Top 14 # Trái Cây Cúng Ông Địa Khai Trương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Những Loại Trái Cây Không Nên Cúng Ông Địa

Bàn thờ ông Địa nên được trưng bày trái cây

Quả thì có thắp hương được không?

Lựa chọn đồ cúng luôn là 1 trong những điều rất được người Việt chú trọng. Thông qua cách chọn đồ cúng, có thể thấy được sự kính cẩn của gia chủ đối với vị thần được tôn thờ. Bên cạnh đó, người ta còn quan niệm, dâng lễ cúng chuẩn xác là cách gọi mời may mắn, tài lộc. Ngược lại, nếu như dâng lễ cúng sai hoặc thiếu, thần linh sẽ không phù trợ, thậm chí gia chủ còn gặp điều xui rủi.

Nhiều người băn khoăn về việc có dâng quả để thắp hương được không. Câu trả lời là có. Các loại quả để thắp hương được xem là 1 phần không thể thiếu. Tất nhiên, tuỳ theo từng trường hợp mà chúng ta nên lựa loại trái cây phù hợp. Những loại trái cây mang ý nghĩa tốt đẹp, tươi ngon thường được lựa chọn phổ biến hơn cả.

Những loại trái cây nên cúng ông Địa – những loại trái cây không nên cúng ông Địa

Cam 

Nói đến việc nên cúng trái cây gì, không thể không nhắc tới cam. Đây là loại quả tươi mát, thơm ngon và mang ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp. Vì thế, người ta thường chọn cam để cúng thần linh. 

Quả cam được ứng dụng phổ biến trong phong thủy truyền thống. Người ta tin rằng loại quả này dễ dàng xua đuổi xui xẻo, mang đến may mắn, thịnh vượng và sự bình an cho gia đình.

Gia chủ nên lựa chọn các loại trái cây tròn trịa

Táo – những loại trái cây không nên cúng ông Địa

Khi cúng ông Địa, người ta cũng thường trưng bày quả táo. Điều này xuất phát từ ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp của táo theo quan niệm dân gian Việt Nam. Trong tiếng Trung Quốc “táo” có cách phát âm khá giống từ “hòa bình”. Nhờ đó mà người ta thường chọn táo để cúng thần linh như 1 cách cầu mong sức khoẻ, bình an cho bản thân và gia đình. 

Đào

Nói tới mâm ngũ quả, đào là một loại quả phong thủy phổ biến nhất. Loại trái cây này gắn liền với nhiều truyền thuyết, sự tích của người Trung Quốc. Người ta thường dùng đào để biếu tặng cha mẹ, ông bà vì đào tượng trưng cho sự bất tử, tuổi thọ, sức khoẻ cũng như sự giàu có. Do đó, trên bàn thờ cúng ông Địa, không thể thiếu quả đào.

Dứa

Dứa là loại trái cây rất được yêu thích nhờ hương thơm ngào ngạt, vị ngọt thanh. Tuy nhiên không phải ai cũng biết ý nghĩa phong thủy của loại trái cây này. Theo quan niệm của người Việt, dứa tượng trưng cho sự may mắn, thành công và thịnh vượng. Do đó, khi cúng ông Địa, không thể thiếu loại quả này.

Những loại trái cây mang ý nghĩa phong thuỷ tốt đẹp

Nho

Nho cũng là một loại trái cây cúng ông địa quen thuộc. Nếu như tìm hiểu kỹ, bạn sẽ biết rằng nho cũng mang những ý nghĩa tượng trưng tốt đẹp. Nho là loại trái cây biểu tượng cho sự thành công, hiệu quả trong hóa giải các vấn đề về đường con cái, hôn nhân.

Những loại trái cây không nên cúng ông Địa

Không phải loại trái cây nào cũng thích hợp để cúng ông địa. Hãy lưu ý những loại quả không nên cúng sau đây.

Trái cây giả

Chọn trái cây giả để thắp hương là 1 trong những điều cấm kỵ theo quan niệm phong thuỷ. Khi thắp hương, người ta thường chọn trái cây tươi, ngon, màu sắc đẹp để dâng lên thần linh, thể hiện lòng thành. Nếu như thắp hương bằng trái cây giả sẽ làm mất đi ý nghĩa và không làm nổi bật sự tôn trọng của gia chủ.

Trái cây có mùi nồng

Khi cúng ông Địa, không nên chọn trái cây có mùi nồng. Nhiều người băn khoăn về việc sầu riêng có cúng ông địa được không. Sầu riêng là trái cây có mùi rất nồng, cho nên người ta thường ít khi chọn loại quả này để cúng thần linh. Hơn nữa, mùi của những loại trái cây quá nồng sẽ lấn át những hương thơm của nhang, làm ô uế nơi linh thiêng.

Khi đặt đồ cúng ông Địa, nên đảm bảo sự gọn gàng, sạch sẽ

Trái cây bị méo mó

Quả ổi có thắp hương được không? Câu trả lời là được. Trong trường hợp chọn lựa những quả ổi trơn nhẵn, tròn trịa, ít méo mó thì vẫn có thể chấp nhận. Ngược lại, nếu dâng cúng trái cây sần sùi, méo mó, gia chủ sẽ gặp nhiều điều xui xẻo, ảnh hưởng tới vận may cũng như nguồn khí tích cực trong nhà.

Bài viết hay :

Trái cây có vị cay, đắng, chua – những loại trái cây không nên cúng ông Địa

Những loại trái cây có vị cay, đắng, chua thường mang lại những điều trở ngại, thiếu may mắn cho gia chủ. Vì thế, để tránh xui xẻo, tai ương, tuyệt đối không được chọn những loại quả này.

Tổng Hợp Các Loại Trái Cây Cúng Khai Trương

Những loại trái cây nên dùng để cúng khai trương

Mâm trái cây cúng khai trương là một cách để bày tỏ sự biết ơn, cầu xin sự che chở của người cúng đối với Thổ Địa cùng các vị thần cai quản tại vùng đất đó. Đây cũng là dịp tốt để chủ nhà báo cáo công việc làm ăn sắp tới và cầu mong những điều tốt đẹp đến với việc kinh doanh của mình.

Chuối: nải chuối có dáng vẻ như một bàn tay ngửa ra. Thường thì nải chuối sẽ được đặt ở phía dưới cùng của mâm ngũ quả, và nâng đỡ các loại trái cây khác, hàm ý nói lên sự đùm bọc, che chở và gắn kết.

Mãng cầu: tượng trưng cho mong muốn, hay khát cầu cho mọi thứ được suôn sẻ, bình an.

Nho: nho trong phong thuỷ mang ý nghĩa tạo ra nhiều của cải vật chất, và biến rủi ro thành may mắn.

Xoài: bày tỏ mong muốn việc tiêu xài không bị thiếu thốn, cuộc sống đủ đầy và sung túc.

Dừa: đọc chệch là “vừa” , bày tỏ mong muốn sự vừa đủ, không túng thiếu và có một cuộc sống viên mãn.

Đu đủ: bày tỏ mong muốn nhận được sự thịnh vượng, và một cuộc sống đủ đầy.

Cam, quýt, chanh: ông bà ta luôn tin rằng 3 loại trái cây này mang lại sự may mắn nhờ mùi vị dễ chịu và tinh khiết của nó. Không chỉ vậy, nó còn giúp tránh được những điều xấu xa, xui xẻo.

Sung: biểu thị cho sự sung mãn về sức khoẻ, tình cảm lẫn tiền bạc.

Phật thủ: là loại trái cây tái hiện hình ảnh bàn tay Phật như đang che chở, bảo vệ và phù hộ cho công việc.

Táo: được xem là biểu trưng của hoà bình, mang đến phú quý cho chủ nhà.

Thơm: thân có vảy như vảy rộng, mang lại sự giàu có, thịnh vượng và may mắn.

Lựu: giống như nho, lựu tượng trưng cho sự đông đúc. Hình ảnh trái lựu tươi thắm, căng mọng nước gợi hình ảnh của một công ty có đông nhân viên, mang lại tiền tài và may mắn cho doanh nghiệp.

Bưởi: thường đặt trên nải chuối, để bày tỏ mong muốn về sự an khang thịnh vượng.

Dưa hấu: ruột đỏ và vỏ xanh của nó biểu trưng cho sự may mắn. Trái dưa căng tròn ngập nước tượng trưng cho sự sung túc và tràn đầy sức sống.

Đào: trong phong thuỷ biểu trưng sự giàu có và khoẻ mạnh, sống lâu.

Ý nghĩa của mâm ngũ quả

Mâm ngũ quả chắc chắn không phải là một món lễ vật xa lạ gì nữa. Đây là một lễ vật không thể thiếu trên bàn thờ vào ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Tuy nhiên, không phải ai cũng đều hiểu biết tường tận về ý nghĩa của mâm ngũ quả.

Mâm ngũ quả tức là mâm trái cây bao gồm có 5 loại quả khác nhau. Theo quan niệm của người phương Đông, trong đó có người Việt thì số 5 là con số biểu tượng cho ước muốn “ngũ phúc lâm môn”, tức là Phú – Quý – Thọ – Khang – Ninh.

Còn trong quan niệm về phong thủy truyền thống thì 5 loại quả với 5 màu sắc là biểu tượng của nguồn của cải tới từ 5 phương mà con cháu xin được dâng kính lên tổ thiên cùng thần linh.

Ý nghĩa của mâm ngũ quả là để bày tỏ tấm lòng kính trọng và uống nước nhớ nguồn của con cháu đến các bậc bề trên hoặc cũng là tượng trưng cho thành quả cho cuộc sống sung túc, đầy đủ sau một năm làm việc vất vả. Riêng mâm ngũ quả cúng khai trương còn mang ý nghĩa cầu mong công việc kinh doanh buôn bán thuận lợi và suôn sẻ.

Trái với người miền Bắc, trên mâm trái cây cúng khai trương của người miền Nam không bao giờ trưng bày chuối. Vì họ cho rằng, chuối phát âm giống như “chúi”, có nghĩa là sự đi xuống, hay tụt dốc, điều này không may mắn.

Mâm ngũ quả cúng khai trương của người miền Nam thường bao gồm có mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài với ý nghĩa “Cầu Dừa Đủ Xài”. Bởi lẽ họ luôn mong muốn việc kinh doanh của mình luôn được đầy đủ, sung túc và đủ xài. Ngoài ra, tuỳ theo một số nhà, họ thường sẽ mua thêm một cặp dưa hấu vỏ xanh lòng đỏ để trưng bên cạnh mâm ngũ quả để cầu sự may mắn.

Mâm ngũ quả cúng khai trương theo người miền Bắc

Mâm ngũ quả cúng khai trương của người miền Bắc thông thường bao gồm bưởi, chuối, hồng, đào, và quýt. Chuối là loại trái cây nhất định phải có trên mâm ngũ quả của người miền Bắc, do họ cho rằng nó thể hiện cho sự che chở của đất trời đối với công việc kinh doanh của chủ nhà.

Người miền Bắc cũng ưa thích phối các màu sắc của mâm trái cây cúng khai trương theo thuyết Ngũ Hành: Kim (màu trắng), Mộc (màu xanh), Thuỷ (màu đen), Hoả (màu đỏ), Thổ (màu vàng).

Với màu sắc phong phú và đa dạng, họ đã sắp xếp xen kẽ các màu với nhau sao cho mâm trái cây cúng khai trương nhìn hài hòa, hợp đẹp mắt nhất. Ngoài ra, số lượng trái cây trên mâm ngũ quả cũng không yêu cầu chính xác, miễn sao bày trí đủ 5 loại quả là được.

Cách chọn lựa trái cây tươi ngon cho mâm ngũ quả

Nho

Nho ngon những chùm có cành cứng cáp và có màu xanh sáng. Bạn có thể ngửi thấy được mùi thơm khi cầm lên. Những chùm màu úa nâu, với quả rời ra có nghĩa là đã được hái từ lâu.

Đu đủ

Đu đủ ngon là những quả có màu vàng không quá đậm, và trên bề mặt có nhiều đốm, trái nặng chắc tay. Khi bóp nhẹ vào vỏ thì không thấy có cảm giác quá mềm.

