Top 7 # Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Ngày Vía Mẹ Quan Âm Cúng Gì? Ngày Vía Quan Âm Nên Làm Gì?

Ngày vía Quan Âm Bồ Tát vào ngày nào trong năm?

Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát là người lương thiện, có lòng bao dung với tất cả mọi người, không để ý gì tới ân oán, lắng nghe chia sẻ nỗi đau, sự khổ tâm của nhân loại. Tại Việt Nam rất nhiều gia đình thờ Mẹ Quan Âm nhằm cầu mong bản thân và gia đình luôn được bình an, tâm tịnh và may mắn.

Vậy thỉnh mẹ quan âm ngày nào tốt? Mỗi năm đều có 3 ngày vía mẹ Quan Âm. Vào ngày này, phật tử khắp nơi đều hướng về Ngài, niệm kinh, ăn chay thờ tụng, làm việc thiện, nhằm cầu an, cầu phúc, cầu lành. Cụ thể đó là các ngày:

Ngày vía Quan Âm trong tháng 2 – Ngày 19 tháng 2 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm Đản Sanh.

Ngày vía mẹ Quan Âm trong tháng 6 – Ngày 19 tháng 6 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày vía phật bà Quan Âm tháng 9 – Ngày 19 tháng 9 là ngày gì (âm lịch) : ngày vía quan âm 19 tháng 9 gọi là ngày Quan Thế Âm xuất gia.

Cụ thể chuyển sang dương lịch thì ngày vía Quan Âm năm 2020 Canh Tý đúng vào các ngày 12/3/2020, 8/8/2020 và ngày 4/11/2020.

Vào ngày vía Quan Âm Bồ Tát, các Phật tử thường ăn chay, niệm kinh và bày lễ cúng chay. Quan trọng nhất chính là lễ bạc tâm thành, cầu mong Phật Bà Quan Âm phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình luôn được bình an vô sự.

Lịch sử và ý nghĩa ngày vía Quan Âm Bồ Tát

Tiểu sử phật quan thế âm bồ tát chi tiết như sau: Có thể rất nhiều người biết rằng hướng theo đạo Phật là tốt, là lương thiện và vị tha nhất. Vào ngày vía mẹ Quan Âm các Phật Tử đều hướng cúng bái Phật Bà Quan Âm. Thế nhưng không hẳn ai cũng biết rõ về lịch sử hay ý nghĩa của Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát là như thế nào? Sự thành tâm khi thờ cúng không phải là mâm cao cỗ đầy mà chính là sự thành tâm, biết ơn và hiểu rõ về các vị thần, phật.

Trong kinh Phật đã truyền từ rất lâu, phật Quan Âm không phải là con gái, tuy nhiên vì do mọi người hay xem phim Trung Quốc, do truyền bá đạo phật từ trung quốc nên đã bị cải biên và không chính xác hoàn toàn. Nếu chính xác thì Phật Quan Âm là nam nhân nhưng ngài thích mặc áo trắng nên đại diện cho cả nữ nhân (Nguồn wiki).

Ngày Quan Âm ra đời thì không có ghi chép nào cụ thể, nhưng chỉ có ghi chép Phật Quan Âm chính là thái tử, con của vua Vô Tránh Niệm (Ấn Độ). Lúc này có Đức Phật Bảo Tạng Như Lai đã nhận thức được đạo lý tối cao. Vua và thái tử có tấm lòng lương thiện, vị tha to lớn, nên theo Phật, tu thành Phật nhằm cứu giúp chúng sinh thoát khỏi bể khổ.

Từ đó, vua và thái tử theo học Phật, dâng lên các vị chư tăng các thứ thiết yếu như thức ăn, màn, quần áo, thuốc và theo học 3 tháng. Nhờ vào sự tu luyện nghiêm túc, tấm lòng thành kính, vua Vô Tránh Niệm đã được tôn thành Phật, lấy hiệu là Phật A Di Đà, phát 48 lời thề nguyện để tế độ chúng sinh. Còn thái tử với tấm lòng lương thiện cũng đã tu thành chín quả và được chứng nhận thành Phật, lấy hiệu là Phật Quan Thế Âm Bồ Tát, phát

Trong kinh Phật, Phật Quan Thế Âm Bồ Tát là người có quyền lực sau Phật Tổ. Phật Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu khổ chúng sinh. Tại Việt Nam và Trung Quốc, hình ảnh Phật Quan Âm là một người phụ nữ. Thế nên khi nói đến ngày vía Quan Âm mọi người sẽ nghĩ ngay đến ngày vía mẹ Quan Âm.

