Top 12 # Văn Khấn Cúng Nhận Nhà Mới Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Nhận Đặt Mâm Cúng Về Nhà Mới Trọn Gói

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng về nhà mới đầy đủ

Theo phong tục của người Việt Nam, mỗi khi chuyển nhà hoặc về nhà mới các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng về nhà mới theo đúng truyền thống văn hóa của người Việt. Mâm cúng nhập trạch thể hiện lòng thành, sự biết ơn bề trên, thổ địa, mà còn cầu cho gia đình được mạnh khỏe, an khang, thịnh vượng.

Chính vì lẽ trên, lễ cúng nhập trạch luôn là một nghi thức quan trọng đối với mỗi gia đình. Nếu bạn đang phân vân mâm cúng nhập trạch cần chuẩn bị những gì? Đừng quên bỏ túi những kinh nghiệm mà Đồ Cúng Tâm Linh Việt chia sẻ dưới đây.

Ý nghĩa của mâm cúng về nhà mới

Theo phong tục từ xưa đến nay thì làm mâm cúng về nhà mới để báo cáo với thổ địa ngôi ở nhà đã xây dựng hoàn tất mong cho gia đình bình yên, mạnh khỏe, lộc đến đầy nhà. Vì thế trước khi dọn về nhà mới gia chủ phải làm theo những điều kiện sau:

Chọn ngày và giờ hoàng đạo để chuyển đến nhà mới.

Bạn phải chuẩn bị đầy đủ bát hương, mâm hoa quả, rượu thịt, lọ hoa tươi trước khi làm lễ cúng.

Bài vị, bát hương của Tổ Tiên, Bàn thờ cúng Thổ Địa phải do chính người trong gia đình phải tự tay dọn mang đến nhà mới. Còn những người còn lại trong gia đình thì cầm của cải mang đến nhà mới.

Việc chuyển nhà tránh chuyển vào buổi tối, thường thì nên chuyển vào buổi sáng sớm hoặc lúc hoàng hôn xuống. Với mong muốn cầu cho gia đình bình an, mạnh khỏe.

Những điều bạn phải làm trước khi dọn về nhà mới

Để hôm về nhà mới được diễn ra một cách trọn vẹn, gia chủ cần lưu ý một số vấn đề tránh phạm phong thủy sẽ gây hao tài, tán lộc, không tốt sau đây:

– Các đồ vật nên mang theo:

Mang theo chiếu cũ hoặc đệm cũ (loại đang còn sử dụng) sang nhà mới trong ngày nhập trạch.

Làm lễ khai bếp: vào nhà bếp bật lửa lên.

Mang một chiếc chổi, gạo, mâm quả, tiền với mong muốn mang tài lộc về gia đình.

– Những điều tối kỵ:

Theo quan niệm thì nên khai bếp bằng loại lửa có ngọn lửa mới mang lại tốt lành, bởi thế bạn nên dùng bật lửa hoặc bếp ga tránh dùng bếp điện để khai bếp.

Không để người mang thai hay người cầm tinh con hổ thực hiện công việc dọn nhà và chuẩn bị mâm lễ cúng nhập trạch.

– Tiến hành làm lễ cúng nhập trạch:

Đến giờ hoàng đạo làm lễ cúng về nhà mới, gia chủ đặt lễ vật gồm: mâm hoa quả, lọ hoa tươi, bánh kẹo và rượi thịt lên bàn thờ theo hướng hợp với tuổi mình. Chủ nhà phải đích thân thắp hương, khấn vái thành tâm để xin phép thần linh rước bàn thờ gia tiên về nhà mới để thờ phụng.

Sau khi đã khấn xong, gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên rồi mới dọn dẹp xắp sếp lại vật dụng của gia đình. Sau khi dọn dẹp mọi thứ đã hoàn tất xong, để gia đình được bình an, toàn bộ mọi người trong gia đình phải làm cái lễ bái tạ thần phật, tổ tiên và thổ địa… Như vậy, là đã hoàn tất lễ cúng về nhà mới.

Xem thêm: Bài Văn Khấn Cúng Về Nhà Mới

– Mâm cúng gia tiên:

Theo quan niệm dân gian, thông thường mâm cúng nhà mới cần có đủ 3 loại sau: Rượu và thịt, mâm ngũ quả (đủ 5 loại quả), hương và hoa tươi.

