Top 8 # Văn Khấn Cúng Rằm Ông Thần Tài Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bàn Thờ Thần Tài, Ông Địa, Văn Khấn Thần Tài

Cho đến nay vẫn chưa có một tài liệu nào khẳng quyết rõ ràng về lai lịch của hai vị thần này, chỉ biết thần tài là một vị tần tín ngưỡng trong văn hóa Việt Nam và một số nước phương Đông. Theo truyền thuyết, thần tài có tên là Triệu Công Minh, người đời nhà Tần. Ông lánh đời và đi tu tại núi Chung Nam. Về sau tu hành đắc đạo ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái trông coi việc đuổi trừ ôn dịch, cứu bệnh trừ tà. Hơn nữa người bị oan ức đến cầu cứu ông thì được giúp đỡ. Người kinh doanh buôn bán thì cầu cúng ông để được may mắn, đắc lộc.

Người ta thường vẽ ông hình một người mặt đen, râu rậm, tay cầm roi, cưỡi cọp đen. Dân gian còn gọi ông là Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái. Người đời vẽ về ông trên một cái đĩa làm bằng kim loại, để trên bàn thờ để cúng.

Ông địa là ai.

Theo một số nguồn tư liệu trên internet thì ông địa chính là thần Thổ Công ( hay còn được gọi là thổ thần, thổ địa).Thổ Công là một vị thần tín ngưỡng trong văn hóa Á Đông, ông cai quản một vùng đất nào đó. Người ta cho rằng Thổ Công rất thích đùa nghịch với trẻ con và rất thích ăn tỏi. Nếu ai đã từng xem bộ phim “Tây Du Ký” của Trung Quốc thì sẽ thấy Tôn Ngộ Không mỗi khi đi đến đâu muôn biết địa hình, và người cai quản vùng đất đó thì thường đập gậy như ý gọi “Thổ Địa’ lên mà tra

Trong văn hóa người việt Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong nhà vì ” Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”, vị thần này trông coi gia đình, phò hộ cho gia đình bình an, sung túc, mọi họa phúc đêu do thần Thổ Công dự định. Còn thần tài là một vị thần đem lại tài lộc cho mọi người. Vì vậy trong kinh doanh, thương mại, người ta rất quý trọng thờ vị thần này. Bàn thờ của Thần Tài – Ông Địa thường được lập ở góc nhà, xó xỉnh hay góc khuất nào đó trong shop, cửa hàng..chứ không phải nơi cao ráo như bàn thờ tổ tiên ( Chú ý, khi thờ riêng Thổ Công trong nhà người ta đặt ở nơi cao ráo, bát hương đặt chính giữa bàn thờ, mỗi khi cúng lễ đều phải xin phép thổ công trước rồi mới mời tổ tiên về. nhưng khi thờ thổ công đi cùng thần tài thì lại được gọi là ông địa và thờ dưới đất theo quan niệm ” đấp phải trở về đất” và mọi thứ từ đất mà ra. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì vẫn chưa tìm thấy điều lý giải rõ ràng về vị trí thờ của vị thần Đất này tại sao lại có 2 vị trí khác nhau và ở mỗi vị trí lại có một tên khác )

Vật cúng Ông địa – Thần Tài

Thông thường cúng Thần Tài – Ông Địa người ta cúng hoa quả, tỏi, chuối xiêm, thuốc lá, cà phê. Người việt còn có cấu ” Lạy ông địa cúng nải chuối” …Bàn thờ thần tài được cúng quanh năm kể cả ngày thường…

Văn khấn Thần Tài

“Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật ! Nam mô a đi đà phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh, Táo Phủ Thần Quân

Con kính lạy Thần Tài vị tiền

Con kính lạy các ngài thần linh thổ địa cai quan xứ này

Tín chủ con là ………………………….

Hôm nay ngày…. tháng… năm………

Con chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời các ngài Thần tài tiền vị, cúi xin thần tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con AN NINH KHANG THÁI, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo sở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật ! Nam mô a đi đà phật!”