Cái tên Quan Thế Âm Bồ Tát là pháp danh cực kỳ có ý nghĩa, cụ thể như sau:

Quan có nghĩa là quan sát, hiểu về đối phương

Thế có nghĩa là thế gian, mọi điều đang diễn ra nơi trần thế

Âm có nghĩa là âm thanh kêu cầu cứu của nhân loại, tiếng kêu khổ đau và đang gặp nạn

Bồ Tát có nghĩa là cứu độ cứu nạn, sự vị tha và lòng bao dung tất cả chúng sinh.

Chung quy lại tên Quan Thế Âm Bồ Tát có nghĩa là sự luôn luôn lắng nghe và thấu hiểu nhân loại, là lòng vị tha, bao dung, cứu khổ cứu nạn tất cả chúng sinh, giúp chúng sinh vượt qua bể khổ và luôn có lòng tin yêu trong cuộc sống. Phật Quan Âm chính là biểu tượng bất diệt của lòng từ bi, bác ái, lương thiện, bao dung.

Vào ngày vía Quan Âm Bồ Tát các Phật tử mọi nơi thường đi lên chùa chiền tụng kinh niệm phật, một số khác thì thờ cúng ngay tại nhà. Những việc nên làm vào ngày vía của Ngài nhằm thể hiện tấm lòng thành kính, tưởng nhớ biết ơn công đức Bồ Tát. Vậy ngày vía quan âm tụng kinh gì, quý vị nên tụng kinh, niệm phật, đi làm từ thiện, phóng sinh, in ấn kinh Phật,… Hoặc nếu không biết nên làm gì vào ngày vía phật Quan Âm thì chỉ cần không làm điều ác, không làm hại ai, có lòng vị tha, bao dung tất cả và lễ vía quan âm chắp tay thề nguyện 3 điều sau:

Con xin nguyện luôn yêu thương bản thân mình

Yêu thương bản thân ở đây có nghĩa là yêu cả bản tính tốt và biết cách nhìn nhận những mặt xấu của bản thân để sửa chữa, hoàn thiện bản thân toàn diện hơn. Nếu ta biết cách yêu thương bản thân là đã yêu thương người thân yêu bên cạnh, không còn để người thân phải lo lắng buồn phiền về mình, tự biết cách đi lên, hoàn thiện mình. Ngày Vía Quan Âm Bồ Tát mà làm được như vậy chính là bạn đã hoàn thành được tâm đại nguyện của đức Quan Âm rồi đấy.

Con xin nguyện được nhẫn nhục trước mọi thuận cảnh hay nghịch duyên

Con xin nguyện lắng nghe sâu sắc nỗi thống khổ của mọi người xung quanh

Ngày cúng mẹ quan âm bồ tát nên cầu xin sự tĩnh tâm. Bởi tĩnh tâm mới biết lắng nghe nỗi khổ của người khác giúp chúng ta phát sinh tâm từ bi. Từ đó có thể thấu hiểu họ và biết cách làm thế nào để giúp đỡ họ vượt qua khó khăn, buồn phiền trong cuộc sống. Giúp người cũng chính là cách để ta tích đức về sau, sống lương thiện, tâm tịnh kiếp này.

Bài trí bàn thờ và sắm lễ vật thờ mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà như thế nào?

Đạo Phật đang có xu hướng nhiều người tin theo, đây chính là đạo từ bi nhân ái nhất, ai ai cũng có Phật trong tâm, không cần phải làm điều gì xa xôi cả. Có rất nhiều người thờ mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát tại nhà nhưng lại chưa biết cách thờ phật quan âm, cách cúng mẹ quan âm hay cần phải chuẩn bị lễ vật cúng những gì?

Bàn thờ Quan Âm Bồ Tát sẽ đặt theo hướng “tọa Tây hướng Đông”, không được để tượng Phật Bà quay vào nhà vệ sinh, nhà bếp hay phòng ngủ.

Không được đặt bàn thờ Phật Bà ngang hàng hoặc dưới bàn thờ gia tiên

Cách thờ phật bà quan âm: Trên bàn thờ đặt chính giữa là tượng Phật Bà, đặt bát hương thờ dưới chân Phật Bà. Hai bên là 2 cây đèn, bên cạnh cây đèn là hai ly nước mỗi bên. Phía sau cây đèn là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Vào ngày vía mẹ quan âm cúng gì? Cần chuẩn bị các các lễ vật chay như hương, hoa quả tươi, đèn hoặc nến, oản phẩm, xôi chè. Không cúng các món ăn mặn.

