Top 8 # Văn Khấn Cúng Rằm Tháng Tám Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Cúng Rằm Tháng Tám Văn Khấn Gia Tiên Ngày Rằm Tháng Tám (Tết Trung Thu)

Văn cúng Rằm tháng Tám Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu)

Văn khấn cúng Rằm tháng Tám, tết Trung Thu

Tết Trung Thu là tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”. Theo phong tục dân gian ngày Tết Trung Thu nhà nhà đều treo đèn kết loa rước đèn, ngắm trăng và làm “Bánh Trăng” – ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. chúng tôi xin gửi đến các bạn bài văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám, mời các bạn cùng tham khảo.

Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng 8, Tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”. Hiện nay ở Việt Nam thì Tết Trung Thu được ưu tiên dành cho trẻ em vui chơi với nhiều kiểu lồng đèn đẹp và các em tham gia múa Lân khắp xóm làng thật rộn ràng.

Ý nghĩa ngày Tết Trung Thu

Tục xưa truyền lại rằng: Vào một đêm rằm tháng 8 trăng sáng như gương, bầu trời bao la huyền ảo, nhà vua nhìn lên trời và nảy ra ý muốn lên thăm Cung Trăng. Pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một chiếc cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng.

Vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư được tiên nữ Hằng Nga đón tiếp nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh Tiên đến mời hai vị và lệnh cho các tiên nữ múa hát để nhà vua xem.

Sau khi về trần gian, đế tưởng nhớ ngày này, hàng năm vào Rằm tháng Tám, nhà vua sai làm “Bánh Tiên” – bánh có hình tròn như mặt Trăng nên còn gọi là “Bánh Trăng” và khi trăng Rằm toả sáng nhà vua cùng quần thần ngắm trăng ăn bánh. Từ đó hình thành tục ăn Tết Trung Thu.

Sắm lễ

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi,… và tất nhiên phảị có hương, hoa, đèn, nến. Nhân dịp Tết Trung Thu mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… để tỏ lòng biết ơn quí trọng.

Văn cúng Tổ tiên ngày Rằm tháng 8 (Ngày Tết Trung Thu)

– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.

– Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là:……………………………… Tuổi:……………………………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………………………………….

Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Văn Khấn Cúng Tết Trung Thu (Rằm Tháng Tám)

Vào dịp tết Trung thu, các đình Việt Nam có thói quen cúng tết Trung thu, vậy cần phải chuẩn bị lễ cúng Trung thu, bài văn khấn cúng Trung thu sao cho đầy đủ và tươm tất nhất? >>> Nguồn gốc, Phong tục và Ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu Cúng Tết Trung Thu thường được cử hành vào đêm Rằm tháng Tám (âm lịch) hàng năm. Tết này còn gọi là ”Tết Trông Trăng”.

Theo dân gian ngày Tết Trung Thu (Rằm tháng Tám) nhà nhà đều treo đèn lồng, kết hoa rước đèn cù, ngắm trăng… và làm “Bánh Trăng” – Ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. Ngoài các hoạt động dành cho trẻ em, trong dịp này người ta còn làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng.

1. Lễ cúng rằm Trung thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: Bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi… Tất nhiên phải có hương, hoa, đèn, nến.

Nhân dịp ngày Rằm tháng Tám mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… đó là những câu chuyện cảm động về quà tặng cuộc sống để tỏ lòng biết ơn quý trọng đối với ơn sinh thành, bậc bề trên.

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Nó thể hiện ý nghĩa của chăm sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của tình yêu thương. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.

2. Văn khấn cúng Tết Trung Thu (Rằm tháng Tám) – Cúng gia tiên

Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn Thần – Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là: ………………. Ngụ tại: …………… Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật!

Bài Văn Khấn Tết Trung Thu Rằm Tháng Tám 2022

Cúng Tết Trung Thu thường được cử hành vào đêm Rằm tháng Tám (âm lịch) hàng năm. Tết này còn gọi là “Tết Trông Trăng”.

Theo dân gian ngày Tết Trung Thu (Rằm tháng Tám) nhà nhà đều treo đèn lồng, kết hoa rước đèn cù, ngắm trăng… và làm “Bánh Trăng” – Ngày nay là bánh nướng, bánh dẻo để cúng tổ tiên. Ngoài các hoạt động dành cho trẻ em, trong dịp này người ta còn làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng.