Thờ cúng Thần Tài – Ông Địa là tập quán tín vọng, là thành tâm của người xưa, nay cứ thế theo thờ, chủ yếu là thành tâm cầu mong của gia chủ, còn việc linh ứng có không thì tùy ở nơi người tin. Đây là một nét văn hóa chứ không phải là mê tín dị đoan.

Xem các mẫu đỉnh đồng thờ cúng

Nguồn: sưu tầm

Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm

Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn 21 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Bài Khấn Ngày Giỗ, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Văn Khấn 3 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn 7 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Văn Khấn Ngày 01 Hàng Tháng, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Văn Khấn Ngày 7 Tháng Giêng, Công Văn Của Bộ Gd-Đt Số 7632/bgd-Đt-gdth Ký Ngày 29/8/2005 Về Việc Hướng Dẫn Học Hai Buổi/ngày ở Bậ, Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2018 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2019 Của, Ngày Quy Định Số 104-qĐ/qutw Ngày 16/02/2017 Của Quân ủy Trung ương, Quy Định Số 126-qĐ/tw Ngày 28/02/2018 Của Bộ Chính Trị, Hướng Dẫn Số 19-hd/btctw Ngày 12/9/2019 Của , QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của , QĐ 281/cp Ngày 1/9/1980ong Quân Đội Thực Hiện Theo Quy Định Tại Thông Tư Số 13/nv Ngày 4/9/1972 Của, 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, 2, 3;, Công Văn Số 7632/bgdĐt/gdth Ngày 29/8/2005 Của Bộ GdĐt Về Việc Hướng Dẫn Dạy Học 2 Buổi/ngày ở Lớp 1, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Quy Định Số 228-qĐ/tw, Ngày 07/02/2014 Của Ban Bí Thư Và Hướng Dẫn Số 30-hd/btctw, Ngày 09/02/2015 C, Bài Thu Hoạch Nghỉ Quyết 55 Ngày Ngày 11-02-2020, Nghị Quyết 51-nq/tw Ngày 5/9/2019q/tw Ngày 20/7/2005, Bài Khấn Tứ Phủ, Bài Khấn Vái Về Nhà Mới, Bài Khấn Tại Yên Tử, Văn Khấn 03/03, Từ Văn Bản Lao Xao Của Duy Khán, Bài Khấn Tạ Đất Đầu Năm, Văn Khấn 1, Văn Khấn M 1, Văn Khấn Lễ Tạ Đất, Bài Khấn Tại Đền, Văn Khấn Yên Vị Thần Tài, Bài Khấn Tam Bảo, Văn Khấn 1 Tết, Bài Khấn Vào Đền, Văn Khấn 1/7 âm, Bài Khấn Tạ Mộ, Bài Khấn Thần Tài Thổ Địa, Bài Khấn Xin Bán Nhà, Văn Khấn Nôm, Bài Khấn Xin Con, Bài Khấn Xin Lộc, Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Bài Khấn Xin Sửa Mộ, Văn Khấn Mẫu Mẹ âu Cơ, Văn Khấn Xe ô Tô Đầu Năm, Văn Khấn Xe ô Tô Mới, Văn Khấn ở Đền, Đơn Xin Hỗ Trợ Khó Khăn, Văn Khấn ô Địa, Văn Khấn Mẫu, Văn Khấn Mẫu âu Cơ, Bài Khấn Vào Hè, Văn Khấn 01 Tết, Đơn Kêu Cứu Khẩn Cấp, Bài Khấn Vào Nhà Mới,

