Top 10 # Cúng Vớt Vong Chết Nước Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Có Nên Nhờ Thầy Bói Cúng Vớt Vong

Có nên nhờ thầy bói cúng vớt vong

Đây là câu hỏi đáp của một gia đình có người chết đuối về nghi thức cúng vớt vong trong tín niệm dân gian

HỎI:

Tôi có người anh trai bị chết đuối cách đây 35 năm. Vừa qua người thân của tôi đi xem bói và được bà thầy cho biết là vong hồn anh trai tôi vẫn chưa siêu thoát. Do vậy, phải làm lễ cầu cúng để vong hồn anh trai tôi được lên bờ. Tôi được biết, trước đây bố tôi cũng đã làm theo hướng dẫn của thầy cúng để vớt vong. Vậy gia đình tôi nên làm theo lời bà thầy ấy? Có cách nào để xác thực việc này không? Quan điểm của đạo Phật về vấn đề này thế nào?

ĐÁP

Trường hợp trong nhà có người chết đuối, nếu gặp thầy bói, thầy cúng, thầy pháp thì hầu hết ai cũng phán như vậy. Và như bạn nói, trước đây bố của bạn cũng đã nhờ thầy cúng vớt vong cho anh trai của bạn rồi. Lần này, nếu gia đình bạn lại nghe theo bà thầy ấy cúng để vớt vong thì những lần sau nữa có gặp các thầy (bà) khác, chúng tôi thiết nghĩ bạn cũng nhận được lời đề nghị không khác mấy lần trước.

Theo đạo Phật, một người chết đi thì tái sanh liền, hoặc trải qua các thân trung gian trong vòng 49 ngày rồi sẽ tái sanh vào cảnh giới tương ứng với nghiệp lực của mình trong lục đạo. Dù cho người chết cách nào (già, bệnh, tai nạn, nước trôi, lửa cháy v.v…) thì cũng không ngoài quy luật ấy. Ngay cả thế giới ma quỷ (người âm nói chung) thì họ cũng đã tái sanh làm loài ngạ quỷ (hay quỷ thần), một dạng chúng sanh trong lục đạo.

Nên việc cúng vớt vong từ dưới nước lên bờ (rồi đưa về thờ trong nhà) là tín niệm dân gian. Đạo Phật không có tín niệm này. Theo quan điểm đạo Phật, chỉ có bậc Thánh A-la-hán thành tựu Thiên nhãn minh mới có khả năng xác thực việc một chúng sanh sau khi chết sanh về đâu. Còn người phàm như chúng ta (cùng các thầy bói, thầy cúng) không ai có thể biết được điều này.

Đạo Phật có nghi lễ cầu siêu nhưng không phải là đưa tay cứu vớt (như vớt vong lên bờ, vì không ai có thể làm việc đó) mà chủ yếu là cầu Phật lực gia hộ, soi sáng; đọc kinh điển để khai thị khiến hương linh liễu ngộ nhân quả, vô thường-vô ngã mà thức tỉnh; giác ngộ thức tỉnh được thì thăng hoa. Ngoài ra, thân nhân có thể làm các việc phước thiện để hồi hướng công đức cho người chết, bởi dù ở dạng thức nào thì người chết cũng nhận được một phần phước báo ấy.

Cầu siêu trong Phật giáo là pháp phương tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu hiếu đạo, tình cảm của người sống đồng thời thể hiện tâm từ bi, mong cho các chúng sanh được siêu thoát cảnh khổ, sanh lên cõi lành. Mọi nỗ lực của thân nhân cho việc cầu siêu chỉ mang tính trợ duyên tích cực mà thôi, còn siêu thoát hay không phải do hương linh tự quyết bằng sự chuyển hóa và giác ngộ của chính họ.

Có Nên Nhờ Thầy Bói Cúng Vớt Vong?

HỎI: Tôi có người anh trai bị chết đuối cách đây 35 năm. Vừa qua người thân của tôi đi xem bói và được bà thầy cho biết là vong hồn anh trai tôi vẫn chưa siêu thoát. Do vậy, phải làm lễ cầu cúng để vong hồn anh trai tôi được lên bờ. Tôi được biết, trước đây bố tôi cũng đã làm theo hướng dẫn của thầy cúng để vớt vong. Vậy gia đình tôi nên làm theo lời bà thầy ấy? Có cách nào để xác thực việc này không? Quan điểm của đạo Phật về vấn đề này thế nào?

(XUÂN THU, buixuanthu1880@gmail.com)

Có nên nhờ thầy bói cúng vớt vong?

ĐÁP: Bạn Xuân Thu thân mến!