Mâm ngũ quả: thường sử dụng 5 loại quả chính cần phải có như: chuối, xoài, đu đủ, dứa, cam… Các quả này được chọn kĩ lưỡng to, đẹp, không bị thối. Trước khi đem đi cúng phải được rửa sạch sẽ.

Hương hoa: gồm hoa tươi, hương, nến 2 cây, 3 quả cau và 3 lá trầu, tiền vàng mã, 1 bát muối gạo. Hoa tươi có thể chọn như: hoa cúc trắng hoặc vàng, hoa hồng, hoa ly…

Rượt thịt: gồm 1 miếng thịt lợn luộc để nguyên không thái hoặc một con lợn sữa quay, 1 quả trứng vịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 đĩa xôi đậu, gà luộc để nguyên con, 3 ly nước trà, 3 ly rượu và 3 điếu thuốc lá

– Mâm cúng cỗ thổ địa ở giữa nhà gồm:

Hoa quả (có thể chọn 5 loại quả như: dứa, cam, nải chuối, táo, xoài,…)

Hoa tươi (tùy chọn loại hoa như: hoa hồng, hoa cúc trắng hoặc vàng, hoa ly,…)

Hương (nhang)

Nến (đèn cầy)

Gạo tẻ, muối hạt sạch

Nước lọc

Rượu

Trầu cau

Tiền vàng mã

Thịt lợn (có thể thịt lợn quay, thịt chân giò,…)

Xôi đậu xanh

Kẹo bánh

Cách bố trí mâm cúng nhà mới ở giữa nhà

– Mâm cúng Táo quân (nếu có)

Trái cây phải sạch và tươi ngon

Hoa hồng

Nhang (hương) thơm

Gạo tẻ, muối hạt sạch

Đèn cầy (nến)

Rượu hoặc bia

Nước lọc

Trầu và cau

Mũ và quần áo ông công, ông táo

Vàng mã

Xôi đậu xanh

Giò chả

– Mâm cỗ cúng Thần Tài (nếu có):

Hoa quả tươi sạch

Hoa cúc vàng

Nhang (hương)

Nước lọc

Một ít tiền lẻ

Nến(đèn cầy)

Rượu và thịt( có thể thịt heo quay, giò chả hoặc thịt luộc để nguyên miếng, thịt gà luộc nguyên con,…)

Tiền vàng mã

Bánh bao

Dịch vụ chuẩn bị mâm lễ cúng về nhà mới đầy đủ đúng nghi lễ

Đa số các bạn lần đầu về nhà mới rất bỡ ngỡ, băn khoăn chưa biết nên sắm lễ cúng lễ nhập trạch như thế nào cho đúng thủ tục. Bên cạnh đó, do công việc bận rộn nên việc sắm sửa lễ cúng sao cho đầy đủ thì khá tốn nhiều thời gian của bạn.

Nắm bắt được tâm lý và nhu cầu chung của thị trường, hiện nay có không ít công ty cung cấp dịch vụ nhận đặt mâm cúng về nhà mới trọn gói. Một trong những địa chỉ uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh không thể không nhắc đến đó chính là Đồ Cúng Tâm Linh Việt

Đồ Cúng Tâm Linh Việt nhận sửa soạn mâm cúng về nhà mới trọn gói uy tín, chất lượng

Bảng Giá Trọn Gói Mâm Cúng Về Nhà Mới

Phương Án 1:

Phương Án 2:

Phương Án 3:

– Vì sao nên lựa chọn dịch vụ của chúng tôi

Đồ Cúng Tâm Linh Việt là một trong những công ty chuyên cung cấp dịch vụ chuẩn bị mâm lễ cúng uy tín chuyên nghiệp. Với nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp bạn chuẩn bị đầy đủ các lễ vật trong mâm cúng về nhà mới một cách đầy đủ và đúng phong tục nhất. Dưới đây là các lý do bạn nên chọn chúng tôi:

Chất lượng phục vụ tốt, chuẩn bị mâm cúng nhanh, đầy đủ, đúng thủ tục, đúng phong thủy.

Chi phí rẻ, giúp bạn tiết kiệm được nhiều khoản, tránh được những món chi không cần thiết gây lãng phí một cách vô ích.

– Cam kết dịch vụ chất lượng của Đồ Cúng Tâm Linh Việt

Cam kết tư vấn nhiệt tình, cung cấp dịch vụ nhanh chóng.