Văn Khấn Ngày 05/5, Bài Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày 01 Tết, Văn Khấn Ngày 03 Tết, Văn Khấn Ngày 5.5, Văn Khấn 21 Ngày, Văn Khấn Ngày Giỗ, Văn Khấn Ngày Giỗ Mẹ, Văn Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn Thần Tài Ngày Rằm, Bài Khấn Ngày Rằm, Văn Khấn Mụ 9 Ngày, Bài Khấn Ngày Giỗ, Bài Khấn Ngày 23/12, Bài Khấn Ngày 23 Tết, Bài Khấn Ngay 23, Văn Khấn 49 Ngày Mất, Văn Khấn 3 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Về Nhà Mới, Văn Khấn 100 Ngày, Văn Khấn 1 Ngày Rằm, Bài Khấn 100 Ngày, Văn Khấn Ngày 01, Văn Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 50 Ngày, Văn Khấn 7 Ngày, Bài Khấn 3 Ngày Tết, Văn Khấn 49 Ngày, Văn Khấn Ngày Rằm Tháng 6, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Văn Khấn Ngày Rằm Mùng 1, Văn Khấn 49 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Ngày Mùng 1, Văn Khấn Ngày Rằm Thổ Công, Văn Khấn Ngày Lễ Phật Đản, Văn Khấn 49 Ngày Người Mất, Bài Khấn Ban Thần Tài Hàng Ngày, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Văn Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 100 Ngày Ngoài Mộ, Văn Khấn Thổ Công Ngày Rằm, Văn Khấn Thần Linh Ngày Rằm, Văn Khấn Cúng 50 Ngày, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Văn Khấn ông Công Ngày Rằm, Bài Khấn Hàng Ngày, Văn Khấn 3 Ngày Người Chết, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Bài Khấn Ngày Thanh Minh, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày,

Văn Khấn Ông Thần Tài Hàng Ngày

Theo văn hóa truyền thống của người Việt Nam, Thần Tài là một vị thần ban phát tài lộc cho gia đình, nên mỗi khi làm việc gì, nhất là công việc làm ăn hay quyết định hệ trọng, gia đình thường cầu khấn ông Thần Tài. Nhiều gia đình kinh doanh thường khấn Thần Tài mỗi ngày. Vậy văn khấn ông thần tài hàng ngày thế nào, các lễ tiết thủ tục ra sao? Cùng tìm hiểu ngay nhé.

Cúng Thần Tài và bài khấn xin lộc bán hàng

Điển tích xa xưa về việc thờ cúng Thần Tài của người dân Việt, bắt đầu từ 1 lái buôn tên là Âu Minh, khi đi qua hồ Thành Thảo, được Thủy Thần cho 1 cô nô tỳ tên là Như Nguyệt. Âu Minh đưa nàng về nuôi trong nhà, việc làm ăn ngày càng phát đạt, song vào 1 ngày tết, Âu Minh không biết lý do gì đánh Như Nguyệt. Nàng sợ quá chui vào đống rác và biến mất, từ đó Âu Minh làm ăn sa sút thua lỗ, chẳng mấy chốc nghèo xơ xác. Lúc ấy mới biết Như Nguyệt chính là Thần Tài hiện hình.

Từ đó, người ta lập bàn thờ thờ Thần Tài để làm ăn phát đạt, lại có tục kiêng hót rác trong 3 ngày đầu năm. Và việc thờ Thần Tài nơi xó xỉnh cũng bắt nguồn từ đây.

Hầu hết các gia đình làm ăn, kinh doanh, đặc biệt là bán hàng đều có bàn thờ ông Thần Tài nhưng không phải ai cũng biết cách khấn hàng ngày để tài lộc nhiều nhất.

Hàng sáng, sau khi bày biện lễ vật, lau chùi dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ, ta sẽ bắt đầu bài cúng ông Thần Tài Thổ Địa.

Đây là bài cúng chung:

“Nam mô A Di đà Phật (lặp lại 3 lần, vái lạy 3 cái).

– Con Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.

– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con tên là: ………………

Tuổi: …………………

Ngụ tại địa chỉ: ………………………………………………

Hôm nay, là ngày … … tháng ……. Năm ……………… (theo âm lịch).

Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.

Cúi xin Thần Tài, Thổ Địa thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con: an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm (Đoạn này tùy ý gia chủ mong muốn điều gì thì vái xin điều đó).

