Top 13 # Văn Khấn Cúng Ngày Mùng 1 Hàng Tháng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1 Hàng Tháng

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ. Bởi vậy, vật cũng không cần phải xa hoa, hoành tráng. Lễ cũng có thể đơn giản chỉ cần: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước,..

Văn khấn Thần Thổ Công và các Vị Thần

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Thần quân. – Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch. – Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần – Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần – Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:…………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………..

Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Youtube: Chuyên gia phong thuỷ Ngô Chung Blogspot: Phong Thuỷ Nhân Lộc Blogspot Pinterest: Phong Thuỷ Nhân Lộc Pinteres LinkedIn: Phong Thuỷ Nhân Lộc LinkedIn Google: Phong Thuỷ Nhân Lộc Business Medium: Phong Thuỷ Nhân Lộc Medium Twitter: Phong Thuỷ Nhân Lộc Twitter Group: CỘNG ĐỒNG PHONG THỦY Fanpage: Phong Thuỷ Nhân Lộc

Văn Khấn Mùng 1 Ngày Rằm Hàng Tháng

Chuẩn bị đồ lễ vật cúng mùng 1, ngày rằm

Chuẩn bị bài văn khấn mùng 1 ngày rằm hàng tháng

Chuẩn bị bài văn khấn Thổ Công và các vị Thần (Trước khi khấn gia tiên thường phải cúng Thổ Công)

Lễ vật cần chuẩn bị để cúng mùng 1 và ngày rằm hàng tháng :

Thường gia chủ chỉ cúng chay, lễ vật đơn giản : Rượu, nước lọc, trầu cau, quả tươi, hoa tươi, tiền vàng,…

Gia đình cầu kỳ có thể chuẩn bị thêm những món mặn như thịt gà, lợn…Lễ vật tùy tâm, tuy nhiên không thể thiếu Hương. Việc dâng hương luôn có trong các lễ cúng nhằm thay gia chủ bày tỏ lòng thành kính tới các vị thần linh cũng như tỏ lòng tôn kính với gia tiên.

Văn Khấn Mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Trước khi cúng gia tiên, cần cúng thổ công và các vị thần

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng – Khấn Thổ Công và các Vị Thần

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy) – Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Thần Quân – Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch – Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần – Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần – Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này. Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại: ……… Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Văn khấn mồng 1 và ngày rằm âm lịch hàng tháng – Khấn Gia Tiên

Bài văn khấn gia tiên số 1 Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy) – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần. – Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………… Hôm nay là ngày….. gặp tiết….. (ngày rằm, mùng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy). Bài cúng gia tiên số 2 Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật. – Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. – Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. – Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ. – Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ………….. Tín chủ con là …………………………………………. Ngụ tại ………………………………………………… cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: – Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. – Hương hồn Gia tiên nội, ngoại. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ. Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật. Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Ý nghĩa của ngày mùng 1 ( mồng một ) và ngày rằm trong phong tục Việt Nam

Theo tục xưa để lại, văn hóa người Việt coi ngày mùng 1 ( Âm lịch ) chính là ngày Sóc, đây là thời điểm khởi đầu một tháng mới, và ngày Vọng tức là ngày rằm mỗi tháng, có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời…là thời điểm để họ tưởng nhớ tới tổ tiên. Vào hai ngày này mỗi gia đình thường sẽ làm lễ cúng gia thần, gia tiên, thành tâm cầu nguyện để mong cầu sự bình an, sức khỏe may mắn và thành đạt tới cho gia đình.

Bên cạnh đó người Việt cũng coi đây là ngày để họ thể hiện mong cầu về những điều sáng suốt, trong sạch, mong muốn được đẩy lùi những thứ xấu xa trong lòng.

Đối với mỗi người dân Việt đây được xem là nghi lễ quan trọng không thể thiếu theo nét văn hóa của dân tộc.

Vào hai ngày lễ này, người dân thường chuẩn bị hoa quả, oản bánh, hương hoa, kim ngân, cau trầu tiền vàng mã, làm đồ chay để cúng. Khi làm lễ sẽ đọc bài văn khấn ngày rằm mồng 1 hàng tháng để kính khẩn mời báo tổ tiên, hoàn thành nghi lễ.

