Top 13 # Văn Khấn Cúng Ông Địa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bàn Thờ Thần Tài, Ông Địa, Văn Khấn Thần Tài

Cho đến nay vẫn chưa có một tài liệu nào khẳng quyết rõ ràng về lai lịch của hai vị thần này, chỉ biết thần tài là một vị tần tín ngưỡng trong văn hóa Việt Nam và một số nước phương Đông. Theo truyền thuyết, thần tài có tên là Triệu Công Minh, người đời nhà Tần. Ông lánh đời và đi tu tại núi Chung Nam. Về sau tu hành đắc đạo ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái trông coi việc đuổi trừ ôn dịch, cứu bệnh trừ tà. Hơn nữa người bị oan ức đến cầu cứu ông thì được giúp đỡ. Người kinh doanh buôn bán thì cầu cúng ông để được may mắn, đắc lộc.

Người ta thường vẽ ông hình một người mặt đen, râu rậm, tay cầm roi, cưỡi cọp đen. Dân gian còn gọi ông là Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái. Người đời vẽ về ông trên một cái đĩa làm bằng kim loại, để trên bàn thờ để cúng.

Ông địa là ai.

Theo một số nguồn tư liệu trên internet thì ông địa chính là thần Thổ Công ( hay còn được gọi là thổ thần, thổ địa).Thổ Công là một vị thần tín ngưỡng trong văn hóa Á Đông, ông cai quản một vùng đất nào đó. Người ta cho rằng Thổ Công rất thích đùa nghịch với trẻ con và rất thích ăn tỏi. Nếu ai đã từng xem bộ phim “Tây Du Ký” của Trung Quốc thì sẽ thấy Tôn Ngộ Không mỗi khi đi đến đâu muôn biết địa hình, và người cai quản vùng đất đó thì thường đập gậy như ý gọi “Thổ Địa’ lên mà tra

Trong văn hóa người việt Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong nhà vì ” Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”, vị thần này trông coi gia đình, phò hộ cho gia đình bình an, sung túc, mọi họa phúc đêu do thần Thổ Công dự định. Còn thần tài là một vị thần đem lại tài lộc cho mọi người. Vì vậy trong kinh doanh, thương mại, người ta rất quý trọng thờ vị thần này. Bàn thờ của Thần Tài – Ông Địa thường được lập ở góc nhà, xó xỉnh hay góc khuất nào đó trong shop, cửa hàng..chứ không phải nơi cao ráo như bàn thờ tổ tiên ( Chú ý, khi thờ riêng Thổ Công trong nhà người ta đặt ở nơi cao ráo, bát hương đặt chính giữa bàn thờ, mỗi khi cúng lễ đều phải xin phép thổ công trước rồi mới mời tổ tiên về. nhưng khi thờ thổ công đi cùng thần tài thì lại được gọi là ông địa và thờ dưới đất theo quan niệm ” đấp phải trở về đất” và mọi thứ từ đất mà ra. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì vẫn chưa tìm thấy điều lý giải rõ ràng về vị trí thờ của vị thần Đất này tại sao lại có 2 vị trí khác nhau và ở mỗi vị trí lại có một tên khác )

Vật cúng Ông địa – Thần Tài

Thông thường cúng Thần Tài – Ông Địa người ta cúng hoa quả, tỏi, chuối xiêm, thuốc lá, cà phê. Người việt còn có cấu ” Lạy ông địa cúng nải chuối” …Bàn thờ thần tài được cúng quanh năm kể cả ngày thường…

Văn khấn Thần Tài

“Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật ! Nam mô a đi đà phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh, Táo Phủ Thần Quân

Con kính lạy Thần Tài vị tiền

Con kính lạy các ngài thần linh thổ địa cai quan xứ này

Tín chủ con là ………………………….

Hôm nay ngày…. tháng… năm………

Con chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời các ngài Thần tài tiền vị, cúi xin thần tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con AN NINH KHANG THÁI, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo sở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật ! Nam mô a đi đà phật!”

Thờ cúng Thần Tài – Ông Địa là tập quán tín vọng, là thành tâm của người xưa, nay cứ thế theo thờ, chủ yếu là thành tâm cầu mong của gia chủ, còn việc linh ứng có không thì tùy ở nơi người tin. Đây là một nét văn hóa chứ không phải là mê tín dị đoan.

