Top 6 # Văn Khấn Cúng Tất Niên Ngoài Sân Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Văn Cúng Tất Niên Cuối Năm Trong Nhà, Bài Văn Cúng Tất Niên Ngoài Trời

Năm hết tết đến đánh dấu kết thúc một năm đầy ý nghĩa đối với tất cả mọi người, là dịp để con cháu quây quần về bên bố mẹ ông bà tận hưởng kỳ nghỉ thật hạnh phúc. Đánh dấu cho sự kết thúc 1 năm và chuẩn bị đón chào năm mới, mọi nhà chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên vào ngày 30 tết với đầy đủ vật phẩm thờ cúng và tiến hành cúng tất niên, cúng kết thúc năm cũ và mong một năm mới với nhiều may mắn và bình an.

Cúng lễ Tất niên có nhất định phải cúng vào ngày 30 tết hay không?

Lễ Tất niên là lễ cúng kết thúc một năm, theo phong tục thì nó được thực hiện vào đúng chiều ngày 30 tết nhưng do điều kiện về thời gian, công việc và vấn đề nội ngoại hai bên nên nhiều nhà tổ chức cúng tất niên vào các ngày 28 hoặc 29 tết cũng không sao. Tuy nhiên, dù cúng ngày nào thì cơ bản vẫn phải chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên với đầy đủ vật phẩm thờ cúng, bài văn cúng tất niên.

Cách giữ chân Thần Tài trong gia đình những ngày đầu năm mới

Trước khi tiến hành cúng tất niên, cần phải chuẩn bị gì ?

Đối với phong tục thờ cúng của người Việt có nhiều nét đặc sắc, tuy nhiên cúng tất niên, cúng cuối năm thực chất là mâm cơm cúng ông bà tổ tiên cầu mong kết thúc 1 năm cũ, khép lại những điều không tốt năm mới sẽ được phù hộ độ trì may mắn hơn.

Lau dọn bàn thờ gia tiên, sắm sửa trang hoàng lại lễ vật thờ cúng : nhang đèn, hương quả, trái cây ( mâm ngũ quả) đèn thờ cúng, nến thờ đầy đủ. Trên bàn thờ nên chưng thêm mai vàng, nụ tầm xuân hay cành đào )….tùy thuộc vào điều kiện sắm sửa tết của mỗi nhà

Trên bàn thờ gia tiên vào dịp cuối năm nên được thay mới các vật phẩm thờ cúng, và tốt nhất nên sử dụng các vật phẩm thờ từ chất liệu gốm sứ và nếu có điều kiện nên sử dụng đồ thờ Bát Tràng

Bài văn cúng tất niên :

Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

Con lạy chín phương trời mười phương chư Phật, chư Phật mười Phương

Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị tôn thần, con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai thái tuế Chí đức Tôn phần.

Con Kính Lạy các ngài bản cảnh Thành HoàngChư Vị Đại Vương

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bnả gia táo quân cùng tất cả các vị Thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia cao tằng tổ khảo cao tăng tổ tỷ tiên linh ngoại họ ,……

Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm

Tín chủ chúng con là …….

Trước án kính cẩn thưa Trình

Đông tàn xắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới…

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến, sắm sanh vật phẩm hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiện đại tôn thần, phụng hiến tổ tiên, dâng cúng thiên địa tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ từ cao tế xúi xun chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án tọa, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia lớn bé, già trẻ bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành gia đình hòa thuận.

Nam Mô A Di Đà Phật ( 3 lần)

Mẫu Bài Văn Khấn Chung Thiên Ngoài Trời, Khấn Cúng Ngoài Sân

Mâm lễ cũng thần linh ngoài trời của mỗi vùng miền sẽ khác nhau phụ thuộc vào văn hoá, phong tục của vùng đó. Dù ở vùng miền nào, mâm lễ cúng ngoài trời cũng cần được chuẩn bị đầy đủ, chu đáo với tấm lòng thành kính nhất, bởi đây là lễ cũng quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến hậu vận và sự thuận lợi của cả gia đình. Một số lễ vật cúng thần linh ngoài trời thường thấy là:

– Nước, rượu trắng

Ngoài ra, còn có các lễ vật như gà luộc, trứng, đĩa xôi… tuỳ theo mỗi vùng miền và điều kiện của từng gia đình. Việc làm lễ cúng ngoài sân cần phải chuẩn bị nhiều thứ quan trọng nhưng quan trọng nhất là gia chủ cần phải thành tâm.