Dưa hấu

Dưa hấu ngon sẽ có màu xanh lá đặc trưng, với đường vành trên thân sắc nét rõ ràng. Ngoài ra, khi lựa dưa hấu bạn nên quan sát chóp của trái dưa, chóp càng nhỏ thì sẽ càng ngon. Hay bạn cũng có thể quan sát cuống dưa, nếu đầu cuống nào cuốn lại thì trái dưa đó ngọt, và không bị nhạt.

Xoài

Hãy chọn những trái tròn, đẹp, và không cứng hay mềm quá. Những quả xoài chín tới, bạn sẽ ngửi được mùi hương ở ngay từ xa. Nếu không ăn ngay, bạn nên lựa những quả có màu hơi ngả vàng là được.

Thanh long

Nên lựa những trái nặng, chắc tay. Vì thanh long càng nặng thì nước bên trong sẽ càng nhiều, ăn sẽ không bị bở và nhão. Ngoài ra, hãy quan sát ở lớp vỏ bên ngoài, vỏ càng đỏ thì bên trong càng ngọt.

Tổng kết

Trái Cây Cúng Khai Trương Gồm Những Loại Nào Theo Phong Thuỷ?

Theo phong tục tập quán, quan niệm của người Việt từ xưa đến nay điều cho rằng: Công ty, nhà xưởng, cửa hàng, phòng mới,… đều nằm trên vị trí do các vị Thổ Thần cai quản, nên khi khai trương công ty, nhà xưởng, cửa hàng,… đều phải làm lễ báo cáo, xin phép Thổ Thần cầu mong được Thần Linh phù hộ cho việc làm ăn kinh doanh được phát đạt, thịnh vượng.

Vào ngày cúng khai trương, mọi người chuẩn bị lễ vật cúng tùy theo quy mô công ty, phong tục vùng miền,… nhưng điều có những lễ vật không thể thiếu như trái cây, hoa, chè xôi, gà luộc. Mâm trái cây cúng khai trương là một trong những lễ vật đặc biệt được chú ý, lựa chọn kỹ lưỡng, chu đáo.

Theo phong thủy, trái cây cúng bao gồm 5 loại quả có 5 màu sắc khác nhau. Số 5 tượng trưng cho ước muốn của người Việt Nam sẽ đạt ngũ phúc lâm môn: Phú- Quý- Thọ- Khang- Ninh. 5 màu sắc mang ý nghĩa nguồn của cải năm phương đưa về kính lên tổ tiên, các vị Thần Linh.

+ Nải chuối: màu xanh tượng trưng cho Đông Phương (có nhiều loại chuối)

+ Quả bưởi có màu vàng tượng trưng cho Trung phương

+ Quả hồng, táo,… những quả có màu đỏ tượng trưng cho Nam phương.

+ Quả lê có màu trắng tượng trưng cho Tây phương

+ Một loại quả màu sẫm khác màu 4 loại trên tượng trưng cho Bắc phương (sung, dừa, dứa, vú sữa,…)

Ý nghĩa mâm trái cây ngũ quả cúng

Mâm ngũ quả bắt buộc có nải chuối thể hiện sự che chở của đất trời cho con người.

Ngoài ra còn có các loại quả khác tùy mùa như:

Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lạnh hứa hẹn những điều ngọt ngào, may mắn sẽ đến.

Hồng, quýt vàng: màu sắc rực rỡ, tượng trưng cho sự thành đạt và tiền bạc.

Lê hay mật phụ: ngọt, thanh mang ý nghĩa việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ.

Lựu: nhiều hạt, con đàn cháu đống.

Đào: thể hiện sự thăng tiến trong công việc.

Táo: táo đỏ có ý nghĩa phú quý.

Thanh long: rồng mây gặp hội.

Quả trứng gà có hình trái đào tiên: lộc trời.

Dừa: phát âm tương tự “vừa”, vừa đủ không thiếu

Sung: biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc.

Đu đủ: thể hiện đầy đủ, thịnh vượng.

Xoài: có âm đọc như “xài”, cầu mong tiêu xài không thiếu thốn.

Người miền Bắc cho rằng hầu như tất cả các loại quả đều có thể tạo nên mâm ngũ quả, kể cả quả ớt cũng có thể, sao cho đẹp mắt là được.