Xem các mẫu đỉnh đồng thờ cúng

Nguồn: sưu tầm

Văn Khấn Thổ Địa, Văn Khấn Thần Tài Thổ Địa

Theo tâm linh, văn khấn chính là ngôn ngữ, phương tiện để kết nối người trần với thế giới tâm linh, vì vậy, khi cúng vái, người khấn phải sử dụng lòng thành của mình để bày tỏ toàn bộ những mong muốn, nguyện vọng muốn thần linh phù hộ, trong đó, văn khấn Thổ địa là bài văn khấn được sử dụng rất nhiều. Tuy nhiên, để khấn đúng, khấn đủ không phải ai cũng biết.

Download văn khấn Thổ địa

Lễ cúng Thần tài Thổ địa thường là hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng hoặc một số đồ mặn như rượu, thịt gà luộc và các món mặn,… Cúng Thần tài Thổ địa không quá cầu kỳ mà lại mang cho người cúng khấn sự bình an, thanh thản, có lòng tin vào một thế giới tâm linh sẽ che chở, phù hộ, điều đó cũng sẽ giúp cho con người có thể sống tốt, thật thà và chân thành hơn.

Bạn đọc cùng tìm hiểu thêm về văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 sử dụng để cúng vào mỗi dịp rằm tháng 7 âm lịch, mục đích của văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 là tỏ lòng thành kính với các bậc thần linh, xin được xá tội và xin phù hộ cho gia đạo mạnh khỏe, luôn được may mắn, hạnh phúc.

Toàn bộ tâm tư, nguyện vọng của người khấn sẽ được đặt hết trong văn khấn Thổ địa, trong đó, có người sẽ cầu mong được Thần phù hộ cho sức khỏe, người mong muốn có được tiền tài, người mong muốn bình an, tai qua nạn khỏi, công thành danh toại,… Tuy nhiên, một bài văn khấn Thổ địa phải có sự lưu loát, rõ ràng, bài bản, có lễ nghi rõ ràng để thần linh có thể lắng nghe được những nguyện vọng của người khấn và hiện thực hóa được những mong muốn đó.

Khấn Thần tài Thổ địa được người Việt rất quan tâm bởi theo quan niệm chung, Thần Tài và Ông Địa là những vị thần có thể giúp công việc hành thông, buôn bán, kinh doanh của chủ nhân sẽ phát tài, phát lộc. Vì vậy, việc đặt vị trí Thần Tài Thổ địa ở đâu và đọc văn khấn Thổ địa như thế nào cho đúng cách là những nội dung rất quan trọng để giúp các gia đình có thể hiện thực hóa được nguyện vọng, mong muốn của mình.

Văn khấn là loại văn bản hết sức cần thiết và quan trọng trong những nghi lễ cúng bái của người Việt bởi theo quan niệm của chúng ta, qua những bài văn khấn sẽ thể hiện được sự thành kính, tôn trọng của những người còn sống đối với các vị thần cai quản, bảo hộ gia đình và những người thân đã khuất. Cũng bởi thế hiện nay những bài văn khấn trong các dịp cúng lễ thường được người Việt hết sức lưu tâm, cùng tìm hiểu một số loại văn khấn như văn khấn mùng 1 Tết, văn khấn mùng 2 Tết, văn khấn hóa vàng, văn khấn lập xuân…

Lễ cúng Thần tài, Thổ địa sẽ được thực hiện vào mùng 1, 10, 15 hằng tháng, vì vậy, văn khấn Thổ địa sẽ được sử dụng thường xuyên, do đó, các bạn nên biết cách khấn sao cho đúng nhất để giúp cho việc cúng vái của gia đình đạt được những ý nghĩa tâm linh như mong muốn. Văn khấn Thổ địa không quá khó nhớ, các bạn chỉ cần đọc một, hai lần là có thể nhớ được toàn bộ nội dung của bài văn khấn. Mỗi lễ cúng, văn cúng khấn đều có những văn hóa riêng, văn khấn thổ địa, thần tài cũng khác với văn khấn gia tiên, do đó bạn cần phải nắm rõ những bài văn khấn quan trọng như văn khấn gia tiên để áp dụng cho từng trường hợp cúng khấn.

Cúng Thần Tài Ông Địa

Cúng thần tài ông Địa – Bài cúng thần tài ông Địa chuẩn nhất. Tham khảo lễ cúng thần tài ông Địa, cách thỉnh bàn thờ ông địa thần tài đầy đủ và chi tiết nhất trên Báo Người Đưa Tin

Theo dân gian, người ta thường chúc: “Vạn sự như ý, phát tài phát lộc” đây là một câu chúc hết sức có văn hóa.Nhưng tôi khẳng định không hề có ngày Thần Tài”, GS. Hoàng Chương cho biết.

Tại cửa hàng vàng bạc Bảo Tín Minh Châu (Cầu Giấy, Hà Nội), 7h sáng lượng khách xếp hàng để chờ mua vàng trong ngày này đã kéo dài khiến giao thông tắc nghẽn.