Nên chọn các loại hoa để cắm trên bàn thờ như hoa Sen, hoa Súng, hoa Huệ, hoa Mẫu đơn, hoa hướng dương,… Không cắm các loại hoa dại và chỉ nên chọn một loại hoa để cắm cúng.

Không nên bày bàn cỗ như yến tiệc để cúng dường Phật, ta chỉ cần hương thơm, đèn sáng, hoa tươi, trái ngọt, nước trong là đủ.

Nhưng không nhất thiết ai cũng phải lập bàn thờ cúng mẹ Quan Âm vào đúng ngày vía mẹ quan âm. Mà bất kể hàng tháng, ngày vía quan âm trong tháng cứ đúng ngày 19 hàng tháng đều có thể cúng Phật Bà Quan Âm, chúng ta luôn hướng thành tâm về Ngài là đủ. Vì Phật luôn ở trong tâm của mỗi người. Tuy nhiên tốt nhất thì ngày Vía Quan Âm nên cúng đúng ngày, một năm có 3 ngày vào các tháng 2, tháng 6 và tháng 9 âm lịch là tốt nhất.

Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì?

Tìm hiểu tên gọi Quan Thế Âm Bồ Tát có ý nghĩa gì?

Theo quan niệm của các vị sư thầy trong nhà chùa cũng như tài liệu nghiên cứu để lại, tên gọi Quan Âm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Phân tích nghĩa từng từ, ta có: “Quan” có là quan sát, nhìn thấy tường tận và thấu hiểu mọi điều, mọi cảnh vật trong thế gian; “Thế” là thế gian, cuộc sống hiện hữu; “Âm” ở đây có nghĩa là âm thanh, là lời kêu cứu của những người đang sống trong cảnh lầm than, chịu đựng cảnh khổ đau; ” Bồ Tát ” có nghĩa là cứu khổ, cứu nạn giúp con người vượt qua khó khăn, nỗi đau. Từ đó, tiếp thêm động lực, niềm tin cho con người trong cuộc sống bước tiếp và sống tốt hơn từng ngày.

Hiểu nôm na, đức Quan Thế Âm là người luôn quan sát, lắng nghe, thấu hiểu nỗi khổ, ước mong của chúng sinh trên trần gian. Người cứu độ, giúp con người vượt qua nỗi đau khổ trong cuộc sống. Hình tượng Quan Âm đại diện cho tấm lòng bác ái, từ bi, bảo vệ và tha thứ mọi lỗi lầm của tất cả sinh mệnh dù trong cảnh ngộ nào đi chăng nữa.

Vía Quan Âm là ngày nào trong năm?

Ngày vía Quan Âm là ngày mà Phật tử ở khắp mọi nơi trên thế giới tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn đối với Quan Âm. Trong ngày này, các Phật tử cùng tổ chức lễ cúng, ăn chay, niệm Phật, phóng sanh với ước mong cầu cho cuộc sống bình an. Chính vì vậy, đây là ngày lễ trọng đại trong Phật giáo được nhiều người trong và ngoài đạo quan tâm tìm hiểu. Vậy trong năm bao nhiêu ngày vía Quan Âm?

Ngày vía Quan Âm diễn ra vào 3 ngày, cụ thể như sau:

Ngày 19 tháng 2 âm lịch: Đây là ngày mẹ Quan Âm đản sinh.

Ngày 19 tháng 6 âm lịch: Ngày này là ngày mẹ Quan Âm thành đạo.

Ngày 19 tháng 9 âm lịch: Đây là ngày mẹ Quan Âm xuất gia.

Vào ngày vía Quan Âm Bồ Tát nên làm gì? Vào 3 ngày vía Quan Âm, các bạn nên ăn chay, lên chùa thắp hương, đọc kinh Phật để cầu bình an. Các hoạt động từ thiện khác các bạn cũng không nên bỏ qua như in ấn kinh, làm việc thiện giúp đỡ người. Nếu không có điều kiện thực hiện những điều kể trên, bạn

Ngày Vía Mẹ Quan Âm Là Ngày Nào? Cách Cúng Và Nên Cúng Gì ?