Lễ cúng ngày mùng 1 cũng có thể được thực hiện từ ngày 30, còn lễ cúng ngày rằm cũng có thể được thực hiện từ ngày 14, điều này hoàn toàn không ảnh hưởng gì, vẫn là chúng ta làm đẩy đủ nghi lễ kính cẩn tổ tiên, chỉ có điều là chúng ta làm trước một ngày.

Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Hàng Tháng

(Thethaovanhoa.vn) – Hôm nay, theo lịch Âm, là ngày mùng 1 đầu tháng. Theo phong tục lâu đời, nhân dân ta đều cúng vào ngày rằm và mồng một hàng tháng.

Văn khấn mùng 1 tháng Bảy Âm lịch: Hôm nay là ngày 1 tháng 7 lịch âm, phong tục lâu đời, nhân dân ta đều cúng vào ngày rằm và mồng một hàng tháng.

Ý nghĩa văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Theo quan niệm lâu đời của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu. Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc. Ngày Rằm gọi là ngày vọng. Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Người xưa cho rằng, ngày này, mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn. Con người trở nên sáng suốt trong sạch, đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng.

Người Việt ta coi ngày Sóc, Vọng là ngày tưởng nhớ tổ tiên, cúng ông bà, ông vải. Ngày Sóc, Vọng còn có ý nghĩa “Cát tường” xem ngày tốt xấu thấy là ngày tốt nhất trong tháng. Cúng vào mùng 1 và ngày Rằm, hoặc cúng vào chiều ngày 30 và chiều ngày 14 hàng tháng đều được.

Lễ vật và văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Lễ vật cúng ngày mống 1 và ngày rằm hàng tháng đơn giản:

Hương hoa; Trầu rượu; Nước; Hoa quả.

Cách cúng ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Trước khi cúng gia tiên thường cúng ông Công trước.

Xin giới thiệu bài tham khảo văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng Thổ Công và các vị Thần

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại: ………

Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng gia tiên

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là:…… Ngụ tại:……

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần kèm 3 lạy).

Văn Khấn Thần Tài Mùng 1, Mùng 10, Ngày Rằm Hàng Tháng

Theo tín ngưỡng của người phương Đông xưa thì Thần Tài là một vị thần đảm nhiệm việc trông coi tiền tài, và mang lại tài lộc cho chủ nhà. Do đó, bạn có thể thấy mọi nhà, cửa hàng hoặc công ty… đều thờ vị thần này với mong muốn cầu xin người phù hộ độ trì, và đồng hành cùng gia chủ trên con đường thăng tiến, hướng đến mọi sự thành công như ý. Vậy chủ nhà cần khấn thần tài như thế nào cho đúng? Trong bài viết hôm nay, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ chia sẻ đến bạn một số bài văn khấn thần tài mùng 1, ngày rằm và mùng 10 hằng tháng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Ý nghĩa của việc thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa

Theo như phong tục xưa để lại, cứ vào ngày mồng 1 và chiều tối ngày rằm hàng tháng. Gia đình người Việt Nam ta thường làm lễ cúng gia thần và tổ tiên để cầu mong cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, may mắn, thành đạt và bình an. Đặc biệt với những gia đình làm ăn kinh doanh thì đây là một nghi thức không thể thiếu để cầu mong tài lộc hàng tháng.

Theo dân gian, Thần Tài mang lại sự may mắn trong làm ăn, kinh doanh, công việc hay nói theo cách khác mang lại tiền bạc và của cải cho gia chủ. Do đó, những cơ sở kinh doanh thường có một bàn thờ thần tài ngay ở vị trí đắc địa nhất. Ngoài ngày mùng 1, thì ngày 10 tháng Giêng hàng năm những người làm ăn kinh doanh sẽ cúng thật linh đình (1 bình bông tươi, 1 con tôm, 1 con cua, và 1 miếng thịt lợn luộc, 1 con cá lóc nướng, 1 bộ tiền vàng, 1 đĩa trái cây tươi, 1 bình rượu). Mong được nhiều điều may mắn trong ngày Vía Thần Tài – ngày thần tài bay về trời.