Bài khấn ngoài trời đêm giao thừa

Mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời thông thường sẽ có hoa quả, xôi gà, có thể không cần dùng bát hương mà có thể cắm hương vào các đồ lễ cúng (thường là bát gạo). Lưu ý chỉ cần cắm mỗi bát một nén hương và cắm thật ngay ngắn. Bài văn khấn cúng thần linh ngoài trời như sau:

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương

Con kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn Phật

Con kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinh

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ, chư vị tôn thần

Con kính lạy ngài cựu niên đương cai Hành khiển

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ hổ, Long mạch, Táo quân, chư vị tôn thần.

Nay là phút giao thừa năm Canh Tý với năm Tân Sửu

Chúng con là: ……………………………………………………….., sinh năm: ……………………….

Cư ngụ tại số nhà:………, ấp/khu phố:………………, xã/phường ………………………………..

Quận/huyện/ thành phố ……………………………tỉnh/thành phố …………………………………….

Nhân phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật thánh, dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài cựu niên đương cái Thái tuế, ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì.

Nếu quý khách có nhu cầu mua đồ thờ cúng bằng đá như , , cây hương đá… xin vui lòng liên hệ với NBStone:

Bài Văn Cúng Tất Niên Ngoài Trời, Trong Nhà 2022

Nhiều người có quan niệm rằng Bài văn cúng tất niên ngoài trời, trong nhà đều giống nhau, tuy nhiên khi đọc bài viết dưới đây của chúng tôi, chắc chắn bạn sẽ thay đổi suy nghĩ đồng thời chuẩn bị cho mình những kiến thức đúng đắn nhất để thể hiện sự thành kính đến các vị thần linh – những người bảo hộ cho mình và gia đình trong một năm vừa qua cũng như bày tỏ tấm lòng tới tổ tiên, những người đã khuất trong gia đình.

=>Cúng tất niên ngày nào tốt nhất =>Tải Văn cúng khấn lễ tất niên =>Bài cúng Tất niên cuối năm =>Bài cúng ông Táo =>Cách cúng ông công ông táo ngày 23 tháng chạp

Cứ mỗi dịp Tết đến, người người lại nô nức mua sắm, trang hoàng nhà cửa trong ngày Tết. Cùng với bài văn khấn lễ gia tiên, chuẩn bị lời chúc tết, thì việc quan trọng cũng không kém đó là chọn tuổi xông nhà. Theo tín ngưỡng người Việt, một người “hợp tuổi” với gia chủ xông nhà sẽ mang lại bình an, may mắn cho toàn thể gia đình trong năm đó.

Bài cúng tất niên, văn cúng tất niên chuẩn nhất

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần. – Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương. – Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần. – Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này. – Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1) Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………..(2) Tín chủ (chúng) con là:………………………………………………………………………. Ngụ tại:………………………………………………………………………………………….. Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới. Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận. Nam Mô A-di-đà Phật (cúi lạy) (3 lần).

Mẫu sớ cúng lễ tất niên năm  Phục dĩ Thánh công tham tán tiệm hồi ngọc luật chi xuân thiên ý trùng hàn dục tống lạp mai chi tuyết tuế diệc mạc chỉ tế dĩ an chi Viên hữu:………………………………… Việt Nam quốc:……………………………….. Thượng phụng Phật hiến cúng ……thiên tiến lễ Tạ ân tất niên tập phúc nghênh tường cầu vạn an sự Nhương chủ:……………………………………… Cao ngự phủ giám phàm tình ngôn niệm tuế nguyệt như lưu nãi thiên thì chi mặc vận thủy chung bất thất tư tự sự chi khổng minh Cố quyên cát nhật vi hi đông vu bá chu thi thập nhi cát tính dĩ tế công xã thùy nguyệt lệnh chi văn cố Tư đại lữ sao thanh tam bách lục tuần tương tận chị thử nhị dương ứng độ thất thập nhị hầu sơ chu thành khả thông Thần liêu dĩ tốt tuế do thị kim nguyệt cát nhật kiền bị phỉ Cụ hữu sớ văn mạo thân Thượng tấu Cung duy Thập phương vô lượng thường trụ tam bảo Nam mô sa bà giáo chủ bản sư thíc ca mâu ni phật Nam mô tam thừa đẳng giác chư đại bồ tát chư hiền thánh tăng Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng đại đế Cung vọng Duệ gián tập hi kim luân thường chuyển tự chính nguyệt nhi kết nguyệt hồng đăng khai cát khánh chi hoa quá kim niên phục lai niên lục Trúc báo bình an chi tự phúc lộc thường xuân chi cảnh phục dĩ nhi lai tai ương biến quái chi tường kim đương thỉnh giải Đãn thần hạ tình vô nhân kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ. Thiên vận…niên…nguyệt…nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

