Top 10 # Văn Khấn Cúng Rước Ông Táo Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà, Bài Khấn Rước Ông Táo Đêm 30

Văn khấn rước ông Táo về nhà hay còn được gọi là bài cúng rước ông táo đêm 30. Lễ cúng thường được diễn ra vào khoảng từ 23 giờ đến 23h45 trước thời gian diễn ra đêm giao thừa. Việc làm lễ sẽ do gia chủ thực hiện, thường là người đàn ông trong gia đình. Các bạn cần chuẩn bị đồ lễ tươm tất, ăn mặc trang trọng và thành tâm đọc văn cúng đưa ông táo về nhà để thể hiện lòng thành tâm của bản thân và gia đình.

Bài Văn khấn rước ông Táo về nhà

Nam mô A di đà Phật Nam mô A di đà Phật Nam mô A di đà Phật

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần. Con kính lạy ngài đương niên Thiên quan: Cự Tào Phán quan. Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần. Nay là Phút giao thừa năm 2018 Mậu Tuất, chúng con là…, sinh năm…, ngụ tại…

Phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khai thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái tuế tôn thần trên vâng lệnh Thượng đế giám sát vạn dân dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều để khuyết lưu phúc lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án. Cúng dâng Phật Thánh dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh. Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, Ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, Ngài bản xứ thần linh Thổ địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài thần, các bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho tín chủ: Minh niên khai thái, trú dạ cát tường. Thời thời giữ được bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư Phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Nam mô A di đà Phật (cúi lạy) Nam mô A di đà Phật (cúi lạy) Nam mô A di đà Phật (cúi lạy)

Trước đó ngày 23 tháng chạp, gia chủ đã làm lễ với bài cúng ông Táo để tiễn ông Táo về trời, thì nay, năm mới đã đến, lại rước ông Táo về nhà để mong ông Táo giữ cho bếp núc được ấm cúng, bạn xem nội dung các bài cúng ông Táo để hiểu rõ hơn về tục lệ này.

Về cách cúng rước ông táo về nhà thì cũng tương tự như cách cúng ông công ông táo ngày 23 tháng chạp. Các bạn có thể tham khảo ngày bài viết hướng dẫn cách cúng ông công ông táo ngày 23 tháng chạp để nắm được cách cúng tiễn ông công ông táo và cách cúng rước ông công ông táo về nhà cho chính xác và đầy đủ theo đúng phong tục truyền thống của dân tộc ta.

HỏiMâm cỗ cúng rước ông Táo về nhà gồm những gì?

Mâm cỗ cúng rước ông Táo về nhà giống với mâm cỗ tiễn ông Táo lên trời

1 đĩa gạo 1 đĩa muối 5 lạng thịt vai luộc 1 bát canh mọc 1 đĩa xào thập cẩm 1 đĩa giò 1 đĩa xôi gấc 1 đĩa chè kho 1 đĩa hoa quả 1 ấm trà sen 3 chén rượu 1 quả bưởi 1 quả cau, lá trầu 1 lọ hoa đào nhỏ 1 lọ hoa cúc 1 tập giấy tiền, vàng mã

Ngoài mâm cỗ mặn còn có hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi. Ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân cùng tiền vàng, ba con cá chép sống.

Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

HỏiNên đặt mâm cúng rước ông Táo về nhà ở đâu?

Quan niệm, việc cúng rước ông Táo về nhà phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm sẽ được no ấm. Có người thì vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ để thờ cúng tổ tiên, quan thần

HỏiNên cúng rước ông Táo về nhà vào thời gian nào?