Cam kết chi tiết mâm lễ cúng cần sửa soạn và giá dịch vụ.

Cam kết giá sửa soạn mâm lễ cúng nhà mới là tốt nhất trên thị trường.

Bạn muốn nghi lễ nhập trạch được tiến hành một cách nhanh chóng, thuận lợi, đúng thủ tục. Tuy nhiên bạn lại không có nhiều kinh nghiệm và thời gian dành cho việc chuẩn bị mâm cúng về nhà mới. Đừng ngần ngại, hãy nhấc máy liên hệ với công ty Đồ Cúng Tâm Linh Việt. Mọi chị tiết vui lòng gọi số hotline: 028 36367774 – 0901 30 56 68 hoặc truy cập Website: https://docungtamlinhviet.com để được tư vấn và hỗ trợ dịch vụ.

Checklist Lưu Ý Khi Nhận Căn Hộ Chung Cư Mới Nhà Mới

Khi vào nhà hãy bật cầu dao, mở hết các loại đèn ở các phòng (đèn âm trần, đèn phòng ngủ, ban công,…). Có thể thử bằng cách bật tắt liên tiếp 2-3 lần xem có nhạy không, sau đó để nguyên xem đèn có bị nhấp nháy không. Kiểm tra bóng đèn xem có bị nứt không.

Mở điều hòa của các phòng ngay khi vào nhà. Để sau 1-2 tiếng bạn có thể biết được xem căn phòng có mát không. Ngoài ra cần kiểm tra khi điều hòa chạy có bị ồn hoặc rỉ nước không.

Nếu có bình nóng lạnh bạn cũng nên bật ngay từ đầu để kiểm tra xem có hoạt động tốt không. Đường điện của bình đã có dây mát chống giật chưa.

Dùng bút thử điện kiểm tra các ổ cắm xem có điện không. Hệ thống ổ cắm bố trí hợp lý với mặt bằng căn hộ chưa.

Sau điện là đến nước – một checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới nhà mới quan trọng không kém vì nó sẽ ảnh đến cuộc sống sinh hoạt của gia đình bạn sau này.

Mở hết các vòi nước cùng một lúc xem lực của mỗi vòi có bị giảm mạnh không. Sau đó đóng lại để kiểm tra có vòi nào bị rỉ nước không.

Kiểm tra tốc độ thoát nước ở bồn rửa mặt và toilet.

Lấy xô hứng đầy nước dội một lượt xem thoát sàn có nhanh không, có bị đọng nước không. Nếu bị đọng nước có nghĩa là sàn không đủ dốc, cần khắc phục ngay. Tránh trường hợp bị thấm.

Thông thường khách hàng thường được nhận bàn giao căn hộ thô là phổ biến. Nhưng hiện nay cũng có khá nhiều kiểu căn hộ chung cư có nội thất cơ bản sẵn, nhất là đối với những khách hàng đi thuê. Vậy một trong những checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới, nhà mới đó là kiểm tra nội thất. Bạn nên quan tâm những hạng mục sau.

Trước tiên phải kiểm tra xem có đủ số lượng không.

Kiểm tra sàn gỗ có bị phồng hay lõm chỗ nào không. Sàn có bị trầy xước không.

Cửa phòng: Kiểm tra bàn lề xem có đóng mở dễ dàng không. Bạn có thể đóng mở vài lần để kiểm tra độ nhạy và chắc chắn của khóa cửa.

Cửa sổ: Kiểm tra chốt và ron cửa có khít không. Tránh để tình trạng bị hở nước mưa dễ thấm vào gây tình trạng ẩm tường.

Đối với tủ bếp và tủ quần áo: Kiểm tra cánh cửa và ray kéo có bị kẹt không. Bề mặt có bị xước hay bong tróc không.

Phần thô là những thứ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của căn nhà nên bạn cũng cần cho vào checklist lưu ý khi nhận căn hộ chung cư mới, nhà mới. Cụ thể như sau.

Nhìn tổng thể căn hộ xem sơn tường và trần có đều màu và phẳng không.

Kiểm tra tường tại các chỗ như ổ cắm điện, đèn trần, quạt trần, cánh cửa,… xem có bị nứt không.

