập bàn thờ, ta nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Tuyệt đối không vì sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ, vì những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng dẫn đường cho các vị giáng xuống trần. Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên chọn loại nhang cuốn tàn (giữ được tàn), sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp và tụ Khí rất tốt. Chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

4. Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn.

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo.