Top 8 # Văn Khấn Cầu Yên Đầu Năm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Cúng Cầu Yên Đầu Năm

Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Thủ Tục Cúng 49, Bài Cúng Xe Oto, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Đổ Mái, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Bài Cúng Xin Lộc, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Gọi Hồn, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Xe ô Tô Mới Mua, Bài Cúng Xe ô Tô, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Cô Bác, Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Cơm, Cung-ey, Cung-e, Cúng Xóm, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Dỗ, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Đất, Cung ứng Séc, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Táo, Cúng Cầu Yên, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng O Den, Bài Cúng Nôm, Tóm Tắt Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa, Bài Văn Tế Cúng Đất, Văn Cúng Xóm Đầu Năm, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng ông Nội, Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng Ong Dia, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Hỏi Cung Bị Can, Cúng Đất Đầu Năm, Cúng Bội, Cà Phê Thú Cưng, Bài Cúng Thần Tài, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Bài Cúng Làm ăn, Bài Cúng Làm Nhà, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Van Cung Đau Nam, Cúng Đất, Bài Cúng Tẩy Uế, Bài Cúng 15/7, Bài Cúng 16, Mẫu Cung ứng Sec, Bài Cúng 23, Bài Cúng 23 Tết, Bài Cúng Sao Mộc Đức, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng Sao, Bài Cúng Rằm, Mo U Xo Cu Cung, Bài Cúng Rẫy, Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Bài Cúng 30 Tết, Bài Cúng Vào Bếp Mới, Bài Cúng Vào Hè, Bài Cúng Về Bếp Mới, Bài Cúng Sao Thổ Tú, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Văn Tế Cúng Xe, Lễ Cúng 49, Bài Cúng Bốc Mộ, Bài Cúng Tạ ơn,

Bài Cúng Xe Mới, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Thủ Tục Cúng 49, Bài Cúng Xe Oto, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Đổ Mái, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Bài Cúng Xin Lộc, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Gọi Hồn, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Xe ô Tô Mới Mua, Bài Cúng Xe ô Tô, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Cô Bác, Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Cơm, Cung-ey, Cung-e, Cúng Xóm, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Dỗ, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Đất, Cung ứng Séc, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Táo, Cúng Cầu Yên, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Mụ,

Văn Khấn Đi Yên Tử Cầu May Xin Lộc Ngày Đầu Năm 2022

Chùa Yên Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh là chốn linh thiêng được rất nhiều du khách khắp nơi về thăm quan và dâng hương. Tuy nhiên nhiều người lại không biết rõ về những lưu ý khi chùa, bài văn khấn đi Yên Tử sao cho đúng nhất để không đắc tội với Phật.

Giới thiệu Chùa Đồng Yên Tử

Chùa Đồng yên Tử được tọa lạc trên ngọn núi cao nhất của dãy núi Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với độ cao trên 2000m. Để lên được tới chùa Đồng, bạn phải vượt qua quãng đường hơn 6km đường núi. Lên tới đỉnh núi Yên Sơn, nơi đây như lạc vào mây trời, nhìn sang bốn hướng núi non trùng điệp, cảnh đẹp kỳ ảo hùng vĩ. Ở đây không phân biệt được đâu là trời, đâu là đất.

Chùa Đồng được ví như bông sen vàng tuyệt đẹp trên đỉnh núi cao linh thiêng. Kiến trúc hơn 6000 chi tiết nhỏ khác nhau, nặng hơn 70 tấn. Đạt kỷ lục về sự phức tạp và kỳ công trong lắp ghép của các kỹ sư.

Những lưu ý khi đi lễ tại Chùa Yên Tử

Chùa là nơi thờ cúng Phật và các vị thần linh. Khi lễ chùa bạn cần lưu ý những điểm dưới đây nếu không muốn thần linh trách tội.Du khách nên cẩn trọng trong văn hóa ứng xử, gìn giữ với những lời nói và hành động của bản thân.