Trường hợp trong nhà có người chết đuối, nếu gặp thầy bói, thầy cúng, thầy pháp thì hầu hết ai cũng phán như vậy. Và như bạn nói, trước đây bố của bạn cũng đã nhờ thầy cúng vớt vong cho anh trai của bạn rồi. Lần này, nếu gia đình bạn lại nghe theo bà thầy ấy cúng để vớt vong thì những lần sau nữa có gặp các thầy (bà) khác, chúng tôi thiết nghĩ bạn cũng nhận được lời đề nghị không khác mấy lần trước.

Theo đạo Phật, một người chết đi thì tái sanh liền, hoặc trải qua các thân trung gian trong vòng 49 ngày rồi sẽ tái sanh vào cảnh giới tương ứng với nghiệp lực của mình trong lục đạo. Dù cho người chết cách nào (già, bệnh, tai nạn, nước trôi, lửa cháy v.v…) thì cũng không ngoài quy luật ấy. Ngay cả thế giới ma quỷ (người âm nói chung) thì họ cũng đã tái sanh làm loài ngạ quỷ (hay quỷ thần), một dạng chúng sanh trong lục đạo.

Nên việc cúng vớt vong từ dưới nước lên bờ (rồi đưa về thờ trong nhà) là tín niệm dân gian. Đạo Phật không có tín niệm này. Theo quan điểm đạo Phật, chỉ có bậc Thánh A-la-hán thành tựu Thiên nhãn minh mới có khả năng xác thực việc một chúng sanh sau khi chết sanh về đâu. Còn người phàm như chúng ta (cùng các thầy bói, thầy cúng) không ai có thể biết được điều này.

Đạo Phật có nghi lễ cầu siêu nhưng không phải là đưa tay cứu vớt (như vớt vong lên bờ, vì không ai có thể làm việc đó) mà chủ yếu là cầu Phật lực gia hộ, soi sáng; đọc kinh điển để khai thị khiến hương linh liễu ngộ nhân quả, vô thường-vô ngã mà thức tỉnh; giác ngộ thức tỉnh được thì thăng hoa. Ngoài ra, thân nhân có thể làm các việc phước thiện để hồi hướng công đức cho người chết, bởi dù ở dạng thức nào thì người chết cũng nhận được một phần phước báo ấy.

Cầu siêu trong Phật giáo là pháp phương tiện, nhằm đáp ứng nhu cầu hiếu đạo, tình cảm của người sống đồng thời thể hiện tâm từ bi, mong cho các chúng sanh được siêu thoát cảnh khổ, sanh lên cõi lành. Mọi nỗ lực của thân nhân cho việc cầu siêu chỉ mang tính trợ duyên tích cực mà thôi, còn siêu thoát hay không phải do hương linh tự quyết bằng sự chuyển hóa và giác ngộ của chính họ.

Nhiên Như – Quảng Tánh

Cốc Nước, Ly Nước Thờ, Chén Nước Cúng Phật, Gia Tiên Bằng Sứ, Đồng

ĐỒ THỜ ĐỈNH ĐỒNG TRUYỀN THỐNG

TẤT CẢ Cốc Nước Thờ

CỐC NƯỚC THỜ / LY NƯỚC THỜ / CHÉN NƯỚC THỜ

Cốc nước thờ ( ly nước thờ, chén nước thờ) là đồ thờ không thể thiếu khi chúng ta thờ Phật, thờ gia tiên.

Chúng ta đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ có tâm tri ân, báo ân đối với công sinh thành và dưỡng dục. Do đó, bàn thờ gia tiên được lập ra là để có phương tiện để chúng ta khởi tâm cúng dường tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã quá vãng.

Phật đối với chúng ta có mối quan hệ là Thầy – Trò. Phật là người thầy của các người thầy nên gọi là Bổn Sư. Chúng ta sống trong đời này được hạnh phúc viên mãn là nương theo những lời dạy của Phật, Bồ Tát. Do vậy, việc làm bàn thờ Phật và có tượng / ảnh Phật thì chúng ta cũng cần cúng dường. Việc cúng dường Phật không phải là Phật cần những thứ chúng ta cúng dường, mà đó là phương tiện Phật đưa ra để giúp chúng ta tu được tâm cúng dường, cung kính và phát khởi lòng thành.

Trong cúng dường, quan trọng nhất là cúng dường một ly nước và ly nước này để trước mặt Phật. Chúng ta không thắp hương, không có hoa quả cũng không có vấn đề gì, nhưng một ly nước tinh khiết nhất định phải có.