Kiểm tra hệ thống thoát nước ngoài ban công và lô gia, tránh trường hợp mưa lớn nước tràn vào trong nhà gây hỏng sàn gỗ. Kiểm tra lan can ban công xem có chắc chắn không, cửa ban công có khít không.

Các bài viết giá trị khác

Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi

Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nuôi Dưỡng, Bài Cúng Nhận Con Nuôi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Văn Khắm Nhận Con Nuôi , Biên Bản Giao Nhận Con Nuôi, Cách Cúng Nhận Con Nuôi, 6 Bí Quyết Giúp Mẹ Nuôi Con Cực Nhàn, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Nghi Thức Cúng Nhận Con Nuôi, Mẫu Giấy Xác Nhận Nuôi Dưỡng Người Phụ Thuộc, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dat Biet Kho Khan, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bày Cua Thân Nhân Pham Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Thế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặt Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặc Biet65y Khó Khăn, Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Kinh Tế Khó Khăn Của Thân Nhân Phạm Nhân, Mau Don Cua Than Nhân Pham Nhan Trinh Bay Gia Dinh Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Mau Đón Trinh Banh Của Than Nhan Phẩm Nhan Về Hoan Canh Kinh Te Đặc Biết Kho Khan, Don Trinh Bay Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan Cua Than Nhan Pham Nhan 2018, Đơn Trình Này Của Thân Nhân Phạm Nhân Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Trình Bày Thân Nhân Của Phạm Nhân Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Don Trinh Bay Than Nhan Pham Nhan Hoan Canh Kho Khan, Nguyên Tắc 1 Công Việc Không Nuôi Người Nhàn Hạ, Tờ Khai Hoàn Cảnh Gia Đình Của Người Nhận Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Đơn Trình Bày Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hộ Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Giấy Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mau Pt 17 Cua Than Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Về Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mâu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Co Hoan Cảnh Khó Khan, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Hoàn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn, Don Trinh Bay Hoan Canh Kho Khan Cua Nhan Than Bi Can, Văn Khấn Khai Quang Điểm Nhãn, Đơn Xác Nhận Hoàn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn , Mẫu Giấy Chứng Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Báo Cáo Sơ Kết Luật Nuôi Con Nuôi, Luật Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Luật Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Nuôi Con Nuôi, Sổ Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Giấy Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Che Do Xuat Ngu Quan Nhan Co Hoan Canh Kho Khan, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Don Giai Quyet Hoan Canh Kho Khan Cua Pham Nhan, Đơn Trình Bày Của Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Đơn Trình Bày Của Gia Đình Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Quy Chế Nuôi Dạy Trẻ, Thủ Tục Xin Con Nuôi, Nuôi Cấy Mô Tế Bào , Đơn Yêu Cầu Trợ Cấp Nuôi Con, Cam Ket Nuoi Con, Đơn Xin Trợ Cấp Nuôi Con, Dàn ý Cảm Xúc Về Con Vật Nuôi, Thủ Tục Ly Hôn Và Nuôi Con, Quy Cách Nhà Nuôi Yến, Đơn Xin Nghỉ Nuôi Con ốm, Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Mẫu Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Mẫu Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Mô Hình Nuôi Gà, Thủ Tục Cấp Phép Nhà Nuôi Yến, Đề án 5 Triệu Bà Mẹ Nuôi Dạy Con Tốt, Đơn Xin Hưởng Chế Độ Nuôi Con Nhỏ, Chăn Nuôi Gia Cầm, Nuôi Tôm Giống, Nuôi Dưỡng Trẻ Nhỏ, Ky Thuat Nuoi Ga,

Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nuôi Dưỡng, Bài Cúng Nhận Con Nuôi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Văn Khắm Nhận Con Nuôi , Biên Bản Giao Nhận Con Nuôi, Cách Cúng Nhận Con Nuôi, 6 Bí Quyết Giúp Mẹ Nuôi Con Cực Nhàn, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Nghi Thức Cúng Nhận Con Nuôi, Mẫu Giấy Xác Nhận Nuôi Dưỡng Người Phụ Thuộc, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dat Biet Kho Khan, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bày Cua Thân Nhân Pham Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Thế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặt Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặc Biet65y Khó Khăn, Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Kinh Tế Khó Khăn Của Thân Nhân Phạm Nhân, Mau Don Cua Than Nhân Pham Nhan Trinh Bay Gia Dinh Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Mau Đón Trinh Banh Của Than Nhan Phẩm Nhan Về Hoan Canh Kinh Te Đặc Biết Kho Khan, Don Trinh Bay Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan Cua Than Nhan Pham Nhan 2018, Đơn Trình Này Của Thân Nhân Phạm Nhân Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Trình Bày Thân Nhân Của Phạm Nhân Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Don Trinh Bay Than Nhan Pham Nhan Hoan Canh Kho Khan, Nguyên Tắc 1 Công Việc Không Nuôi Người Nhàn Hạ, Tờ Khai Hoàn Cảnh Gia Đình Của Người Nhận Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Đơn Trình Bày Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hộ Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn,