Văn cúng tất niên, bài văn khấn tất niên cuối năm

Mâm cơm tất niên đầy đủ cần chuẩn bị những gì?

Hầu hết mỗi gia đình người Việt đều có mong muốn có một bữu tất niên quây quần và đoàn viên bên người thân, việc chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cũng có ý nghĩa quan trọng, với mong muốn no ấm, hạnh phúc và cầu ước một năm mới thịnh vượng và đủ đầy.

Mâm cúng tất niên bao gồm mâm ngũ quả, hương hoa, tiền vàng, đèn nến, trầu cau, trà, bánh kẹo, rượu, mứt, bánh chưng và mâm cỗ chay hay mặn tùy thuộc từng vùng miền.

Chuẩn bị mâm cỗ mặn cúng tất niên thế nào?

Mâm cơm cúng tất niên thực tế không cần quá cầu kì, quan trọng nhất vẫn là thể hiện được tấm lòng cũng như sự chi ân của mỗi gia đình. Mâm cỗ mặn được bày biện trang nghiêm gồm những món ăn đặc trưng của ngày Tết như, canh mọc, canh măng, gà luộc, nem rán, bánh chưng, bánh tét… Tùy mỗi vùng miền sẽ có sự chuẩn bị mâm cỗ mặn khác nhau chính vì thế các bạn có thể tham khảo cụ thể hơn dưới đây.

– Miền Bắc: Mâm cỗ tất niên thường rất đầy đủ và bài bản, 4 bát, 4 đĩa, cỗ to thì 6 bát, 6 đĩa, 8 bát 8 đĩa tùy thuộc điều kiện gia đình. Đĩa gồm giò lụa, chả quế, thịt gà, thịt heo… bát gồm canh măng, giò heo hầm, canh miến, bát mọc… – Miền Trung: Người miền trung họ ít cầu kì hơn với mâm cỗ có bánh chưng, giò lụa, gà, thịt lợn, gỏi tai heo, nem thính, vịt quay, bánh xèo… – Miền Nam: Mâm cỗ tất niên hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, giò chả, gỏi tôm gỏi thịt…

Cúng tất niên vào thời gian nào?

Cúng tất niên vào ngày nào có cần đúng 30 tháng chạp hay không? Đây là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Cúng tất niên là một nghi thức quen thuộc và ý nghĩa là để đánh dấu kết thức một năm và chào đón một năm mới tốt đẹp hơn. Mỗi vùng miền sẽ có quan niệm cúng tất niên khác nhau chính vì thé tùy thuộc từng nơi bạn có thể tiến hành tiệc tất niên hay cúng tất niên theo đúng nghi lễ cùng miền.

Thông thường thì cúng Tất niên được tổ chức vào ngày cuối cùng của năm là ngày 30 tháng chạp hay 29 tháng chạp. Tuy nhiên điều này không bắt buộc, tùy thuộc vào điệu kiện gia đình cũng như nhiều gia đình muốn tổ chức họp mặt có thể chọn vào những ngày khác nhân dịp cuối năm đều được. Các gia đình có thể cúng tất niên trước đó nhưng lễ cúng phải đảm bảo chu toàn và thành tâm.

Tuy nhiên trong năm 2020 này, theo các chuyên gia phong thủy thì việc cúng tất niên đẹp nhất vào ngày 29 và 30 tháng chạp. Các bạn có thể chọn ngày này để cúng tất niên, tạm biệt năm cũ, chào đón năm mới ấm áp và hạnh phúc nhât các bạn nhé.