Tại sao vậy? Bạn xem, nước biểu thị cho tâm thanh tịnh, cho sự sáng sạch và trong vắt không nhiễm mẩy bụi. Ở đây ý muốn nhắc nhở chúng ta phải giữ cho được tâm thanh tịnh và bình lặng như nước. Có được vậy, thì trí tuệ sẽ hiện tiền.

Ý nghĩa chân thật của cúng ly nước là ở chỗ này. Việc cúng nước cho Phật không phải là để Phật uống, mà dụng ý của Phật muốn nhắc nhở chúng ta, trong cuộc sống hàng ngày, từng giờ từng phút, đối người tiếp vật phải trong sạch, thanh tịnh như nước vậy.

Chúng ta thờ Phật thì cần phải hiểu rõ ý nghĩa của việc thờ cúng, ý nghĩa biểu pháp và giáo dục của các đồ thờ. Được như vậy thì trí tuệ của chúng ta mới hiện tiền, mới không bị sa vào mê tín.

Các ly nước thờ (chén nước thờ, cốc nước thờ) ở Pháp Duyên được chọn lọc chủ yếu là các loại ly nước thờ pha lê, ly nước thờ thuỷ tinh, có một số loại là l y nước thờ bằng sứ ở trong bộ đồ thờ đồng bộ. Tất cả đều được Pháp Duyên chọn lọc kỹ lưỡng để phù hợp với việc thờ Phật, thờ gia tiên. Mong rằng với sự chọn lọc như vậy thì quý khách sẽ chọn được ly, cốc nước thờ phù hợp với gia đình mình.

Nam Mô A Di Đà Phật.

Cách Cúng Cơm Người Chết Đúng Phong Tục

Tục thờ cúng người mới mất thể hiện tấm lòng hiếu kính của con cháu và của thế hệ sau giành cho người khuất. Trong vấn đề này cần lưu ý đến việc cúng cơm người chết và cách cúng như thế nào là đúng nhất.

Cách cúng người mới mất như thế nào

Đối với những người đã khuất thì cần phật pháp , giảng giải đạo lý và những điều liên quan đến phật, tâm linh hơn là đồ ăn và thức uống. Tuy nhiên với những gia đình có người đã quá cố thì việc dâng cúng cơm là cách biểu lộ sự yêu thương và mong nhớ. Vì thế nên trong cách cúng người mới mất thì nếu điều kiện gia đình có thì nên dâng lên vong linh của người đã khuất mỗi ngày cũng giống như đồ ăn trong gia đình của mình. Hoặc dâng lên hàng tuần hoặc hai tuần một lần theo điều kiện gia đình.

Khi còn sống thì có thể ăn theo sở thích hoặc bất kể món ăn nào, nhưng khi đã sang thế giới bên kia thì việc cúng cơm người chết chỉ nên đơn giản những món ăn chay, thanh nhẹ nhàng và tinh khiết. Đặc biệt cúng cơm người chết trong thời gian 49 ngày thì người chủ làm lễ buộc phải trường chay không được sử dụng thức ăn mặn.

Trong cách cúng người mới mất cần được khai yết hầu. Vì những người mất đi thì chỉ còn lại là những cái bóng rất nhẹ nên cần phải khai trì chú khai yết hầu thì vong linh của người mất mới có thể hấp thụ dễ dàng.

Trong thời gian mới này trong gia đình vẫn có cảm giác vong linh của người mất còn hiện hữu. Họ còn nhiều vấn vương với trần gian với những người thân yêu trong gia đình của mình nên mới có việc vong linh nhận thức được sự đói no hoặc lạnh. Vì thế khi cúng 3 ngày sau khi mất thì phải làm lễ khai yết hầu để khơi dậy nhận thức của các hương linh, giúp họ nhận ra đó chính là đồ ăn thức uống được dâng lên cho mình. Để họ hưởng và hấp thụ nếu không sẽ ngược lại.

Cúng 3 ngày sau khi mất cũng nên cầu siêu cho các linh hồn để họ nhận thức được rõ hơn về thế giới thực tại, rõ ràng hơn trong ý niệm của mình. Để nhận ra hướng đi của mình sao cho đúng đắn nhất đến với thế giới của cõi giới tốt đẹp hơn và lựa chọn tái sinh giữa 3 cõi: Phật, Trời và Người.

Những lễ vật dùng được cúng 3 ngày sau khi mất thường là lễ mặn được người nhà chuẩn bị để dâng lên. Tuy nhiên cũng chỉ nên làm đơn giản và chỉn chu gọn gàng như mâm cơm bình thường trong gia đình mình.