Sắm lễ: Khi bạn dâng lễ lên Chùa, đặc biệt tại đất Phật Yên Tử, chỉ nên chọn những lễ vật chay tịnh như hương, oản trắng, xôi, hoa quả, bánh kẹo, hoa tươi… Tuyệt đối không sắm những lễ mặn như thịt, giò, trâu… Không sắm lễ tiền vàng hay tiền âm phủ dâng lên cửa Phật nhà Chùa. Ăn mặc trang phục, lịch sự, kín đáo. Vì đường lên chùa Yên Tử khá khó khăn nên chọn loại giày leo núi, thể thao dễ đi.

Không đặt tiền lên ban thờ Phật, nếu muốn công đức nhà Chùa thì nên đặt vào hòm công đức. Không nói tục chửi bậy hay có hành vi thô lỗ trước cửa Phật. Tuyệt nhiên không vứt rác bừa bãi, gìn giữ vệ sinh chung sạch đẹp.

Ngoài những chú ý về cách sắm lễ cúng, du khách cần chuẩn bị bài văn khấn đi Yên Tử tại các ban thờ sao cho đúng nhất.

Bài văn khấn đi Yên Tử chuẩn nhất

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần) Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ….. Tín chủ con là ………………………………………………………… Ngụ tại …………………………………………………………………… Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (có sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ: – Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương. – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà. – Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương. – Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát. – Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát. Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám. Cho con được tai qua nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng. Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm. Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)”

Văn Khấn Ở Chùa Đồng Yên Tử Cầu May Xin Lộc Đầu Năm

Văn khấn ở Chùa Đồng Yên Tử cầu may xin lộc đầu năm

Chùa Đồng Yên Tử tọa lạc trên ngọn núi cao nhất của dãy núi Đông Triều, Quảng Ninh với độ cao 2000m, để lên được tới chùa Đồng, du khách phải vượt qua quãng đường hơn 6km đường núi để đặt chân lên mảnh đất thiêng. Lên tới đỉnh Yên Sơn, như lạc trong mây gió, không phân biệt được đâu là trời đâu là đất, nhìn sang bốn hướng Đông Tây Nam Bắc núi non trùng điệp, cảnh đẹp kì ảo lạ thường.

Linh thiêng Chùa Đồng Yên Tử

Với câu ca dao “Trăm năm tích đức tu hành/ Chưa về Yên Tử chưa thành quả tu” mỗi người hiểu theo một ý nhưng việc đặt chân lên đỉnh chùa Đồng không chỉ là một chuyến hành hương về đất Phật mà mang ý nghĩa khác, là sự chiến thắng bản thân, vượt qua những mệt mỏi, khó khăn để hòa mình vào với trời đất, đắm mình vào tĩnh mịch, cõi tâm, cõi thiện… Vậy lên việc lên Yên Tử, du khách cần lưu ý trong cả văn hóa ứng xử giữa người với người, giữ gìn ngay cả trong lời ăn tiếng nói, hành động.

Lễ: khi sắm lễ dâng hương tại chùa, đặc biệt là đất Phật Yên Tử, bạn chỉ nên chọn các loại lễ ngọt chay tịnh như hương, hoa, quả, oản, xôi, bánh kẹo… tuyệt đối không mang lễ mặm như thịt mồi, giò, chả, thịt trâu…

Không nên sắm sửa vàng tiền âm phủ khi đi cúng Phật tại chùa.

Trang phục lịch sự, kín đáo khi lên chùa. Nên chọn các loại giày chuyên leo núi, giày thể thao chắc chắn vì đường lên núi rất khó đi, không chọn các loại giày mềm, cao gót khi đi Yên Tử.

Không vất rác bừa bãi, giữ gìn cảnh quan chùa sạch – đẹp.

Văn khan Chùa Đồng Yên Tử

Tùy theo nơi thờ cúng là điện Tam Bảo, Bồ Tát chay chư vị thần mà có bài khấn riêng. Yên Tử là đất Phật, chùa Đồng thờ Phật Thích Ca Mâu Ni và Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử vì vậy việc sử dụng bài khấn cầu ở ban Tam Bảo dưới đây là thỏa đáng hơn cả.

Văn khấn cầu tài, cầu lộc, cầu bình an ở ban Tam Bảo (Phật Bảo, Pháp Bảo, Tăng Bảo)

“Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)

Đệ tử con thành tâm kính lạy Mười phương chư Phật, chư vị Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng, Hộ pháp Thiện thần, Thiên Long Bát Bộ.