Không ít gia chủ hiện nay thắc mắc ngày là ngày nào và nên làm gì trong ngày này? Để giúp bạn hiểu đầy đủ và chính xác hơn về quan niệm cũng như phong tục trong ngày vía Phật bà Quan Âm, bài viết sau đây của vía mẹ Quan Âmcơ sở gốm sứ bát tràng đại việt sẽ mang đến những chia sẻ thú vị và hữu ích nhất!

Phật bà Quan Âm Bồ Tát là người có tấm lòng lương thiện, yêu thương và bao dung đối với tất cả mọi người. Không những thế, Phật bà còn là người không bao giờ để tâm hay oán trách đến cách người khác đối xử với mình ra sao cũng như không oán thù và sẵn sàng tha thứ cho mọi tội lỗi của con người. Vì thế, Phật bà Quan Âm được xem là biểu tượng của sự bình an, thanh tịnh và đức độ từ bi.

Ngày vía mẹ Quan Âm là ngày nào? Có bao ngày trong một năm?

Nói đến Phật bà Quan Âm, chắc hẳn không ai không biết. Thế nhưng, không phải bất cứ ai cũng có thể hiểu hết được ý nghĩa của tên gọi “Quan Thế Âm Bồ Tát”. Theo quan niệm tâm linh từ xưa đến nay, để việc thờ cúng được trọn vẹn và linh thiêng, thì không nhất thiết phải “mâm cao cỗ đầy”. Thay vào đó, điều quan trọng và cần thiết nhất trong thờ cúng đó là sự thành tâm và lòng biết ơn của gia chủ đối với các vị thần, Phật.

Quan Thế Âm Bồ Tát là tên gọi có ý nghĩa như thế nào?

Theo lý giải của các sư thầy – người có kinh nghiệm trong thờ cúng thì “Quan Thế Âm Bồ Tát” là tên gọi mang những ý nghĩa như sau:

Quan là từ chỉ sự quan sát, tìm hiểu và biết rõ mọi điều về đối phương.

Thế có nghĩa là thế gian, là cuộc đời, cuộc sống đang hiện hữu trong nhân gian.

Âm có ý nghĩa là tiếng kêu cứu, lời thỉnh cầu của những thần dân, chúng sinh đang phải chịu cảnh đau khổ, khốn cùng trên trần gian.

Bồ Tát với ý nghĩa đó là sự độ thoát, cứu độ cho chúng sinh và giúp họ có thêm niềm tin, động lực để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.

Tựu chung lại một cách tổng quan thì Quan Thế Âm Bồ Tát là người luôn luôn dõi theo, lắng nghe và thấu hiểu mọi mong ước của chúng sinh trên trần gian. Từ đó, người sẽ cứu độ, siêu thoát và giúp nhân gian vượt qua mọi kiếp nạn, đau khổ trong cuộc sống. Vì thế, người luôn là biểu tượng bất diệt của lòng từ bi, bác ái và nhân hậu vô cùng, luôn chở che, bảo vệ mọi số phận trên cuộc đời.

Một năm có mấy ngày vía mẹ Quan âm và đó là những ngày cụ thể nào?

Ngày vía Phật Quan Âm là ngày mà Phật tử ở khắp mọi nơi trên thế gian đều hướng đến việc tổ chức lễ cúng long trọng cũng như ăn chay, niệm phật và phóng sinh để cầu mong được sự phù hộ, che chở của Phật bà. Vậy một năm có bao nhiêu ngày vía mẹ Quan Thế Âm Bồ Tát và đó là những ngày cụ thể nào?

Trong một năm sẽ có 3 ngày vía của mẹ Quan Âm và đó là những ngày:

Ngày 19 tháng 02 âm lịch chính là ngày mẹ Quan Thế Âm Đảng Sinh

Ngày 19 tháng 06 âm lịch là ngày mẹ Quan Thế Âm thành đạo

Ngày 19 tháng 09 âm lịch là ngày mẹ Quan Thế Âm xuất gia

Tất cả 3 ngày này đều được gọi chung là ngày vía mẹ Quan Âm. Vì vậy, vào những ngày này, gia chủ sẽ tiến hành làm lễ cúng với những món ăn chay, hoa quả tươi và nước thờ để thành kính dâng lên đức Phật.