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di đà Phật (lặp lại 3 lần, vái lạy 3 cái)”

Riêng nếu gia đình bán hàng thì có thể đọc bài khấn riêng sau:

“Hôm nay, ngày… tháng… năm… tín chủ chúng con ngụ tại địa chỉ: …

Chúng con là: Nhất tâm dâng hương hoa lễ vật tinh dầu cung nghinh ngũ phương ngũ thổ tài thần giáng tại linh đàn phù hộ cho công việc được buôn may bán đắt, có tài có lộc, có ngân có xuyến, điều lành thì đến, điều dữ thì đi.

Ghi chú: Ngũ phương ngũ thổ là:

Ngũ phương Ngũ thổ Long Thần: năm vị Thần trấn năm hướng và năm vị Thần đất đai long mạch sắp đặt theo Ngũ Hành gồm: bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, và Trung ương.

Năm vị Thần Ngũ phương là: Hoàng đế (Trung ương), Bạch đế (hướng Tây), Hắc đế (hướng Bắc), Thanh đế (hướng Đông), Xích đế (hướng Nam).

Năm vị Ngũ Thổ Long Thần là năm vị Thần long mạch coi về đất đai, bảo hộ cư dân làm ăn sinh sống, gồm:

Thổ Công, làm chủ nền nhà. Thổ Thần, làm chủ khu đất. Thổ Địa, cũng gọi là Môn Khấu Thổ Địa Tiếp Dẫn Tài Thần: Thần Thổ Địa trực ở cổng để tiếp dẫn Thần Tài vào nhà. Thổ Phủ, bảo hộ các kho hàng. Thổ Kỳ, cai quản mặt đất nói chung.”

Lưu ý khi cúng thần tài ông địa

Thần tài là vị thần mang của cải cho mỗi gia đình, đặc biệt là những nhà buôn bán, kinh doanh đều thờ cúng ông Thần Tài ông Địa với mong muốn có được cuộc sống sung túc, dư dả nhiều tiền bạc.

Theo dân gian, cúng thần Tài ông Địa vào ngày mùng 10 hàng tháng, nếu bố trí bát hương thờ Thần Tài và Thổ Địa chung 1 bàn thờ thì dâng lễ cúng hàng ngày hoặc ngày rằm, mùng một.

Bàn thờ cúng Thần Tài và Thổ Địa gồm

Tượng Thần Tài đặt bên trái, tượng Thổ Địa đặt bên phải (có thể là bài vị).

Một bát hương được đặt ở giữa.

Lọ hoa nhỏ đặt bên phải, hoa cúng là hoa cúc, hoa hồng hoặc hoa đồng tiền

Đĩa quả tươi đặt bên phải, cúng 5 loại trái cây khác nhau.

Chén nước, Đèn/nến cùng đãi bày đồ lễ xung quanh.

Bàn thờ Thần Tài và Thổ Địa đặt ở mặt đất chứ không phải vị trí cao như thờ tổ tiên, có vị trí trang nghiêm, thông thoáng, sạch sẽ nhất trong cửa hàng hay ngôi nhà, có ánh sáng tự nhiên thì càng tốt.

Nên đặt sao cho bàn thờ thấy hết được sự ra vào của khách hàng (với của hàng), nếu bàn thờ tối nên thắp thêm đèn cho sáng, có thể đặt chậu cây xanh tốt quanh năm trồng trên đất để tăng linh khí tốt.

Hướng đặt bàn thờ

Hướng bàn thờ Thần Tài – ông Địa có thể chọn 1 trong 2 hướng là cung Thiên Lộc và cung Quý Nhân để công việc kinh doanh của bạn trở nên tốt đẹp.

Nếu bàn thờ Thần Tài hướng cung Thiên Lộc

Cung Thiên Lộc là cung tượng trưng cho công việc thăng tiến, gia sản dồi dào, nhà cửa yên ấm và thịnh vượng. Đặt bàn thờ Thần Tài theo hướng này, bạn và gia đình sẽ có tài năng, kinh doanh giỏi, khéo léo lại tuấn tú giúp công việc làm ăn tiến phát.