Bên cạnh đó, ngoài Thần Tài ra thì Thổ Địa cũng được dân gian xưa tin rằng sẽ đem đến nhiều tài lộc. Thổ địa là một vị thần cai quản một vùng đất, do đó để làm ăn thuận lợi trên mảnh đất hiện tại hay những việc đụng chạm đến đất đai như cất nhà, đào huyệt, hay mở vườn đều phải cúng ông địa.

Vị trí đặt bàn thờ cần phải thông thoáng, khu vực mà mọi người đi ra đi vào đều có thể dễ dàng quan sát được, bàn thờ cũng cần phải đặt tại chỗ tọa vững chắc.

Khi cúng cần phải đọc văn khấn thật tập trung & thành tâm khấn vái, bày biện cúng tế thật chỉnh chu. Hiện tại văn khấn Thần Tài chuẩn không cần quá dài, cố gắng học thuộc để có thể thể hiện sự chân thành.

Lưu ý khi thắp nhang cho Thần Tài – Thổ Địa

Nên chăm sóc thường xuyên cho bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa

Bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa tuy để dưới mặt đất, nhưng những vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ và sáng sủa. Do đó trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho những vị này luôn được sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch.

Khi trời mưa to, nên bê Thần Tài, Thổ Địa và Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời trong tầm 15 phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp nhang xin.

Thắp hương liên tục trong vòng 100 ngày sau khi lập ban thờ Thần Tài – Thổ Địa

Khi mới lập bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa, ta nên thắp nhang liên tục trong vòng 100 ngày để bàn thờ được tụ khí.

Tuyệt đối không vì do sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ. Do những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng nhằm dẫn đường cho các vị giáng xuống dương trần.

Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước & thắp một nén nhang thơm Ấn Độ. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén hương và cắm theo hàng ngang. Riêng vào ngày rằm, mùng 1 hay những dịp lễ tết thì nên thắp 5 nén hương theo hình chữ thập.

Lưu ý, chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa vàng cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ thêm một chút rượu vào đám tro.

Đồ cúng Thổ Địa – Thần Tài

Chủ nhà nên chọn lựa đồ ngọt như bánh hỏi, chuối hay bưởi,… để dâng Thần Tài – Thổ Địa vào những dịp ngày rằm, mùng một. Ngoài ra, gia chủ cũng nên mua tiền giấy cúng riêng Thần Tài – Thổ Địa, trong đó có tiền Quý Nhân (Âm và Dương – Tức là những tờ giấy gập đôi màu đỏ có đục các hình tượng Thần Tài khắp bề mặt).

Không để hoa, lá già úa trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa

Không nên để hoa, lá héo úa trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa vì khi đó sẽ dẫn đến việc làm ăn khó khăn. Hoa trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa nên luôn là hoa tươi và có hương thơm lâu.

Những loại hoa nên đặt trên bàn thờ Thổ Địa – Thần Tài hàng ngày và trong các ngày cúng:

Hoa Anh Đào: biểu tượng cho sự khởi đầu mới tràn đầy năng lượng, tinh khôi và tươi mới dự báo tài lộc thăng hoa.

Hoa Mẫu Đơn: thịnh vượng, phồn vinh và quý phái là những gì loài hoa này biểu tượng (có thể thay thế bằng nhưnngx loại hoa Hồng, hoa Cúc hay hoa Đồng Tiền)

Hoa Thủy Tiên: mang ý nghĩa thúc đẩy sự nghiệp, tài năng của một người, giúp chủ nhà nhận được những thành quả xứng đáng với sự nỗ lực, chăm chỉ trong công việc.

Lưu ý: nên dùng các loại hoa có màu đỏ & vàng, chọn bông có nhiều nụ, lá còn xanh tươi. Tránh các loại hoa như: hoa Nhài, Cúc Vạn Thọ, hoa Ly, Phong Lan, hoa Râm bụt…

Bài cúng Thần Tài, Thổ Địa vào ngày Mùng một và ngày Rằm hàng tháng

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con kính lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ Địa cai quản ở xứ này.

Tín chủ con tên là………….. Ngụ tại………

Hôm nay là ngày……… tháng……….. năm……………

Chủ nhà chúng con thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả cùng các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị, Thổ Địa và chư vị Tôn Thần chứng giám.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì cho tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài thăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin mong được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!