Cách Cúng Nhập Trạch Nhà Mới Và Văn Khấn Cúng Nhập Trạch Nhà Mới

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới. Lễ nhập trạch được hiểu là lễ dọn vào nhà mới, áp dụng cả nhà mới xây, mới mua. Đây là một nghi lễ cổ…

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới. Lễ nhập trạch được hiểu là lễ dọn vào nhà mới, áp dụng cả nhà mới xây, mới mua. Đây là một nghi lễ cổ truyền, quan trọng bên cạnh lễ động thổ, cất nóc. Làm lễ nhập trạch tức là đăng ký hộ khẩu với thần linh, thổ địa nơi ngôi nhà đã tọa lạc. Bởi vậy khi dọn về nhà mới gia chủ nên lưu ý các bước cúng sao cho đúng.

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới

Một trong những phong tục truyền thống tốt đẹp của cha ông ta đó là các phong tục khi làm nhà mới. Khi chúng ta làm nhà mới có ba nghi lễ rất quan trọng đó là: Lễ Động Thổ ( đây là lễ xin phép Thổ Công ở đất xây nhà để bắt đầu quá trình xây dựng), Lễ Cất nóc (lễ trước khi đổ mái nhà – được hiểu là báo cáo với Thổ Công và Trời Đất rằng công việc xây dựng nhà đã hoàn tất) và Lễ Nhập Trạch (lễ dọn về nhà mới).

Nghi lễ nhập trạch 1. Điều kiện để dọn về nhà mới

Khi muốn chuyển về nhà mới ở, bạn cần tuân thủ những điều sau:

– Xem và chọn ngày giờ tốt để về nhà mới.

– Phải đích thân chủ nhân mới của ngôi nhà chuyển đồ đạc sang nhà mới.

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới. Đích thân chủ nhà dọn đồ vào nhà mới

– Cũng đích thân chủ nhân mới của ngôi nhà phải cầm bài vị cúng gia thần, tổ tiên và các thành viên khác trong nhà theo sau, đồng thời cầm theo tiền của.

– Chuyển nhà vào buổi sáng là tốt nhất hoặc không có thể chọn buổi trưa hoặc lúc mặt trời sắp lặn. Tuyệt đối tránh chuyển nhà về nhà khi trời đã chuyển tối vì điều này không tốt cho gia chủ.

2. Điều cấm kỵ khi dọn về nhà mới

– Theo dân gian, người có mang không được phép dọn nhà nếu không sẽ phạm tội “Thần thai”. Nếu quá cấp bách, người có mang phải dùng một cái chổi mới mua, chưa sử dụng để quét hết các đồ vật trong nhà trước khi chuyển chúng đi.

– Người cầm tinh con hổ không nên tham gia vào việc dọn nhà.

– Trường hợp nhập trạch chỉ để lấy ngày tốt và gia chủ chưa chính thức ở ngay, nhất thiết phải ngủ qua đêm tại nhà mới.

Đây là những điều kiêng kỵ để tránh những không may xảy đến với gia chủ.

3. Lễ vật cần sắm sửa trong lễ nhập trạch Mâm lễ vật cần có trong lễ nhập trạch.

Trầu cau

Hương

Hoa

Vàng mã

Rượu

Thịt

Xôi

Gà…

Hoa quả

Bánh kẹo…

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới. Chuẩn bị mâm lễ cúng nhập trạch

4. Nghi lễ nhập trạch

Trước hết, gia chủ cần mang theo một chiếc chiếu đang dùng (nếu bạn dùng nệm thì lấy nệm), một bếp lửa (không dùng bếp điện vì nó sinh nhiệt nhưng không có ngọn lửa), một cái chổi mới, lễ vật… để vào nhà mới. Những thành viên khác trong nhà đi theo sau và mang theo tiền của.