Thường cúng rước ông Táo về nhà đêm giao thừa, mỗi gia đình sẽ phải làm mâm cơm cúng để rước ông Táo về nhà trong khoảng thời gian cúng từ 23h đến 23h45

Bên cạnh những bài văn khấn mùng 1, mùng 2 Tết, văn khấn tất niên, cúng đêm Giao thừa, văn khấn hóa vàng,… bài văn khấn lễ khai hạ cũng rất cần thiết và hữu ích cho bạn bởi đây cũng là ngày lễ quan trọng theo quan niệm của người Việt ta để khép lại những ngày Tết Nguyên Đán đầy ý nghĩa, thiêng liêng và cầu mong cho một năm mới tràn đầy sức khỏe, thành công và may mắn đến với mọi người, mọi nhà.

Chúc các bạn năm mới vui vẻ, ngập tràn niềm vui và thành công!

Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà

Văn khấn rước ông Táo về nhà

Bài cúng rước ông Công ông Táo về nhà

Bài văn khấn rước ông táo đêm 30 Tết

Ông Công, ông Táo lên trời báo cáo thỉnh thị Ngọc Hoàng trong 7 ngày (từ 23 – 30 tháng Chạp). Những năm lịch âm không có ngày 30 thì làm lễ đón ông Công, ông Táo về vào ngày 29 tháng Chạp.

Tuy nhiên, cũng có người cho rằng không xác định rõ ngày đón vì ông Công, ông Táo về trần sớm hay muộn là do lịch làm việc cụ thể từng năm của Thiên Đình. Đến khi Ngọc Đế tuyên bố bế mạc hội nghị “Thiên Tào phán sự” thì Táo mới ra về.

Thời gian cúng từ 23h đến 23h45 đêm giao thừa Tết Nguyên đán 2018, lễ vật chuẩn bị giống như đưa ông táo.

Nam mô A di đà Phật

Nam mô A di đà Phật

Nam mô A di đà Phật

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật

Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần

Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần.

Nay là Phút giao thừa năm 2018 Mậu Tuất, chúng con là…, sinh năm…, ngụ tại…

Phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khai thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái tuế tôn thần trên vâng lệnh Thượng đế giám sát vạn dân dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều để khuyết lưu phúc lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc.

Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án. Cúng dâng Phật Thánh dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, Ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, Ngài bản xứ thần linh Thổ địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài thần, các bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ: Minh niên khai thái, trú dạ cát tường. Thời thời giữ được bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư Phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Nam mô A di đà Phật (cúi lạy)

Nam mô A di đà Phật (cúi lạy)

Nam mô A di đà Phật (cúi lạy)

Rước Ông Táo Về Ngày Nào? Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà Đêm 30 Tết

Lễ cúng ông Công ông Táo trọn vẹn gồm 2 lễ, một là tiễn ông Táo về chầu trời, hai là đón ông Táo về nhà. Lễ thứ 2 thường bị mọi người quên hoặc không biết. Vậy rước ông Táo về ngày nào, văn khấn ra sao?

1. Lễ tiễn ông Công ông Táo về chầu trời

Theo phong tục dân gian, Táo quân sẽ lên trời báo cáo chuyện trần giới với Ngọc Hoàng trong khoảng 7 ngày (bắt đầu từ 23 – 30 tháng Chạp). Vậy nên, cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình lại sửa soạn, bày biện mâm cỗ thịnh soạn để tiễn Táo quân về chầu trời, làm nhiệm vụ báo cáo với Ngọc Hoàng.

2. Lễ đón ông Công ông Táo về nhà

Rước ông Táo về ngày nào? Thông thường, các gia đình sẽ tiến hành lễ rước Táo quân về nhà vào ngày 30 tháng Chạp. Với năm lịch âm không có ngày 30 thì sẽ làm lễ đón Táo quân về nhà vào ngày 29 tháng Chạp.

Thời gian làm lễ cúng mời Táo quân về nhà bắt đầu từ khoảng 23h đến 23h45 đêm giao thừa Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, lễ vật chuẩn bị cũng giống như khi đưa ông Táo lên trời.

Tuy nhiên, cũng có quan niệm cho rằng, không định rõ ngày đón vì ông Công ông Táo về trần sớm hay muộn là do lịch làm việc cụ thể từng năm của Thiên Đình.