Khi chọn hướng Thiên Lộc, cần tránh các hướng có sao Không Vong, Tử hay Tuyệt, hướng xấu này, kinh doanh thất bát, thua thiệt dù làm ra nhiều tài sản cũng nhanh chóng tiêu tan.

Hướng cung Thiên Lộc là hướng Đông Nam.

Nếu bàn thờ Thần Tài hướng cung Quý Nhân

Cung Quý Nhân là cung gia đạo bình an, làm ăn buôn bán may mắn, nhiều quý nhân thân thiết và giúp đỡ. Khi chọn hướng Quý Nhân, cũng nên tránh sao Không Vong, Tử và Tuyệt vì sẽ khiến công việc của bạn khó khăn, giảm hiệu quả, có thể bị tổn thất, thị phi hay kiện cáo.

Hướng cung Quý Nhân là hướng Tây Bắc.

Cần xác định chính xác vị trí các cung, có thể dùng la bàn để định hướng, kết hợp với yếu tố tương hợp cùng tuổi gia chủ.

Một số điều lưu ý khi cúng Thần Tài – Ông địa

Khi cúng Thần Tài – Ông địa và đọc văn khấn, cần thể hiện lòng thành từ tâm của chủ nhà, tùy vào mong muốn, mục đích mà yêu cầu những điều cần thiết.

Thắp hương Thần Tài mỗi ngày có thể vào buổi sáng hoặc chiều tối tầm 6 – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 nén nhang.

Hàng tháng cần lau bàn thờ và tắm cho ông Thần Tài một lần, tắm vào nước lá bưởi hoặc nước pha rượu, sử dụng khăn lau sạch sẽ, không dùng việc khác. Có thể tắm cho ông vào ngày 14 Âm lịch.

Tránh chó mèo quậy phá, làm ô uế ở nơi thờ cúng Thần Tài.

Đốt vàng mã ở ngoài, rượu và nước đứng ở cửa tưới vào nhà.

Bánh trái cây sau thụ lộc chỉ dùng cho người trong nhà, không cho người ngoài.

Văn khấn lập bàn thờ Thần tài

Sau khi sắm sửa bàn thờ đầy đủ, việc thỉnh rước tượng Thần Tài, Ông Địa về thờ cúng để mọi việc hành thông, việc kinh doanh buôn bán phát tài phát lộc thì cần có lễ cúng lập bàn thờ.

Đồ lễ cúng gồm:

1 đĩa xôi hoặc bánh chưng;

3 lá trầu + 3 quả cau;

1 khoanh giò hay 3 lạng thịt luộc;

1 chai rượu trắng (1/2 lít);

5 quả trứng gà ta (để sống);

9 bông hồng màu hồng son;

3-5 quả tròn (táo hay lê…);

1 đinh vàng hoa;

1 đĩa gạo mối (không trộn lẫn);

1 bát nước;

5 lễ vàng tiền;

Văn khấn như sau:

“Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật.

Con lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế.

Con lạy quan …………………. vương hành khiển ……………………. Chi thần …………… tào phán quan.

Con lạy quan Nam tào Bắc đẩu.

Con lạy ông thành hoàng làng, thần hoàng bản thổ.

Con lạy thần linh Táo công vua bếp.

Con lạy hai ông thần Lộc thần Tài.

Con lạy tiền chủ và hậu chủ.

Tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam. Hà nội tỉnh, ……………………. quận, ………………………………….. phường.

Con là ………………………………… phu quân (phu nhân) …………………………………….. cùng đồng gia nhân.

Nhân ngày … tháng… năm …

Chúng con có nén hương bát nước, cơm canh, rượu, vàng tiền, hoa quả để làm lễ lập bàn thờ thần tài.

