Top 15 # Văn Khấn Cúng Ông Bà Tiền Chủ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Tiền Chủ

Văn khấn Chung Thiên ngoài trời

Văn khấn cây hương ngoài trời

Văn khấn cây hương ngoài trời hay Văn khấn Chung Thiên ngoài trời là bài văn khấn thiên địa phổ biến ở đất nước ta. Cây hương đặt ngoài trời còn gọi là ban thờ ngoài trời hay am thờ là một hình thức thờ cúng rất phổ biến ở Việt Nam. Vậy cây hương này thờ ai và nó có ý nghĩa như thế nào? Các bạn cùng tham khảo bài khấn và cách sắm lễ cúng khấn cây hương ngoài trời sau đây.

Văn khấn cúng lễ tạ mộ Văn khấn cúng Thần tài Thổ địa Văn khấn cúng khi bốc mộ

Cây hương ngoài trời chính là nơi thờ Tiền chủ, mà Tiền Chủ chính là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà đó cho tới khi chết. Theo quan niệm dân gian của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi theo thời gian, nhưng ở tại cõi âm thì người Tiền Chủ vẫn luôn nhớ về ngôi nhà xưa nay của họ. Chính vì thế các chủ ở sau không muốn bị vong hồn của người Tiền Chủ quấy rối thì nên lập một bàn thời ngoài trời để thờ Tiền Chủ cho riêng gia đình mình.

Bàn thờ của Tiền Chủ chính là một cây hương ở ngoài sân. Cây hương đó có 1 trụ cao khoảng 1m trở lên, mé trên của trụ được xây rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng sau và hai bên. Ở bên trên bàn thờ có đặt một bình hương, không đặt bài vị bởi không ai biết tên của Tiền Chủ nên khi cúng thì chỉ cần cầu khẩn là Bản gia Tiền Chủ là được.

Người ta thường cúng Tiền Chủ vào những ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để xin cầu sự bình an cho mọi người trong gia đình.

Văn khấn cây hương ngoài trời

Văn khấn cho Tiền chủ được thể hiện như dưới đây:

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

– Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là …………………………….Tuổi………………….

Ngụ tại…………………………………………………………………

Hôm nay là ngày………. tháng…………năm…………………(Âm lịch)

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Văn Khấn Tiền Chủ, Sắm Lễ Cúng Tiền Chủ Đúng Chuẩn

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, các chủ ở sau không muốn bị vong hồn người Tiền Chủ quấy rối nên đã lập bàn thờ để thờ Tiền Chủ.

1. Ý nghĩa việc cúng Tiền chủ

Tiền Chủ là chủ đầu tiên của ngôi nhà, ở ngôi nhà này đến khi chết. Theo quan niệm của người xưa, ngôi nhà có sự thay đổi chủ theo thời gian.

Nhưng tại cõi âm, người Tiền Chủ vẫn nhớ ngôi nhà xưa này. Vì lẽ đó các chủ ở sau không muốn bị vong hồn người Tiền Chủ quấy rối nên đã lập bàn thờ để thờ Tiền Chủ.

Bàn thờ Tiền Chủ là một cây hương xây ở ngoài sân. Cây hương gồm có một trụ cao khoảng 1m trở lên, mé trên xây rộng ra như một mặt bàn thờ, có thành ở đằng sau và hai bên. Trên bàn thờ đặt một bình hương, không đặt bài vị vì không ai biết tên Tiền Chủ nên khi cúng chỉ cầu khẩn là Bản gia Tiền Chủ là được.

Người ta cúng Tiền Chủ vào ngày rằm, mồng một, lễ tết hoặc khi trong nhà gặp chuyện không may để cầu sự bình an.

2. Sắm lễ cúng Tiền chủ

Lễ vật dâng cúng Tiền Chủ gồm, hương, hoa, trầu, quả… Lễ chay hoặc lễ mặn tuỳ tâm chỉ cần lễ vật tinh khiết, đầy đặn, với thành kính cầu xin.