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm …..

Tín chủ con là …………………………………………………………………………………….

Ngụ tại ………………………………………………………………………………………………

Thành tâm dâng lễ bạc cùng sớ trạng (nếu viết sớ đặt trên mâm lễ vật) lên cửa Mười phương Thường trụ Tam Bảo.

Chúng con xin dốc lòng kính lễ:

– Đức Phật A Di Đà giáo chủ cõi Cực Lạc Tây phương.

– Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giáo chủ cõi Sa Bà.

– Đức Phật Dược Sư Lưu Ly giáo chủ cõi Đông phương.

– Đức Thiên thủ, Thiên nhãn, Ngũ bách danh tầm thanh cứu khổ cứu nạn, linh cảm Quán Thế Âm Bồ Tát.

– Kính lạy Đức Hộ Pháp thiện thần Chư Thiên Bồ Tát.

Kính xin chư vị rủ lòng từ bi, phù hộ độ trì cho con, nguyện được ……………………………… (công danh, tài lộc, giải hạn, bình an…).

Nguyện xin chư vị, chấp kỳ lễ bạc, tâm thành (sớ trạng) chứng minh, chứng giám cho con được tai quan nạn khỏi, điều lành đem đến, điều dữ tiêu tan, phát lộc phát tài, gia trung mạnh khoẻ, trên dưới thuận hoà an khang thịnh vượng.

Chúng con người phàm trần tục lầm lỗi còn nhiều. Cúi mong Phật, Thánh từ bi đại xá cho con (và gia đình) được tai qua nạn khỏi, mọi sự tốt lành, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm.

Tín chủ chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)”

Đường lên chùa Đồng Yên Tử

Hiện nay, việc lên chùa Đồng không còn quá khó khăn, bạn có thể lựa chọn di chuyển bằng cáp treo hoặc di chuyển bằng đường bộ.

Giá vé cáp treo Yên Tử:

Có 2 tuyến cáp treo là 1 chùa Giải Oan – chùa Hoa Yên; 2 là chùa Một Mái – An Kì Sinh. Giá vé mỗi tuyến 1 chiều là 120.000đ/người; khứ hồi là 200.000đ. Giá vé 2 tuyến 1 chiều là 120.000đ, khứ hồi là 280.000đ.

Nếu lựa chọn di chuyển bằng đường bộ, người sức khỏe yếu, có thương tật hay cao tuổi không nên đi vì với quãng đường 6km đường rừng với người khỏe mạnh cũng là một thử thách khá khó khăn.

Thời gian tổ chức lễ hội Chùa Đồng Yên Tử là từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hàng năm, lễ khai hội là vào mùng 10 tháng Giêng.

Đặc sản Yên Tử làm quà

Trầu Tiên Yên Tử

Măng trúc tươi

Rượu mơ

Với những chia sẻ trên về văn khấn Chùa Đồng Yên Tử, kinh nghiệm lên chùa Đồng, Lead Travel hi vọng đã giúp bạn có thêm những hành trang cần thiết cho chuyến đi đầu năm được thuận lợi, trọn vẹn nhất.

Nếu bạn còn gì thắc mắc về du lịch Yên Tử hay cần tư vấn về các dịch vụ du lịch như thuê xe, đặt phòng khách sạn, hướng dẫn viên… hãy gọi ngay cho chúng tôi theo Hotline 0989 552 520 – 0904 708 218 hoặc tham khảo CÁC TOUR DU LỊCH LỄ HỘI GIÁ RẺ .

Chúc bạn có chuyến đi thoải mái, trọn vẹn nhất.

Bài Cúng Cầu Yên Đầu Năm Mang Lại May Mắn, Bình An

Cúng cầu yên đầu năm vào ngày nào?

Trước khi đưa ra cho bạn đọc về bài cúng cầu yên đầu năm. Chúng tôi muốn bạn đọc hiểu về cúng cầu yên đầu năm được diễn ra vào ngày nào? Câu trả lời sẽ được chúng tôi giải đáp sau đây:

Ông cha ta ngày xưa vẫn có câu “cúng quanh năm không bằng cúng rằm tháng giêng”. Điều này có nghĩa là rằm tháng Giêng là một ngày rất quan trọng. Ngày rằm này có ý nghĩa to lớn và hoàn toàn khác với những ngày rằm khác trong năm.