Con xin kính mời hai vị thần Lộc, thần Tài. Chúng con xin cầu nguyện, ba tháng Hè, chín tháng Đông cầu được ước thấy, cầu điều lành mang đến, điều dữ mang đi, cầu nhân khang vật thịnh.

Xin tiếp tài, tiếp lộc, tiếp ngân, tiếp xuyến, tiếp lộc buôn lộc bán, làm cho gia trạch gia trung bình an khoẻ mạnh.

Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần).”

Hi vọng với những văn khấn ông thần Tài hàng ngày và thông tin thờ cúng đúng truyền thống và phong thủy trên đây sẽ giúp bạn và gia đình đạt được mong ước của mình.

Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Bàn Thờ Thần Tài

Việc cúng rằm tháng 7 hàng năm chính là cách để xin đại xá cho linh hồn đau khổ ở địa ngục sớm được đầu thai. Tại sao nên cúng rằm tháng 7? Văn khấn cúng bàn thờ thần tài rằm tháng 7 như thế nào ?

  Tín ngưỡng cúng rằm tháng 7

Từ thời xa xưa, thì con người sẽ chia thành hai nhóm linh hồn: ba hồn – bảy vía. Trong đó, đàn bà có nhiều hơn đàn ông hai phách. Linh hồn sẽ ở trong thể xác chúng ta. Thep tin ngưỡng thì linh hồn sẽ xuất hiện vào ngày sinh ra đời hay ngày thụ thai.

Trong Phật giáo nói rằng, nếu một người đàn bà tắm trong một thứ nước có chứa hồn hay vấp chân vào một hòn đá chứa hồn của một dị nhân đang chạy trốn thì sẽ mang thai. Trong trường hợp này, sau khi dị nhân nhập hồn vào và sinh ra đời sẽ có luồng ánh sáng rực rỡ kèm theo khí thơm.

Vía là chỉ những linh hồn vật chất và hồn là chỉ các linh hồn tinh thần. Hồn thiêng hơn vía. Do đó, khi còn sống thì hãy tôn trọng lẫn nhau và tránh nói đến hồn của người nào đó.

Hồn thì không gây hại, nhưng vía có thể gây hại. Vía có nhiều mặt khác nhau tùy theo từng cá thể. Có những người vía rất tốt (đem lại điều phúc), ngược lại có người vía lại xấu (thường xuyên gặp nhiều trắc trở trong cuộc sống, công nghiệp và tình cảm).

Phong tục cúng rằm tháng 7 bàn thờ thần tài

Ngày Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng đối với nhiều gia đình Việt Nam. Là ngày lễ cúng cô hồn hoặc ngày xá tội vong nhân.

Trong ngày này, mọi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng đầy đủ nhằm thể hiện lòng thành để dâng lên Đức Phật, gia tiên. Đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội. Thường họ sẽ chuẩn bị một mâm cơm chay hoặc chỉ cần cúng mâm trái cây dân lên Thần, Phật rồi thụ lộc tại nhà.

Mâm cúng gia tiên sẽ là mâm cỗ mặn có kèm theo vật dụng dành cho người cõi Âm làm bằng giấy như tiền vàng và đồ vàng mã, nhà cửa, xe cộ, điện thoại, … giống thật để chuyển xuống tổ tiên đang sống trong cõi âm có thể sống đầy đủ giống như người Dương trần.

Với mâm cúng cho cô hồn (chúng sinh) thì gia chủ nên chuẩn bị một mâm lễ vật gồm:

Muối gạo (1 dĩa sẽ được rắc ra sân nhà về bốn phương tám hướng hoặc ra vỉa hè sau khi cúng xong)

Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)

Hoa quả (5 loại 5 mầu)

12 cục đường thẻ

Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)

Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo

Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã)

Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ )

3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ

 Tại sao nên cúng rằm tháng 7 trước 15 âm lịch?