Vào ngày rằm tháng bảy gia chủ cần cúng dâng, bản gia Tiền Chủ, vàng mã, quần áo, tiền…

3. Văn khấn Tiền chủ đúng chuẩn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

– Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.

– Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này.

Tín chủ con là ……………………..

Ngụ tại…………………………………

Hôm nay là ngày… tháng… năm….

Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Bài Cúng Ông Chuồng Bà Chủ

Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Cách Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Văn Cúng ông Chuồng, Bài Cúng ông Chuồng, Bài Cúng ông Chuồng Bà Chủ, Bài Cúng Tất Niên ông Chuồng, Văn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bai Cung Ong Chuong Ba Chuong, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Viết Chương Trình In Bảng Cửu Chương Ra Màn Hình, Chương 8 Đường Lối Đối Ngoại Có Thể Học Trước Các Chương 4,5,6,7 Hay Không, Viết Chương Trình Bảng Cửu Chương, Chương Trình In Ra Bảng Cửu Chương, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Văn Khấn ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn ông Chuồng Bà Chuồng, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Sao, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng O Den, Bài Cúng Rằm, Bài Cúng Nôm, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng ông Nội, Bài Cúng Ong Dia, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng Rẫy, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Dời Bếp, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dỗ, Bài Cúng Cơm, Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Cầu Con, Bài Cúng Cầu An Đầu Năm, Bài Cúng Cầu An, Bài Cúng Đổ Mái, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Bài Cúng Làm ăn, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ Bố, Bai Cúng Các Bác, Bài Văn Tế Cúng Đất, Lễ Cúng âm Hồn ở Huế, Mo U Xo Cu Cung, Sổ Tay Bìa Cứng, Cúng, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Văn Tế Cúng Xóm, Văn Cúng Tạ Mộ, Văn Tế Cúng Xe, Văn Tế Cúng Rằm, Văn Tế Cúng ông Táo, Cúng Cầu Yên, Vai Trò Cung Cấp Dầu Mỏ Của Tây Nam á, Thủ Tục Cúng ông Táo, Sáh Cung, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Mở 2 Văn Bản Cùng Lúc, Cung Gạo, Cung Của Gạo, Sớ Cúng Đất, Lễ Cúng âm Hồn, Lễ Cúng 49, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Mẫu Cung ứng Sec, Thủ Tục Cúng 49, Văn Tế Cúng ông Bà, Bài Cúng Yên Đầu Năm,

Bài Khấn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Cách Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Văn Cúng ông Chuồng, Bài Cúng ông Chuồng, Bài Cúng ông Chuồng Bà Chủ, Bài Cúng Tất Niên ông Chuồng, Văn Cúng ông Chuồng Bà Chuồng, Bai Cung Ong Chuong Ba Chuong, Tại Nơi Đường Bộ Giao Nhua Cùng Mức Với Đường Sắt Chỉ Có Đèn Tín Hiệu Hoặc Chuông Báo Hiệu, Viết Chương Trình In Bảng Cửu Chương Ra Màn Hình, Chương 8 Đường Lối Đối Ngoại Có Thể Học Trước Các Chương 4,5,6,7 Hay Không, Viết Chương Trình Bảng Cửu Chương, Chương Trình In Ra Bảng Cửu Chương, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Văn Khấn ông Chuồng Bà Chuồng, Bài Khấn ông Chuồng Bà Chuồng, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Bài Cúng ông Thần Tài, Bài Cúng Sao, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng O Den, Bài Cúng Rằm, Bài Cúng Nôm, Bài Cúng Mụ, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Bài Cúng Mẫu, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng ông Nội, Bài Cúng Ong Dia, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Văn Tế Cúng Đất, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng Rẫy, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Bài Cúng Dời Bếp, Bài Cúng Dỡ Nhà,

Bài Văn Khấn Cúng Ông Chuồng Bà Chuồng

Văn cúng chuồng trại chăn nuôi là hình thức cầu cho sức khỏe các vật nuôi trong nông nghiệp hay gọi là cúng ông chuồng bà chuồng, là nét đẹp trong phong tục dân gian hàm chứa nhiều giá trị nhân văn sâu sắc. chúng tôi Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Nguồn gốc cúng ông Chuồng bà Chuồng

Ngày xưa, đối với người dân quê phải mướn ruộng của chủ điền để canh tác hàng năm thì con trâu, con bò giúp cho họ biết bao công sức. Nhiều nhà nghèo không có trâu, bò phải đi mướn, cơ cực trăm phần. Nhà khá giả một chút coi con trâu là đầu cơ nghiệp. Vì vậy, người nghèo hay người giàu cũng nhờ nó, nhớ công của nó.