Nghi thức tiến hành cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm

Phật Quan Thế Âm Bồ Tát vốn xuất thân là người nhà Phật. Vì thế, đồ cúng lễ gia chủ cần chuẩn bị phải là đồ chay và bao gồm những đồ lễ như sau:

Hoa tươi (nên chọn hoa hồng, hoa cúc vàng,…hoặc những loại hoa có màu đỏ)

Hoa quả tươi (nên chọn những loại quả có thân hình tròn, căng mọng và màu sắc tươi sáng như cam, bưởi, lê, quýt,…)

Bánh kẹo, phẩm oản

Đĩa xôi chay

Với những đồ lễ như trên đây, các gia chủ sẽ không còn phải băn khoăn ngày vía Quan Âm nên cúng gì? Tuy không quá cầu kỳ và phức tạp nhưng gia chủ cần chuẩn bị thật thành tâm, chu đáo và sạch sẽ.

Văn khấn ngày vía mẹ Quan m

Gia chủ đọc bài văn khấn sau đây:

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế m Bồ Tát.

Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ (chúng) con là: …………………

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Sau khi lễ khấn ở bàn thờ kết thúc và sau 1 tuần nhang, gia chủ tiến hành thắp thêm 1 tuần nhang nữa. Thắp xong, gia chủ sẽ cúi đầu vái 3 vái trước bàn thờ và hạ sớ đem đi hóa vàng.

Những lưu ý cần biết khi cúng lễ ngày vía mẹ Quan Âm

Cùng với việc thực hiện đúng nghi thức cúng trong ngày vía mẹ Quan Thế Âm, các gia chủ cần lưu ý những điều cơ bản sau để tránh phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng:

Tuyệt đối không cúng Phật Bà Quan Âm bằng đồ cúng lễ mặn mà phải cúng hoàn toàn bằng đồ chay

Luôn giữ cho bàn thờ Phật được sạch sẽ, gọn gàng và không bám bụi bẩn

Không được để đồ cúng đã bị hỏng trên bàn thờ, đồng thời phải thường xuyên thay đồ cúng để thể hiện sự thành tâm và tôn kính đối với Phật bà.

Gia chủ nên lau dọn, vệ sinh bàn thờ Phật trước một ngày khi diễn ra lễ cúng để thể hiện sự biết ơn và thành kính, luôn nhớ đến ngày của của Ngài.

Đồ cúng sau lễ nên được đem chia cho các thành viên trong gia đình và tuyệt đối không được phép đem chia cho người ngoài để tránh tài lộc bị thất thoát ra ngoài, không còn được giữ lại cho gia chủ. Đặc biệt, đồ cúng sau lễ, gia chủ không được phép vứt bỏ.

Những giải đáp chi tiết trên đây của gomdaiviet.vn về ngày vía mẹ Quan Âm chắc hẳn đã giúp các bạn hiểu hơn về ngày quan trọng này trong năm. Theo đó, các bạn hãy thực hiện nghi thức thờ cúng thật thành kính, tôn nghiêm và long trọng để nhận được sự che chở, bảo vệ, phù hộ của Đức Phật nhé!

Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì? Cách Bày Trí Bàn Thờ Ra Sao?

Quan Thế Âm Bồ Tát là người lương thiện có lòng bao dung với hết thảy mọi người, không để ý đến ân oán, lắng nghe và chia sẻ nổi đau, cứu khổ nhân sinh.

Không những thế, Phật bà còn là người không bao giờ để tâm hay oán trách đến cách người khác đối xử với mình ra sao cũng như không oán thù và sẵn sàng tha thứ cho mọi tội lỗi của con người.

Vì thế, Phật bà Quan Âm được xem là biểu tượng của sự bình an, thanh tịnh và đức độ từ bi. Nên có rất nhiều gia đình thờ mẹ Quan Âm nhằm cầu mong cho bản thân cũng như gia đình luôn được bình an và may mắn.

Ngày vía Quan Âm Bồ Tát vào ngày nào trong năm?

Ngày vía Phật Quan Âm là ngày mà Phật tử ở khắp mọi nơi trên thế gian đều hướng đến việc tổ chức lễ cúng long trọng cũng như ăn chay, niệm phật và phóng sinh để cầu mong được sự phù hộ, che chở của Phật bà. Mỗi năm có 3 ngày Vía Quan Thế Âm Bồ Tát chính là:

Ngày vía Quan Âm trong tháng 2 – Ngày 19 tháng 2 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm Đản Sanh.

Ngày vía mẹ Quan Âm trong tháng 6 – Ngày 19 tháng 6 là ngày gì (âm lịch) : ngày Quán Thế Âm thành đạo.