Sau đó, sắp lễ vật lên mâm theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp tạm nén nhang, cắm vào lư để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.

Kế đến, gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà dâng thần linh, gia tiên.

Sau khi khấn thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết Gga tiên trước rồi mới được phép sắp xếp đồ đạc trong nhà.

Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia trang được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên…

5. Văn khấn lễ nhập trạch

Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên.

– Văn khấn thần linh:

Nam mô a di đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………….

Hôm nay là ngày….. tháng…. năm…. tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Trước bản toạ chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tâu trình:

Các vị Thần linh,

Thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hoá

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo.

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh Thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………. và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị Tôn thần cho rước vong linh Gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh Thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khoẻ dồi dào, an khang, thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

– Văn khấn các yết gia tiên:

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Kính lạy Tiên nội ngoại họ………………………

Hôm nay là ngày……… tháng.:……. năm……….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ):…………..

Chúng con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước ban thờ Cụ nội ngoại gia tiên. Nhờ hồng phúc tổ tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới. Nhân chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập án thờ, kê giường nhóm lứa, kính lễ khánh hạ.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị Hương linh nội ngoại họ……………….. thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được bình an mạnh khoẻ.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (lặp lại 3 lần)

Những lưu ý trước khi dọn về nhà mới

1. Hãy quan sát một lượt để quyết định xem vật nào nên giữ lại và vật nào nên vứt đi. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian dọn dẹp, đóng gói và vận chuyển đồ đạc. Hơn thế, đây cũng là cách để bạn tự tạo cho mình sự khởi đầu mới.

2. Đồ đạc sẽ được bảo vệ cẩn thận và tránh bị nhầm lẫn nếu bạn sử dụng thùng carton để đóng gói và ghi chú rõ ràng trên mỗi thùng.

Bạn có thể mua những thùng này hoặc tận dụng những thùng còn lại trong nhà. Cần nhớ, khi đóng gói đồ đạc nên nhóm lại các vật dụng có cùng chức năng sử dụng.

Cách cúng nhập trạch nhà mới và văn khấn cúng nhập trạch nhà mới. Gói đồ cẩn thận tránh vỡ khi vận chuyển đến nhà mới

3. Đối với những đồ đạc dễ vỡ, hãy bọc chúng trong những tờ báo với nhiều lớp trước khi vận chuyển.

4. Hãy chắn chắn mọi đồ đạc đã được gói gọn cẩn thận trước khi bạn vận chuyển để tránh bỏ sót những vật dụng quan trọng hoặc vì vội vã mà lỡ tay làm vỡ, gãy, đổ… các đồ dùng còn sử dụng tốt.

5. Để khi bước vào nhà mới bạn không phải hoảng hốt và mệt mỏi thêm vì nó quá bẩn và bừa bộn, hãy thuê dịch vụ dọn dẹp nhà cửa hoặc bạn và vài người thân có thể đến đó dọn dẹp trước vài ngày.

Nếu gia đình trước đó thường gặp nhiều trắc trở, bạn nên mua sẵn chổi mới, giường mới, thảm mới, rèm mới… để khởi sự tốt đẹp hơn.

6. Nếu nơi ở mới là nơi bạn tận dụng kinh doanh, hãy dọn ban thờ thần tài và ông địa thật chu đáo để tỏ lòng thành kính. Ngoài ra, đừng quên chăm chút cho bàn thờ ông bà, tổ tiên.

7. Một bữa tiệc mừng nho nhỏ cùng người thân và bạn bè với sự xôm tụ, tiếng cười và tiếng nhạc sẽ tô thêm cho cuộc sống mới của bạn những âm giai hạnh phúc và đem đến nhiều điều thịnh vượng.

Các ngày “đại hao” kiêng nhập trạch

Tháng Giêng tránh ngày Ngọ

Tháng Hai tránh ngày Mùi

Tháng Ba tránh ngày Thân

Tháng Tư tránh ngày Dậu

Tháng Năm tránh ngày Tuất

Tháng Sáu tránh ngày Hợi

Tháng Bảy tránh ngày Tý

Tháng Tám tránh ngày Sửu

Tháng Chín tránh ngày Dần

Tháng Mười tránh ngày Mão

Tháng Mười một tránh ngày Thìn

Tháng Chạp tránh ngày Tị.