Người miền nam thì ngược lại, họ không cúng chuối, cam, măng cụt,…vì lý do cơ bản sau:

+ Chuối âm đọc giống từ “chúi”, thể hiện sự đi xuống, không phát triển được.

+ Cam bởi câu “quýt làm cam chịu”

+ Măng cụt: đứt đoạn giữa chừng

+ Vú sữa có âm đọc gần giống “sửa” nên tuyệt đối không dùng quả này vào các lễ cúng ngành may, xây dựng.

Mâm trái cây cúng khai trương hay bất kỳ lễ cúng nào ở miền Nam thường có các loại quả mãng cầu, sung, dừa, dưa, đu đủ, xoài, bưởi, táo đỏ, thanh long, thơm,… là những quả có âm đọc không bị lệch sang từ khác không hay, khi ráp lại những loại quả mang ý nghĩa hay như “cầu sung vừa đủ xài”, thường trong mâm ngũ quả có 3 trái thơm là chân đỡ thể hiện sự vững vàng.

Hiện nay, mâm trái cây cúng được thay đổi rất nhiều, bên cạnh ý nghĩa tâm linh nó chủ yếu được trang trí cho không gian xuân, tươi vui. Trái cây phong phú, tùy vào lễ cúng, điều kiện, lòng thành kính của mỗi người đối với tổ tiên, Thần Linh, đồng thời cũng thể hiện tính thẩm mỹ, nên mâm trái cây phong phú, có phong cách riêng. Số lượng quả có thể 5 hoặc có thể 7, 8, 9, 10, không ai cứng nhắc là phải chính xác 5 loại. Nhưng vì ý nghĩa trên nên mâm trái cây ngũ quả đã trở thành quy ước dân gian.

5 Loại Trái Cây Cúng Ông Địa Thần Tài Và 7 Lưu Ý Quan Trọng Cần Biết

Hiện nay, có khá nhiều người vô ᴄùɴɢ ʜᴏᴀɴɢ ᴍᴀɴɢ khi không biết trái cây cúng ông địa gồm những gì ᴠà nên khấn như thế nào cho đúng theo nghi lễ truyền thống? Đừng bỏ qua bài viết sau của Vinatai để tiếp nhận thêm nhiều thông tin hữu ích bạn ɴʜé.

1. Ông địa là ai?

ᴄòɴ theo quan niệm của người Hoa thì lại cho rằng, ông địa là ᴍộᴛ trong những vị thần Tài. ʙởɪ do thuyết ngũ hành tương sinh: Thổ sinh Kim, tức là đất đai sinh ra ᴠàng bạc, châu báu ᴠà cáᴄ loại nông phẩm sinh ra từ đất chính là ᴍộᴛ loại của ᴄải của thần Tài. Phải chăng vì lý do ấy mà Thổ Địa với Thần Tài vẫn luôn được thờ song hành ᴄùɴɢ với nhau như ᴍộᴛ cặp đôi bất khả phân ly ở khắp mọi nơi với ý nghĩa là mang lại kim tiền, tài lộc cho mỗi gia đình?

2. Trái cây cúng ông địa gồm những gì?

Cam: Loại quả tươi mát nên được ứng dụng trong khá nhiều phong thủy truyền thống, dễ dàng xua đuổi xui xẻo ᴠà mang đến những may mắn, thịnh vượng, bình an cho gia đình.

Táo: Là ᴍộᴛ trong cáᴄ loại trái cây cúng ông địa mà mọi người ᴄó ᴛʜể trưng bày. ʙởɪ lẽ, theo tiếng Trung Quốc “táo” có cáᴄh phát âm khá giống từ “hòa bình”, tức là gắn liền với sự hòa hợp ᴄũɴɢ như dồi dào sức khỏe.

Đào: Chính là ᴍộᴛ loại quả phong thủy phổ biến nhất ᴠà được nhiều người ưa chuộng, lựa chọn. đâʏ là loại trái cây không chỉ nổi bật trong nhiều truyền thuyết, sự tích của người Trung Hoa mà ᴄòɴ có ý nghĩa tượng trưng cho sự bất ᴛử, sức khỏe, tuổi thọ ᴠà sự giàu có. Thế nên, ɴếᴜ ᴄʜưᴀ biết cúng ông địa trái cây gì thì bạn ᴄó ᴛʜể lựa chọn quả đào.