Bao giờ Ngọc Hoàng tuyên bố bế mạc hội nghị “Thiên Tào phán sự”, hai Ông mới được về. Chuyện ấy tất nhiên người phàm không thể biết được.

Lễ vật rước ông Táo về nhà

Lễ vật cúng để đón Táo quân về nhà cũng cần chuẩn bị giống như khi đưa ông Táo lên trời.

Thông thường bao gồm những thứ cơ bản sau: hương, hoa tươi, quả tươi, đèn (nến), trầu cau, rượu thuốc, đĩa xôi, khoanh giò, bánh chưng, bánh kẹo. Nếu cầu kỳ hơn có thể có thêm gà luộc, đĩa xào, bát canh măng/miến tùy điều kiện của gia chủ.

Bài văn khấn rước ông Táo về nhà vào đêm 30 Tết năm Mậu Tuất 2018

Nam mô A di đà Phật (3 lần)

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương

Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật

Con kính lạy Đức Bồ tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần

Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần.

Nay là Phút giao thừa năm 2018 Mậu Tuất, chúng con là…, sinh năm…, ngụ tại…

Phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khai thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái tuế tôn thần trên vâng lệnh Thượng đế giám sát vạn dân dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều để khuyết lưu phúc lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc.

Nhân buổi tân Xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa vật phẩm, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án. Cúng dâng Phật Thánh dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, Ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương, Ngài bản xứ thần linh Thổ địa, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài thần, các bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ: Minh niên khai thái, trú dạ cát tường. Thời thời giữ được bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng.

Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư Phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật! Nam mô A di đà Phật!

Ngọc Hân/Th!

Văn Khấn Rước Ông Táo Về Nhà Mới – Lập Bàn Thờ Ông Táo

Lập bàn thờ ông táo – phong tục truyền thống gia đình  Việt

Theo phong tục cổ truyền, ông táo là người cai quản chuyện bếp núc của mỗi gia đình. Gồm 2 ông, một bà tượng trưng cho chiếc kiềng 3 chân trong căn bếp ấm cúng của người Việt. Người xưa quan niệm, gia đình có yên ấm, hạnh phúc hay không cốt yếu là ở cái bếp, bởi đó là nơi giữ lửa, giữ nhiệt.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia phong thủy, vấn đề thờ thần linh là vấn đề thuộc tín ngưỡng dân gian, không phải là vấn đề của tôn giáo cũng như khoa học phong thủy.  Đối với các vùng nông thôn gia đình nào cũng có bàn thờ ông táo. Và thực hiện việc đưa ông táo về trời vào ngày 23 tháng chạp hằng năm.

Tín ngưỡng dân gian có tính vùng miền nên có dân tộc thờ ông táp có dân tộc không thờ, có vùng thờ nhưng có vùng thì không. Thực chất, không thờ cúng cũng không ảnh hưởng gì tới gia chủ.

Không thờ cúng thì thôi, tuy nhiên nếu thờ thì phải tin và thành tâm. Các cụ có câu “Linh tại ngã, bất linh tại ngã”, việc thờ cúng cần phải có niềm tin, có tin thì mới có linh, không tin thì không linh ứng. Nếu việc thờ cúng ông Táo đem lại niềm tin cho bạn thì bạn nên thờ.

Một số điều cần kiêng kỵ khi đặt bếp và lập bàn thờ ông táo

Bên cạnh đọc Văn khấn rước ông táo về nhà mới khi đặt bếp và ban thờ cũng nên tránh những điều sau đây thì mới mang lại những điều tốt lành cho gia đình:

Đối với bếp nấu

1/ Tránh đặt bếp tại những nơi tối tăm, ẩm thấp, lưng bếp không nên giáp các diện tường hướng Tây hoặc sau bếp có cửa sổ.

2/ Bếp nấu kiêng đặt ngược hướng nhà, tránh có cửa đâm thẳng vào bếp sẽ làm gia chủ hao tổn tài sản.