Bạn cũng đừng quên gửi những lời chúc Tết ý nghĩa ý nghĩa đến gia đình, người thân trong dịp năm mới Tân sửu 2021.

Cùng với đó, việc khấn lễ tất niên cuối năm đêm 30 cũng mang ý nghĩa to lớn. Nó được coi như bữa cơm đầm ấm mà gia đình dâng lên Thần Phật 4 phương, cầu mong 1 năm an lành, hạnh phúc. Để mọi chuyện đều suôn sẻ, mọi nhà đều cần chuẩn bị một bài văn cúng tất niên đúng và chuẩn nhất

Trên đây là Bài văn cúng tất niên cuối năm mà Taimienphi.vn gửi đến độc giả. Bên cạnh đó, các bạn có thể lựa chọn cho mình tin nhắn SMS chúc tết để gửi tới những người bạn ở phương xa mà không có cơ hội gặp mặt

Ngày chính thức đánh dấu sự kết thúc của Tết Nguyên Đán theo tập tục của người Việt Nam phải kể đến ngày lễ khai hạ được diễn ra vào ngày mồng 7 tháng Giêng, và trong những ngày này người ta thường tổ chức những nghi lễ cúng tế trang trọng, cũng không thể thiếu được những bài văn khấn lễ khai hạ giúp cho buổi lễ chỉn chu hơn.

Bài Cúng Tất Niên Ngoài Trời, Trong Nhà

Bài cúng Tất niên Tết cổ truyền 2020

Lễ cúng Tất niên cũng là nghi lễ cuối cùng của một năm trước khi bước sang năm mới. Cúng tất niên chính là một nét đẹp văn hóa ngày Tết nguyên đán và thường được tổ chức vào cuối tháng chạp âm lịch. Dưới đây là 4 mẫu bài văn khấn tất niên chuẩn nhất Huyền Bùi đã dày công sưu tầm, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Cúng tất niên là gì

Tất niên hay cúng Tất niên, Lễ tất niên, tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm ghi nhận việc kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới.

Tất niên có thể là một bữa tiệc Tất niên, liên hoan cuối năm để bước sang năm mới (Tết Tây) và là một phần trong nghi thức Tết diễn ra vào những ngày cuối năm âm lịch, từ ngày 30 tháng Chạp (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu) được gọi là ngày Tất niên.

Đây là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Ngoài ra, tùy vào phong tục tập quán ở mỗi vùng, việc cúng tất niên có thể được gia chủ mời thêm bạn bè và người thân đến dự.

Tất niên thường diễn ra vào buổi chiều và buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên sau đó dọn tiệc mời khách đến dự. Tất niên là lúc mọi người quây quần bên nhau và bên những món thức ăn và cùng chào đón năm mới, giao thừa là một phong tục tập quán lâu đời của người Việt Nam, nó mang nét đẹp văn hóa lâu đời của người Việt Nam.

2. Ý nghĩa của cúng Tất niên

Tất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

Mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.

Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết (cũng có nhà cúng sớm hơn). Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.

Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng Tất niên và chuẩn bị đón Tết.

3. Lễ vật cúng Tất niên

Lễ Tất niên thường được các gia đình chuẩn bị trang trọng vào chiều 30 Tết, sau khi đã vệ sinh nhà cửa, trang hoàng, bày biện ban thờ đầy đủ, con cháu xôm tụ về đông vui.

Lễ vật cũng như mâm cơm cúng Tất niên không nặng về vật chất, tùy theo điều kiện và tâm ý của gia chủ mà chuẩn bị.

Thông thường cúng Tất niên cần sắm lễ như sau: Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét). Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

4. Mâm cúng Tất niên

Mâm cúng tất niên thì sẽ thường chuẩn bị cả 2 mâm cỗ, một mâm cúng trong nhà và một mâm cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nếu gia đình bạn không đủ điều kiện thì có thể gộp chung 2 mâm cúng này lại cũng được.

Tất nhiên thì một mâm cỗ tất niên thì gia chủ sẽ phải chuẩn bị chu đáo và thịnh soạn nhất có thể, và tuỳ thuộc vào từng vùng miền mà thực đơn ở trên mâm cúng tất niên sẽ khác nhau.