Trong ngày Thần Tài cũng như ngày thường, nhiều người làm nghề buôn bán thường cúng vị thần này hết sức chu đáo. Nhưng nên cúng Thần Tài vào thời điểm nào để đem lại nhiều may mắn?

Nên mua loại vàng nào ngày Thần Tài 2016 để hút tài lộc? 17-02-2016 Ngày Thần Tài 2016, để cầu tài lộc hiệu quả nhất, bạn nên chọn mua vàng tài lộc vào ngày này.

Hầu hết vào ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng âm lịch), các gia đình làm kinh doanh đều chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết chuẩn bị mâm cỗ cúng Thần Tài đầy đủ để t

Tin tức Cúng thần tài ông Địa – Bài văn khấn cúng thần tài mùng 10

4 NÊN trong ngày Thần Tài 2016 để rước vận may tài chính suốt năm 17-02-2016 Nếu trong ngày Thần Tài năm nay, bạn làm những điều sau thì rất có thể may mắn về tài chính sẽ rộng mở với bạn một cách bất ngờ.

Hầu hết những người kinh doanh, buôn bán đều thỉnh thần tài về lập ban thờ trong nhà để thờ cúng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết thỉnh Thần Tài đúng cách.

Trước ngày Thần Tài, người Hà Nội đã chen chúc đi mua vàng 17-02-2016 Từ sáng ngày 16/2 (Mùng 9/1, Âm lịch), đã có rất đông người dân đến các tiệm vàng lớn ở Hà Nội đển mua vàng để cầu may.

“Năm nay, vì giá xăng dầu cũng như lạm phát thế giới không lớn, kinh tế thế giới không phát triển đột phá nên giá vàng không tăng cao”, chuyên gia đánh giá.

Nếu đã lập bàn thờ Thần Tài, Ông Địa với mong muốn vị thần này đem lại tiền tài, giàu sang cho gia chủ thì các gia đình nhất định phải có những vật dụng sau.

13 điều mọi nhà PHẢI BIẾT khi thờ cúng Thần Tài – Ông Địa 13-02-2016 Khi đã lập ban thờ cúng Thần Tài – Ông Địa trong nhà, mọi người đều phải biết những điều sau khi thờ cúng để luôn có lộc suốt năm.

Nhiều người tin rằng, vị trí đặt bàn thờ Thần Tài – Ông địa trong nhà đúng cách và hài hòa có thể mang lại nhiều may mắn trong làm ăn, công việc…

Văn khấn Thần tài Thổ địa được dùng trong các công ty, doanh nghiệp, cửa hàng… để cúng lấy vía Thần tài trong ngày vía Thần Tài, ngày mùng một và ngày rằm hàng tháng.

Với quan niệm mua vàng ngày vía Thần Tài (10/1 âm lịch) sẽ đem lại sự may mắn, làm ăn thuận lợi, tiền bạc rủng rỉnh cho cả năm, nhiều người dân tại Hà Nội đã đổ xô đi mua vàng để cầu may ngay từ ngày 9/1 âm lịch.

Theo quan niệm dân gian, ngày Thần tài tức mùng 10 tháng Giêng âm lịch là ngày đẹp nhất và đem lại nhiều may mắn nhất, đặc biệt với người làm kinh doanh.

Cúng thần tài ông Địa, Bài cúng thần tài

Cúng Ông Địa Và Cách Khi Đặt Bàn Thờ Ông Địa Cần Biết

“KEYWORD: bàn thờ ông địa, cách đặt bàn thờ ông địa, cách bố trí bàn thờ ông địa, cách thờ thần tài thổ địa, cách bày trí bàn thờ ông địa, cách sắp xếp bàn thờ thần tài, cúng ông địa, ong dia, ông địa, cách đặt ông địa và thần tài,…”

Ông Địa trong quan niệm của người Việt luông mang đến nhiều thuận lợi, vận may và tài lộc trong công việc kinh doanh. Chính vì thế, bất kỳ ai, kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào đều không thể thiếu bàn thờ ông Địa ở trong cửa hàng.

Ông Địa hay còn gọi là Thổ Địa, Thổ Công hay Thổ thần là một vị thần cai quản một vùng đất nào đó trong tín ngưỡng của người châu Á. Bên cạnh đó, nhiều người còn cho rằng ông Địa thích ăn tỏi và còn rất thích đùa nghịch với trẻ con.