Ngày vía phật bà Quan Âm tháng 9 – Ngày 19 tháng 9 là ngày gì (âm lịch) : ngày vía quan âm 19 tháng 9 gọi là ngày Quan Thế Âm xuất gia.

Tất cả 3 ngày này đều được gọi chung là ngày vía mẹ Quan Âm. Vì vậy, vào những Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì thì có rất nhiều gia chủ phân vân.

Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì?

Gia chủ sẽ tiến hành làm lễ cúng với những món ăn chay, hoa quả tươi và nước thờ để thành kính dâng lên đức Phật.

Hương

Hoa tươi (nên chọn hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa sen, hoa sung, hoa huệ, hoa mẫu đơn… hoặc những loại hoa có màu đỏ)

Hoa quả tươi mới (nên chọn những loại quả có thân hình tròn, căng mọng và màu sắc tươi sáng như cam, bưởi, lê, quýt,…)

Bánh kẹo, phẩm oản

Mâm cơm nếu có thì nên là cơm chay, không dùng các món mặn.

Đĩa xôi chay

Cách bài trí bàn thờ Quan Âm

Trên bàn thờ chính giữa là tượng Phật và bát hương thờ dưới chân phật. Hai bên là hai cây đèn, hay bên đèn là hai ly nước. Hai bên phía sau là 2 bình hoa và 2 đĩa hoa quả.

Hai ly nước nên được thay hằng ngày. Nước nên là nước tinh khiết, nước lọc.

Nhang cũng cần được thay hằng ngày.

Không để bàn thờ bụi bẩn.

Một số lưu ý khi bài trí bàn thờ Quan Âm

Bàn thờ Quan Âm không được đặt chung với tượng thần khác. Vì Quan Âm thanh tịnh, ăn chay, khi đặt chung với các thần khác nếu cúng đồ mặn sẽ không tốt.

Nên đặt bàn thờ theo hướng “tọa Tây hướng Đông”. Tránh tuyệt đối không được quay tượng Quan Âm vào các hướng có nhà vệ sinh, cửa phòng ngủ và phòng ăn.

Tượng Quan Âm cần đặt tránh hướng cửa, hành lang.

Không để bàn thờ Phật ngang hoặc dưới bàn thờ gia tiên.

Văn khấn trong ngày vía mẹ Quan Âm

Gia chủ đọc bài văn khấn sau đây:

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô Đại từ, Đại bi Linh cảm Quán Thế m Bồ Tát.

Kính lạy Đức Viên Thông giáo chủ thùy từ chứng giám.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ (chúng) con là: …………………

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Đại bi, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen hồng.

Cúi xin Đức Đại Sỹ không rời bản nguyện chở che cứu vớt chúng con như mẹ hiền phù trì con đỏ. Nhờ nước dương chi, lòng trần cầu ân thanh tịnh, thiện nguyện nêu cao. Được ánh từ quang soi tỏ, khiến cho nghiệp trần nhẹ bớt, tâm đạo khai hoa, độ cho đệ tử cùng gia đình bốn mùa được chữ bình an, tám tiết khang ninh thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, gia đạo hưng long, mầm tai ương tiêu sạch làu làu, đường chính đạo thênh thang tiến bước. Cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Sau khi lễ khấn ở bàn thờ kết thúc và sau 1 tuần nhang, gia chủ tiến hành thắp thêm 1 tuần nhang nữa. Thắp xong, gia chủ sẽ cúi đầu vái 3 vái trước bàn thờ và hạ sớ đem đi hóa vàng.

Cao Trang vừa giới thiệu đến bạn thông tin chi tiết về Ngày Vía Quan Âm Nên Cúng Gì? Đây là những ngày lễ rất linh thiêng và quan trọng. Do đó, chúng tôi hy vọng trong những ngày này tất cả chúng ta cùng thành tâm hướng về Ngài, học những đức tính tốt đẹp, cao cả của Ngài, để cùng cứu chúng sinh thoát khỏi mọi nỗi thống khổ.

Vì “Phật Tại Tâm” của mỗi người, nhưng tốt nhất thì ngày Vía Quan Âm nên cúng đúng ngày, một năm có 3 ngày vào các tháng 2, tháng 6 và tháng 9 âm lịch là cúng mẹ tốt nhất.

TƯỢNG PHẬT ĐÁ CAO TRANG

Address: 155 Văn Tân – P. Hòa Hải – Q Ngũ Hành SơnPhone: 0983.969.199Email: [email protected]Facebook: chúng tôi www.tuongphatda.vn