Và nếu như các gia đình không muốn cúng mâm cỗ tất niên dạng mặn thì cũng có thể cúng tân niên món chay đơn giản nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống của mâm cúng tất niên Việt Nam đó là: bánh chưng, xôi, chè.

Ngoài những món ở trên thì ở trong mâm cúng tất niên bạn cũng cần phải chuẩn bị một ít hoa tươi, trái cây tươi và một ít vàng mã.

Mâm cỗ tất niên sẽ được đặt ở một chiếc bàn con ở bên dưới bàn thờ chính và mâm ngũ quả với hoa tươi sẽ được đặt ở trên bàn thờ, và tuyệt đối không nên đặt trước chính giữa bát hương mà bạn nên đặt chúng ở 2 bên bàn thờ.

Khi bạn trưng bày mâm ngũ quả thì bạn cần lưu ý rằng, bạn nên lựa chọn những trái cây thông dụng, sử dụng được và đẹp mắt. Tuyệt đối không được sử dụng các dòng hoa giả hay trái cây giả.

Bài cúng Tất niên

Bài văn khấn cúng lễ Tất niên sẽ được sử dụng cho các gia đình trong ngày này.

Không phải ai cũng đã biết tới một bài văn cúng Tất niên chính xác. Xin giới thiệu các bài văn cúng Tất niên dưới đây để bạn đọc tham khảo:

1. Văn khấn Tất niên ngoài trời

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần.

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các Ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày …… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là: …………………………………………………………………

Ngụ tại: ………………………………………………………………………………….

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Nay là ngày…. Tết, chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh.

Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám …

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

2. Văn khấn Tất niên trong nhà

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ: ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm: …………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Bài văn khấn thứ 3:

3. Bài cúng Tất niên Tết âm lịch

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………………. (Âm lịch).

Tín chủ (chúng) con là: ………………………….Tuổi:………..………

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Bài văn khấn thứ 4: (dành cho khấn gia thần vào ngày Tất niên)

Theo tục lệ xưa để lại, vào ngày Tất niên, ngoài việc cúng gia tiên, để lễ tạ gia tiên qua một năm đã phù hộ độ trì cho con cháu…thì các gia đình và các công ty, cửa hàng … thường làm lễ cúng Gia Thần để tạ chỗ “Đất đai” sau một năm làm ăn.

Nhưng vì nhiều lý do khác nhau, nên nhiều gia đình hoặc công ty, cửa hàng không thể đợi đến cuối năm mới cúng Tất niên để lễ tạ chỗ “Đất đai”, mà thông thường được tổ chức từ ngày 15 đến ngày 29 tháng 12 âm lịch, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình hoặc mỗi công ty hoặc mỗi cửa hàng.

Sắm lễ tùy tâm: Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món, đơn giản thì: Xôi, chè, hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng, trà rượu… Bàn lễ đặt tại sân hoặc hiên nhà và khi cúng thì lạy ra phía trước nhà.

4. Văn khấn tất niên gia thần

Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ chư vi Tôn Thần.

Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân

Con kính lạy ngài Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn Thần

Con kính lạy ngài tiền hậu Địa chủ Tài Thần

Con kính lạy các Tôn Thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Tuổi: …………………

Ngụ tại: …………………………………………………………

Hôm nay là ngày…… tháng…… năm…., tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Qua một năm làm ăn, chúng con xin dâng lễ tạ ơn trên đã phù hộ độ trì cho chúng con mọi sự an lành và may mắn.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa Long Mạch Tôn Thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính Thần, các vị Tôn Thần cai quản trong khu vực này.

Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con, toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Phục duy cẩn cáo!

Để chuẩn bị đón Tết nguyên đán thì việc chuẩn bị chu đáo cho lễ tất niên là điều nên làm. Tuy nhiên trước lễ cúng Tất niên còn một việc khác cũng rất quan trọng đó là làm lễ cúng ông Công ông Táo và bạn cũng nhớ chọn giờ đẹp để cúng Táo quân nhé. Sau khi tiễn táo quân về trời và làm xong lễ cúng Tất niên thì bạn cần chuẩn bị làm lễ cúng giao thừa để tiễn năm cũ và đón một năm mới bình an may mắn.