Hầu hết các gia đình Việt sẽ cúng rằm tháng 7 từ ngày 2/7 đến trước 12h đêm ngày 14/7 Âm lịch. Lý giải vì sao chúng ta nên làm vậy, điều này đã được chuyên gia phong thủy Lê Thái Bình chia sẻ như sau:

“Qua mùng 1 đến ngày 2/7 – 14/7 (mở cửa dương) là thời điểm mà các vong hồn được du ngoạn trên dương giới (trong Phật giáo). Và ngày này cũng là lúc các vong hồn được xá hết tội lỗi.

Lúc này, Diêm Vương cho phép mở cửa Quỷ Môn Quan để những linh hồn này có thể quay trở lại trần gian và nhận được những lễ lộc và người tràn đã cúng tế. Quan niệm này có từ rất lâu, ông cha ta đã thực hiện như một phong tục không thể bỏ. Do đó, ngày nay không được làm lệch lạc giờ cúng.”

Theo trong Phật giáo thì những vong hồn (có con cháu) nhận được đồ cúng tế trên trần thế vào đúng ngay 15/7 âm lịch hàng năm. Còn những vong hồn cô độc sẽ quay trở lại âm trần vào ngày 14/7.

Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch bàn thờ thần tài

Việc chuẩn bị mâm lễ vật là rất cần thiết, tuy nhiên gia chủ cung phải biết cách đọc văn khấn sao cho đúng cách để có thể truyền tải hết thông điệp đến Thần, Phật, chúng sinh mà không phạm sai lầm nào. Khấn văn như sau:

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản gia Táo quân, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa và chư vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm … (năm hiện tại)

Tín chủ chúng con tên là: … ngụ tại nhà số …, đường …, phường (xã) …, quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) … Hôm nay con thành tâm sắm sửa mâm lễ vật, hương hoa và các thứ cúng dâng để bày lên trước án.

Con xin thành tâm kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản gia Táo quân, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa và chư vị thần linh cai quản xứ này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nhân dịp Lễ Vu Lan, chúng con xin dân hương mong vong nhân được xá tội. Chúng con đội ơn Phật trời phù hộ, Ngài Tam bảo cùng các thần linh đã giúp đỡ và ban phép lành đến cuộc sống chúng con mà không biết lấy gì đền đáp.

Hôm nay, chúng con kính dâng lễ bạc, nguyện xin nạp thọ, bày tỏ lòng thành mong Người phù hộ độ trì cho chúng con cùng với gia đình được bình an, khỏe mạnh hướng về chính đạo, tài lộc tiến tới và gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

Cách hóa giải vàng mã sau khi cúng rằm tháng 7

Đốt vàng mã sau khi cúng là một điều nên làm. Vãng mã được xem là một loại giấy in những bài kinh văn để siêu độ cho vong linh. Tuy nhiên, với cuộc sống ngày càng hiện đại đã mô phỏng tờ tiền ban đầu thành các vật dụng như điện thoại, máy tính bảng, xe máy, … làm mất đi phần nào ý nghĩa thiêng liêng ấy.

Khi cúng bàn thờ thần tài rằm tháng 7, gia chủ nên mua số lượng giấy tiền vàng bạc nhiều loại vừa đủ. Nhưng hãy ưu tiên loại vàng mã có kinh văn siêu độ vong linh. Hành động đốt vàng mã sẽ thể hiện được sự thành kính, tình cảm của chủ nhà.

Khi hóa vàng thì nên đốt chậm rãi từng tờ, vừa đốt vừa gọi tên người đã mất. Tránh việc hấp tấp mà cố gắng đốt một lần cho xong là thôi, điều này thể hiện sự không thành tâm.

Giấy tiền – vàng bạc thờ cúng cho ai thì phải ghi rõ họ tên, phải dùng từ “đại nạn” thay cho từ “chết” và năm mất. Khi đốt, gia chủ cũng không được dùng lấy một que cây để làm nát hết phần tro. Đặc biệt, gia chủ càng không nên dùng nước dội thẳng vào để dập lửa khi lửa chưa tàn hết.

Cách hóa giải vàng mã sau khi cúng rằm tháng 7.