Theo quan niệm của người Việt xưa đã có câu “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá” tức là ở đâu trên mặt đất này đều có sự cai quản của ông Địa. Chính vì thế, khi làm việc có thể đụng chạm đến đất đai. Đặc biệt là xây dựng nhà cửa, đào giếng, đào huyệt, đào ao hay mở vườn,… con người đều phải cúng ông Địa. Do chịu tác động của văn hóa Trung Hoa, một số địa phương còn gọi ô Địa là Thần Tài với ý nghĩa mọi thứ đều sinh ra từ đất.

Trong mỗi gia đình ông Địa hết sức quan trọng. Khi nhìn từ ngoài vào thì bát hương thờ ông Địa ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ còn bên phải đặt bát hương Gia Tiên. Còn đối với bàn thờ ông Địa thì phải đặt ở nơi bao quát được sự ra vào của khách hàng. Hướng đặt tốt nhất của bàn thờ ông địa có thể theo hướng hợp với chủ nhà hoặc cũng có thể đặt theo hướng hứng được dòng khi bên ngoài khi vào nhà. Bạn có thể dùng phương pháp Điểm Thần Sát để tính rồi chọn các cung Thiên Lộc, Quý Nhân xác định vị trí đặt bàn thờ ông Địa sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, bạn cũng cần quan tâm đến trách khí trong ngôi nhà hay cửa hàng của bạn được thiết kế theo kiểu nhà nào để lựa chọn được vị trí để bàn thờ tối ưu nhất.

Nguyên tắc đặt bàn thờ ông Địa phải ở vị trí thông thoáng, nơi mà mọi người đi ra đi vào đều có thể dễ dàng quan sát được. Hơn nữa, cần lưu ý bàn thờ phải đặt ở chỗ tọa vững chắc, sau lưng bàn thờ cần dựa vào tường hay tủ kệ có vị trí cố định, hầu như không dịch chuyển.

Bàn thờ thờ ông địa không chỉ để thẳng, hay song song với tường mà đôi khi có thể để chéo khoảng 45 độ so với tường. Khi để chéo bạn nên chú ý có bức vách che góc nhọn đằng sau lưng bàn thờ hoặc để trang trí lọ lộc bình sau lưng bàn thờ,… Điều này giúp cho lưng bàn thờ luôn vững chắc.

Sau khi đặt xong vị trí bàn thờ ông Địa bạn cần tìm hiểu về cách cúng ông Địa như thế nào. Tại Việt Nam ở mỗi vùng miền có những quan niệm khác nhau về cúng ông Địa. Đó là,

Người miền Nam, người Hoa Kiều khi cúng ông Địa thì khi cúng họ ăn một miếng đồ cúng trước bàn thờ ông Địa. Bởi họ dựa vào sự tích cổ ông Địa bị đầu độc nên chết. Chính vì vậy, việc ăn trước này thể hiện đồ ăn không có độc thì ông địa mới dám ăn.

Người miền Bắc thì cúng theo thủ tục cúng lễ bình thường

4. Phong tục cúng ông địa – Lễ vật cúng ông địa gồm những gì

Lễ cúng mặn từ tháng 1 tới tháng 6 (Âm lịch) chuẩn bị một lọ hoa thọ, 5 thức quả (chắc chắn có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chum rượu đế, 2 đèn cày, 2 điếu thuốc, 2 miếng vàng bạc. Một bộ tam sen có: 1 miếng thịt rọi, 1 quả trứng vịt (hột vịt), 1 con tôm. Tất cả các thứ đều được luộc chín.

Lễ cúng chay từ tháng 7 đến cuối năm 12 (Âm lịch) chuẩn bị một lo hoa thọ, 5 thức quả/trái cây ( chắc chắn có trái dừa), 5 cây nhang, 5 chum nước, đèn cày, điếu thuốc, vàng bạc đại mỗi thứ hai cái, gạo, muối hột,

Phục duy cẩn cáo!“Từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất: cách thờ cúng thần tài thổ địa, cách đặt bàn thờ ông địa cách cúng ông thần tài thổ địa, cách trưng bày bàn thờ ông địa, cách để bàn thờ ông địa, cách đặt ông thần tài thổ địa, cung ong dia mung 10, cách đặt bàn thờ thần tài thổ địa, cách thờ ông cóc, cách thờ cúng ông địa và thần tài, cách đặt bàn thờ ông địa, cach bay ban tho than tai, cách trang trí bàn thờ thần tài, thỉnh ông địa thần tài ở đâu, cách đặt bàn thờ ông địa, cách thờ cúng thần tài ông địa, ông thần tài đặt bên nào, cách bài trí bàn thờ thần tài thổ địa, cách thờ ông địa và ông thần tài, cách bố trí bàn thờ thần tài ông địa, cách cúng thổ thần đất đai,...”