Dứa: Không chỉ là loại trái cây có hương thơm ngào ngạt mà dứa ᴄòɴ được biết đến là biểu tượng của phong thủy truyền thống mang ý nghĩa may mắn, thành công ᴠà thịnh vượng vững bền mãi về sau.

Nho: Là ᴍộᴛ loại trái cây cúng ông địa cực kỳ quen thuộc, đại diện cho sự thành công, tượng trưng cho sự đa dạng, dồi dào phong phú của vật chất. Không những vậy, nho ᴄòɴ là ᴍộᴛ biểu tượng phong thủy truyền thống giúp hóa ɢɪải về cáᴄ vấn đề sinh con ᴍộᴛ cáᴄh tốt nhất…

Ngoài ra, bạn ᴄó ᴛʜể thay thế bằng cáᴄ loại trái cây mang ý nghĩa tượng trưng sum túc, đủ đầy: lựu, chuối, bưởi, bòng, phật thủ… Đồng thời, cần lưu ý đến màu sắc, số lượng để lựa chọn đúng đắn.

3. Lưu ý quan trọng khi cúng ông địa

Khi cúng ʜᴏặᴄ sắp đồ lễ cáᴄ loại trái cây cúng ông địa thì tốt nhất nên đặt mâm cúng trong nhà. Bên cạnh thể hiện sự cúng thành tâm bạn ᴄũɴɢ nên nhớ sắm thêm ᴍộᴛ số lễ vật quan trọng: rượu, nước, hoa quả, tiền ᴠàng…

đâʏ là ᴍộᴛ trong những điều kiêng kỵ mà mọi người cần đặc biệt chú ý, ɴếᴜ để hoa quả trên bàn thờ héo úa thì ᴄó ᴛʜể dẫn tới việc kinh doanh, làm ăn… khó khăn, không hề suôn sẻ ᴠà diễn ra tốt đẹp được.

Chịu khó ʜᴏặᴄ thường xuyên lau bàn thờ bằng rượu pha nước hay nước hoa bưởi hàng ngày để nơi thờ ᴛự luôn thơm tho ᴠà không bốc mùi.

Tuyệt đối, không được để vật nuôi quấy ʜᴏặᴄ phá bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa. ʙởɪ động vật là những loài cực kỳ hiếu động ᴠà nghịch ngợm. Chúng ᴄó ᴛʜể làm ô uế bàn thờ ᴠà điều đó cực kỳ không tốt đẹp ᴍộᴛ chút nào.

Không chỉ giữ gìn cho bàn thờ ông Địa thiết kế chắc chắn luôn luôn sạch sẽ mà lau rửa cho hai ông thần tài ᴠà thổ địa bằng nước hoa bưởi ʜᴏặᴄ nước pha rượu. ʜᴏặᴄ ᴠào những ngày mưa to, ᴄó ᴛʜể đặt tượng hai ông ra ngoài trời để tắm nước mưa. Sau đó lau khô, xịt nước thơm ᴠà cầu khấn cực kỳ linh nghiệm.

Luôn luôn ghi nhớ việc thắp hương liên tục trong vòng 100 ngày sau khi lập bàn thờ ᴠà nhớ ᴄả việc thay nước mỗi ngày. Không nên tắt điện ở bàn thờ. Hàng ngày nên thắp 3 nén hương để cầu xin, ᴄòɴ ᴠào ngày rằm hay mùng 1, lễ Tết là thắp 5 nén.

Thông thường, nhiều người hay thắp hương cho thần tài – thổ địa ᴠào mỗi buổi sáng sớm. ɴʜưɴɢ ᴄũɴɢ có người lại thực hiện nghi thức ɴàʏ ᴠào buổi tối. Thực ra, việc ɴàʏ không hề có văn khấn cụ thể ɴʜưɴɢ tốt nhất nên chọn giờ tốt ᴄùɴɢ với bài văn khấn chuẩn xáᴄ để hành lễ.