1. Lễ cúng rằm Trung thu

Mâm lễ cúng gia tiên ngày Tết Trung Thu ngoài những món truyền thống thì bao giờ cũng phải có: Bánh nướng, bánh dẻo, cốm, chuối, na, hồng, bưởi… Tất nhiên phải có hương, hoa, đèn, nến.

Nhân dịp ngày Rằm tháng Tám mọi người đều gửi biếu ông, bà, cha, mẹ, người thân, người mà mình mang ơn bánh Trung Thu, cốm, chuối, hồng… đó là những câu chuyện cảm động về quà tặng cuộc sống để tỏ lòng biết ơn quý trọng đối với ơn sinh thành, bậc bề trên.

Tết Trung Thu là một phong tục rất có ý nghĩa. Nó thể hiện ý nghĩa của chăm sóc, của báo hiếu, của biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ, và của tình yêu thương. Cần cố gắng duy trì và phát triển ý nghĩa cao đẹp này.

2. Văn khấn cúng Tết Trung Thu (Rằm tháng Tám) – Cúng gia tiên

Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật!

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn Thần – Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại

Tín chủ (chúng) con là: ………………. Ngụ tại: …………… Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật! Nam mô A-di-đà Phật!

Truyện Ma Dòng Sông Nuôi Xác Seri Truyện Ma Rằm Tháng Tám

Chào mừng các bạn đã đến với truyện audio hay, hôm nay truyện audio hay hân hạnh giới thiệu truyện ma Dòng Sông Nuôi Xác Full nằm trong seri Truyện Ma Rằm Tháng Tám của tác giả Thảo Trang. Mời các bạn cùng đọc:

Bà tôi mất vào năm tôi 9 tuổi, nâm nay tôi 27 tuổi, tính ra cũng ngót nghét 20 năm. Thời còn sống, bà tôi là một người đặc biệt giỏi giang. Đối thủ làm ăn của bà trên thương trường vừa nể phục, vừa sợ hãi. Bụng bầu to gần đẻ nhưng vẫn giám sát công việc từ xa. Có lần bà kể với tôi rằng, cái đêm mà ông nội tôi đi đến tiệm đèn lồng bị cháy, bà đang nằm thì có người đứng ngó đầu vào màn rồi nói:” Tâm! Dậy đi! Tiệm đèn lồng bị cháy rồi”. Bà tôi hoàng sợ, gọi không thấy chồng đâu linh tính có chuyện chẳng lành, bà chạy đi tìm chồng.

Đêm hôm ây, sự cô chộp điện đã thiêu rụi toàn bộ chợ Đồng Xuân chỉ trong một đêm. Nửa đêm bà đang ngủ cạnh chồng con trong gian nhà nhỏ ở tiệm đèn lồng thì nghe thấy tiếng người la hét thất thanh từ đằng xa. Cà chợ Đồng Xuân chìm trong biển lửa. Bà tôi nhìn thấy nhiều người khóc ngất vì toàn bộ số hàng hóa, tiền bạc bị thiêu trụi dưới ngọn lửa hung tàn.

Mãi về sau này, bà vẫn bào nếu như cà hai vụ cháy hôm đó mà không có người đến báo tin cho bà thì có khi gia đình tôi đã phá sàn, tiêu tán từ lâu… Tôi gặng hỏi người đó là ai, thì bà chỉ mỉm cười nói rằng: Đó là một người quen cũ, đến từ dòng sông nuôi xác.”

Đọc truyện, nghe truyện mới nhất cập nhật thường xuyên tại truyenaudiohay.com

Dòng sông nuôi xác – cái tên ghê rợn ây nói về một dòng sông ở đầu làng quê nhà của bà nội tôi. Bà tôi sinh ra trong một ngôi làng bắc bộ, làng Thượng và làng Hạ cách nhau bởi một ranh giới tự nhiên ấy là một dòng sông nhỏ.

Sở dĩ người ta gọi dòng sông nuôi xác ây là vì nơi đây xác người trong làng chết đuối sẽ vẫn nguyên vẹn mà không hề bị cá rỉa. Bà tôi sinh ra trong một gia đình quan lại ở làng đó.