Đối với ngày rằm tháng giêng, dù bạn có đang ở bất cứ nơi đâu. Bạn cũng phải sắm mâm lễ để dâng lên các đấng thần linh và gia tiên. Tất cả với mục đích cầu an yên cho tất cả người thân trong gia đình của mình.

Do đó, cúng yên đầu năm gia chủ thường chọn ngày rằm tháng giêng để cúng. Một ngày quan trọng để bạn tỏ lòng thành kính và biết ơn tới gia tiên. Nếu gia chủ thực hiện nghi lễ cúng bái cho ngày này chính xác. Chắc chắn, bạn và người thân của mình sẽ gặp nhiều điều may mắn và bình an. Vậy, rằm tháng giêng nên cúng gì để cả nhà được an yên.

Cúng cầu yên đầu năm cần chuẩn bị những gì?

Việc chuẩn bị đồ lễ để tiến hành bài cúng cầu yên đầu năm khá đơn giản. Phần đa, mọi người sẽ chuẩn bị theo từng phong tục của địa phương mình. Thường thì, phần lễ sẽ gồm 1 lễ dâng gia tiên và thần linh. Phần lễ còn lại sẽ được dùng để dâng lên cúng phật.

Tuy nhiên, mặc dù gia đình bạn có điều kiện như thế nào? Dù bạn thuộc vào vùng miền, địa phương nào đi chăng nữa? Mâm lễ cúng yêu cầu phải có đầy đủ các đồ lễ cần thiết sau:

Thật ra, mâm lễ cúng cầu yên đầu năm không quá cầu kỳ và phức tạp. Tuy nhiên, gia chủ nên chuẩn bị với tấm lòng nhất tâm và thành tâm nhất. Chí có như vậy thì nguyện ước mà bạn gửi tới gia tiên trong bài cúng cầu yên đầu năm. Những thỉnh cầu này của gia chủ mới được trở thành hiện thực.

Bài cúng cầu yên đầu năm chuẩn xác

Hiện nay, việc gia chủ chọn cúng cầu yên đầu năm không nhất thiết phải là rằm tháng giêng. Bạn hoàn toàn có thể chọn cúng vào ngày 14 tháng 1 âm lịch cũng được. Miễn là sao, thời điểm mà bạn chọn cúng cầu yên không quá 7h tối 15/1 là được. Ngoài ra, khi thực hiện các thủ tục và nghi lễ cúng cầu yên đầu năm. Gia chủ cũng cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

Những lưu ý khi cúng cầu yên đầu năm

Việc gia chủ lựa chọn ngày rằm tháng giêng để cúng cầu yên đầu năm là hoàn toàn chính xác. Bởi vì, đây được xem là ngày rằm mà có trăng sáng nhất trong 1 năm. Vì thế, vào đúng thời điểm mà trăng mọc trong ngày rằm này. Đức Phật sẽ giáng lâm và phù hộ độ trì cho toàn thể chúng sinh. Do đó, bạn chỉ cần thành tâm sắm lễ và cầu khấn thì ý nguyện sẽ được như ý. Gia chủ sẽ có 1 năm với nhiều may mắn và bình an trong cuộc sống.

Gia chủ nên chọn thời gian là buổi sáng sớm để tiến hành cúng cầu yên đầu năm. Đặc biệt, giờ Ngọ chính là thời điểm tốt và đẹp nhất để bạn cúng cầu yên.

Về phần đồ lễ để chuẩn bị cho việc cúng cầu yên đầu năm. Gia chủ lưu ý không được cúng tiền giả, tiền thật rách nát. Đặc biệt, tiền cúng không được sử dụng những đồng tiền bất lương và bẩn thỉu. Hoa chuẩn bị cần phải là hoa, quả tươi ngon và không bị thối nát. Về phần mâm cỗ mặn và chay bạn phải đảm bảo đồ ăn không được là đồ đun lại. Điều này thể hiện sự thiếu tôn trọng với người đã khuất.