3/ Kiêng đường từ cửa chính đâm thẳng vào bếp, không đặt bếp tại nơi quá lộ liễu.

4/ Bếp kiêng đặt đối diện, gần hoặc ngay phía dưới nhà vệ sinh, tránh cửa bếp đối diện với cửa phòng ngủ.

5/ Không nên đặt bếp trên giếng nước hay hầm rút, như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của gia đình.

6/ Kiêng xà ngang đè trên bếp và góc nhọn thẳng vào bếp.

Đối với bàn thờ ông táo

1/ Gia chủ tránh đặt bàn thờ sát nhà tắm, nhà vệ sinh, bởi như vậy sẽ làm mất đi không khí tôn nghiêm trong gia đình.  Dù là hướng có hợp với gia chủ đi chăng nữa thì lập bàn thờ ông táo cũng phải lưu ý điều này.

2/ Tuyệt đối không nên đặt bàn thờ phía trên nóc tủ và không được lấy gỗ đã qua sử dụng để làm bàn thờ.

3/ Không đặt bàn thờ nhìn thẳng ra cửa chính của nhà, không nên đặt ở lối đi lại vì sẽ làm mất đi sự thanh tịnh vốn có của nơi thờ cúng, gia đình sẽ mất đi những tài lộc và may mắn.

4/ Không nên đặt bếp nấu ở giữa tủ lạnh, bồn rửa mà phải phân ra làm 2 phía khác nhau, hoặc nếu đặt gần nhau thì cách nhau ít nhất một khoảng là 60cm.

5/ Tránh đặt bàn thờ nhìn ra hướng Ngũ Quỷ như hướng Đông Bắc nhìn ra hướng Tây Nam hoặc ngược lại.

Văn khấn rước ông táo về nhà mới

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần

Con Kính lạy các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này

Con kính lạy các vị cai quản trong căn bếp này

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………

Hôm nay là ngày…………tháng………………năm…………….tín chủ con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước an. Trước bản tọa chư vị Tôn thần tín chủ con kính cẩn tấu trình:

Các vị thần linh

Thông minh chính trực

Giữ ngôi tam thai

Nắm quyền tạo hóa

Thể đức hiếu sinh

Phù hộ dân lành

Bảo vệ sinh linh

Nêu cao chính đạo

Nay gia đình chúng con hoàn tất tân gia, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cầu xin chư vị minh thần cho chúng con được nhập vào nhà mới tại:………………………………và lập bát nhang thờ chư vị Tôn thần. Chúng con xin phép chư vị tôn thần cho rước vong linh gia tiên chúng con về ở nơi này để thờ phụng. Chúng con cầu xin chư vị minh thần gia ân tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào vạn sự như ý, vạn điều tốt lành.

Tín chủ lại mời các vong linh Tiền chủ, Hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng Tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho tín chủ con sức khỏe dồi dào, an khang, thịnh vượng.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Sau khi hoàn tất Văn khấn rước ông táo về nhà mới các gia chủ nên thờ cúng hằng ngày hoặc có những dịp quan trọng thì cũng nên báo cáo với thần táo.

Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

Chuẩn bị đầy đủ đồ thờ cho việc thờ cúng ông táo

Dù là bàn thờ gia tiên hay bàn thờ ông táo thì các bạn phải chuẩn bị đầy đủ . Một bàn thờ phong thuỷ sẽ mang đến sự may mắn, thịnh vượng cho gia đình

Tại không gian thờ cúng linh thiêng này các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ: bát hương, hình hoa, dĩa trái cây, và 3 ly nước. Không cần quá rườm rà nhưng nhất định phải có những vật phẩm này.

Để mua trọn bộ đồ thờ các gia chủ có thể liên hệ cửa hàng Không Gian Gốm Bát Tràng. Đây là một trong những địa chỉ bán đồ thờ 100% gốm sứ bát tràng, chất lượng giá hợp lý.

Tin tức. Bookmark the permalink.