Nhắc đến quan lại ngày xưa, người ta thường nghĩ ngay đến những vị quan độc ác hà hiếp dân đen. Thế nhưng cụ nội của tôi lại hoàn toàn trái ngược. Cụ là một người có chức vụ và có đầu óc làm ăn. Gia đình có của ăn của để nhưng sự giàu có không đến từ việc vơ vét bóc lột dân lành, mà đến từ những cửa tiệm buôn bán do ba người vợ của cụ quàn lý.

Người ta có câu: ” Hòa khí sinh tài11 tức là gia đình hòa thuộn thì việc làm ăn mới tốt. Mạc dù có 3 bà vợ nhưng cà gia đình sống với nhau hòa thuận lắm. Bà cà vò bà hai là con quan, bà ba thì là con gái của một gia đình người lái buôn. Sống với 3 người vợ tài giỏi, lại có 2 người con trai, 2 người con gái nên cuộc sống của cụ tôi viên mãn lắm. Bà tôi là con của người vợ cà, phía trên bà có một anh trai. Bốn người con của cụ tên lổn lượt là: Tuệ – Tâm -Phúc – Đức. Ai cũng tâm tắc khen cụ ăn ở thiện lương nên gia đình êm ấm.

Năm bà tôi lên 6 tuổi thì có một biến cố lớn ộp đến. Năm ấy lũ về, nước dâng lên cao, tràn cà vào ruộng, nước mênh mông trâng xóa phú kín cà những cánh đồng. Ngày trước hệ thống đê điều vốn chưa được hoàn thiện. Chỉ cần một trộn lũ là cuốn phâng tài sàn của người dân, cà làng quê ngập tràn trong biển nước. Trước ngày lũ tràn mấy tháng, một đêm nọ bà nội tôi nằm mơ thấy có một thằng bé trạc tuổi mình ngồi chơi trên sân nhà, ánh trâng bàng bạc chiếu xuống người thằng bé. Thấy người lạ, bà tôi lên tiếng hỏi:” Ai đấy? Ai lại ngồi ở đây vậy?” Thằng bé ngồi trên cái chõng tre, hai chân buông xuống đong đưa. Nghe thấy tiếng bà tôi hỏi nhưng không trà lời. Nó vẫn ngồi im lặng rồi ngẩng cổ lên nhìn ánh trâng. Bà tôi thấy nó không trà lời liền bực mình:” Không nói tên là tao thà chó ra đuổi mày”. Lúc đó thằng bé mới quay lại, nhìn bà tôi. Giây phút ấy, dù là trong giấc mơ nhưng bà tôi nhớ rốt rõ gương mạt của nó. Người thằng bé gầy gò ốm yếu, làn da trắng nhợt nhạt của nó phát ra một thứ ánh sáng kì quái. Thứ ánh sáng tỏa ra từ thằng bé giống như ánh sáng từ ma trơi vào những đêm trời tôi.

Bà tôi thấy thế sợ hãi chỉ dám đứng nhìn nó trân trân, không thốt lên được tiếng nào.

Thằng bé nhìn bà tôi, khóe miệng nó cười cười rồi bào: ” Đêm rằm trung thu trâng có màu xanh, chắc chắn sẽ có lũ lụt” Thằng bé vừa dứt lời, liền biến mất như tan vào không trung. Lúc đó bà tôi mới 6 tuổi, vốn dĩ chẳng hiểu lời thằng bé trong giấc mơ nói có nghĩa như thế nào. Thế nhưng, liên tục mấy hôm sau bà cứ mơ đi mơ lại một giấc mơ như thế. Trong lòng bà bỗng dưng có một nỗi băn khoăn cứ đè nén trong lòng.