Tết đến, người người nhà nhà vui chơi, thì ai cũng nhớ tục Tết trâu. Tết trâu bắt đầu từ sáng mùng bốn bằng nhang đèn và mâm trái cây, thúng gạo, giấy tiền vàng bạc rượu, trà (có chỗ cúng bằng bánh tét với đường) để cúng ông Chuồng bà Chuồng. Sau đó, chủ nhà lại chuồng trâu đổ rượu vào miệng mũi trâu đực, đổ nước trà vào miệng mũi trâu cái, rồi lấy hai lá vàng bạc giấy dán hai sừng. Có người cúng xong còn đem bánh tét đúc cho trâu ăn. Chuồng trâu cũng được dán giấy cho … ăn tết.

Thực hiện nghi thức này thể hiện sự trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn của người nông dân dành cho con vật hiền lành đã góp công lớn cho đời sống của họ. Âm hưởng từ bài ca dao:

Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta (…)

Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

Nó như một lời minh chứng cho sự thủy chung son sắt đó. Chủ trâu cũng không quên những bao lì xì hoặc cho những thúng gạo, đòn bánh cho những đứa trẻ chăn trâu mướn cho họ, coi như quà thưởng, đền công khó nhọc cả một năm trời cho những đối tượng giúp họ có lúa đầy bồ, gạo đầy cối. Xong nghi thức, trâu được thả ra đám cỏ non người ta đã dành sẵn cho nó.

Trong công cuộc sông nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, máy móc đã thay trâu cày, và cũng từ đó phong tục tốt đẹp ngày xưa của ông bà để lại đã gần như vắng bóng.

Tết nhứt cũng là dịp để trả ơn và ghi ơn. Tiền nhân đã gửi gắm nhiều giá trị nhân văn sâu sắc qua những tập tục hình thành nên tự ngày xa xưa ấy!

Văn cúng chuồng trại chăn nuôi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

……………Thành, ……………..huyện, ………………..xã, ………………….thôn, ……………………xứ chi nguyên.

Tuế thứ……………….niên, ……………ngoạt, ……….Nhựt

Tư nhơn tín chủ…………………………..cùng toàn gia đẳng

Cung lễ tạ thần quan chuồng trại Xuân niên

Thành tâm cẩn dụng phẩm vật, hương đăng, thanh chước thứ phẩm chi nghi.

Cẩn ủy chủ bái ……………………..cẩn dĩ phỉ nghi

VỌNG TẠ CHI VỊ

– Cung vọng chư vị Ngưu lang thần quan, Trư lang thần quyện chi thần

– Quách nguyên canh chưởng chúa Ngưu Lang trư cùng chủ lang Lục súc chi thần

– Cặp thập loại hộ trì đồng lai phối hưởng

Xin chư vị phò hộ: Ngưu – Trư – Lục súc gia cầm ……….

Chung niên phát triển thành đạt.

PHỤC VỌNG CÁO VU

Ghi chú: Cúng chuồng trại không có hoa quả, áo binh. Giấy cúng có bán sẵn.

Khi cúng vào dâng hương, bái 4 bái rồi rót rượu, vái xong bái 2 bái rồi người cúng tránh đi nơi khác. Sau đó vào rót nước bái tạ 4 bái, cũng tránh đi nơi khác khoảng 1 phút, lại đốt giấy. Bưng cơm cúng cũng như ít thức ăn đỗ vào cho heo, gà ăn. Còn trâu, bò phải có bó rau hay cỏ, cúng xong bỏ vào cho ăn.