Buổi tối hôm ấy, cà nhà đang quây quân bên mâm cơm. Nhà có 4 đứa con nhỏ và 4 người lớn, tổng cộng là 8 người. Cụ tôi cho đóng một cái bàn ân hình tròn thột lớn, giống như những bàn tiệc mà chúng ta thường thấy ở những tiệc cưới vạy. Cho đến tận bây giờ, cái bàn đó vẫn còn ở nhà thờ tộc của gia đình tôi. Cứ hôm nào có cúng giỗ là người trong nhà lại bày đồ cúng trên chiếc bàn đó. Bà tôi ngồi cạnh anh trai và 2 đứa em nhỏ, tôi phải gọi là ông bà trẻ. Khi ấy ông út của tôi là Đức mới 3 tuổi, ông đang ngồi ăn cơm bỗng dưng từ đâu có con kiến cánh bay đến độu vào tóc ông. Cụ tôi thấy thế cười khà khà: ” Có kiến cánh bay vào nhà là ngày mai trời mưa to đấy”.

Bà nội tôi đang ngồi xúc từng miếng cơm, thấy thầy mình nói vậy liền thủng thẳng đáp: ” Mấy đêm nay, đêm nào con cũng mơ có thằng bé nó bào với con rằng mặt trăng màu xanh lục, sắp có bão rồi đấy “

Cụ nội tôi đánh rơi đôi đũa, cụ lắp bắp hỏi lại: ” Con nói cái gì vậy Tâm?” Thấy cụ ông hoàng hốt, cỏ 3 cụ bà đểu giạt mình hết nhìn chồng, rồi lại nhìn bà tôi. Bà tôi ngây thơ trà lời: “Đêm nào con cứ nằm mơ thấy có thằng bé ngồi ở cái chõng tre trước sân. Nó cứ nhìn trời rồi nó bào với con trâng có màu xanh lục. cẩn thận không bị bão rồi lũ lụt. Ban đầu con sợ lắm, nhưng mấy hôm cứ mơ thấy suốt, con cũng chẳng để ý nữa”.

Lời của trẻ con vốn ngây ngô, nhưng cụ tôi lợi để trong lòng. Ngày trước dân gian thường lưu truyền những kinh nghiệm xem hiện tượng tự nhiên để báo hiệu thời tiết. Nào là ” trăng

nhiên để báo hiệu thời tiết. Nào là ” trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”; nào là ” chim sẻ tắm trời nắng, chim sáo tắm trời mưa Thời phong kiến vị quan có nhiệm vụ đoán biết thời tiết trong tương lai gọi là quan thiên tượng. Cứ vào những ngày đạc biệt trong nâm các vị quan sẽ lên một tòa lầu thật cao để xem thiên tượng ( những hiện trượng của bầu trời) rồi bẩm báo lại cho nhà vua. Trong ngày rằm trung thu, cũng là lúc mặt trâng sáng nhất trong nâm, quan thiên tượng sẽ theo dõi mặt trăng để đoán biết tình hình vạn mệnh đất nước trong thời gian sắp tới. Nếu như mặt trâng có màu vàng non thì nâm ấy mùa màng bội thu, dân gian trúng mùa tằm để dệt thành tơ lụa.

Nêu thấy mạt trâng có màu vàng cam thì điềm báo vạn sự đều yên ổn. Thế nhưng nếu thấy mặt trâng trong đêm rằm trung thu mà chuyển màu xanh lục, thì chắc chắn báo hiệu thiên tai lũ lụt, cần gấp rút dự trữ lúa gạo. Nhìn trâng rằm đoán mệnh ấy gọi là phép trông mạt trâng.vốn dĩ được viết rất rõ trong cuốn Binh thư yếu lược của danh tướng Trần Hưng Đạo.

Cụ tôi giật mình khi nghe con gái mình nói như thế. Nhiều người lớn có khi chẳng biết điều đó, thế mà không hiểu vì sao đứa con gái 6 tuổi của cụ lại biết. Vừa nghĩ cụ vừa lo ngay ngáy, trằn trọc cà đêm không sao ngủ được.

Ngày hôm sau, người dân trong làng thấy mấy chục chiếc xe bò chở thóc gạo đến cho cụ. Cụ cho dẹp hết mấy gian nhà ngang, lại đóng thêm kệ gỗ để chất thóc lên trong đó. Ba bà vợ trong nhà thấy vạy lạ lắm, nhưng không nói gì, chỉ lẳng lặng làm theo chồng.

[Cám ơn các bạn các bạn đã đọc truyện tại truyenaudiohay.com!]