Top 15 # Văn Khấn Cúng Tất Niên Xe Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Bài Cúng Tất Niên Và Văn Khấn Lễ Tất Niên Ngày 29

Lễ cúng Tất niên được vào những ngày giáp Tết âm lịch đã là một nghi lễ truyền thống trong mỗi gia đình người Việt. Năm Bính Thân, lễ Tất Niên diễn ra vào chiều 30 Tết, tức ngày 7/02/2016 dương lịch.

Sau khi các công việc chuẩn bị đón Tết đã hoàn tất: Lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mân ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ…. Mọi người trong gia đình sẽ quây quần bên nhau, tổ chức lễ Tất Niên.

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 29 Tết

Hôm nay là ngày 29 tháng Chạp năm…

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án tọa, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khỏe, gia đình hòa thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Văn cúng Lễ Tất niên chiều 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm Giáp Ngọ

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)

Theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam.

Văn Khấn Tất Niên 30 Tết

Bài văn khấn Tất niên vào ngày 29, 30 Tết âm lịch . Hướng dẫn cúng Tất niên đúng chuẩn theo phong tục cổ truyền của dân tộc.

Tất niên còn gọi là Lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.

1. Ý nghĩa lễ cúng Tất niên:

Lễ Tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 Tết âm lịch. Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.

Cúng Tất niên và văn khấn Tất niên cũng thể hiện một nếp sống của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.

Đầu tiên phải lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mân ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ.

Sau đó trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất v.v.

Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng vui vẻ hoàn tất.

2. Sắm lễ cúng Tất niên:

Mâm lễ cúng tất niên gồm:

– Mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).

– Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon tinh khiết, bày biện đầy đặn, trang nghiêm.

3. Văn khấn Tất niên 30 Tết đúng chuẩn theo Văn khấn cổ truyền

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

*Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần.

*Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần.

*Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương.

*Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các ngày Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm………………

Tín chủ chúng con là :……………Ngụ tại:…………

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới. Nay là ngày 30 Tết, chúng con cùng toàn thể Gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh.

Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn Gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, Cúi xin chứng giám.

Mẫu Bài Cúng Tất Niên Năm Kỷ Hợi, Văn Khấn Lễ Tất Niên 2022

Mẫu bài cúng tất niên năm Kỷ Hợi

Bài cúng Tất niên năm Kỷ Hợi trong nhà

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ: ……………..

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm: …………..

Tín chủ (chúng) con là:……………………………………………………………………….

Ngụ tại:…………………………………………………………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Hôm nay là ngày 30 tết chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh. Theo như thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng luôn luôn mạnh khoẻ, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, gia đình hoà thuận.

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Nam mô a di Đà Phật! (cúi lậy)

Bài văn khấn thứ 3:

Bài cúng Tất niên năm Kỷ Hợi ngoài trời

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Kính lạy: Hoàng Thiên hậu Thổ chư vị tôn Thần.

Ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức tôn Thần .

Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị đại Vương .

Ngài bản xứ Thần linh Thổ địa. Ngài định Phúc Táo quân. Các Ngài Địa Chúa Long mạch Tôn Thần và tất cả các Thần linh cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày …… tháng Chạp năm ……….

Tín chủ chúng con là: …………………………………………………………………

Ngụ tại: ………………………………………………………………………………….

Trước Án tọa kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Nay là ngày…. Tết, chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh cụ soạn, sửa lễ Tất niên, dâng cúng Thiên Địa, Tôn Thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư Linh.

Theo như thường lệ Tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị Tôn Thần, Liệt vị Gia tiên, bản xứ tiền hậu Chủ hương linh, giáng lâm án tọa, phù thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho toàn gia, lớn bé trẻ già, bình an thịnh vượng. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điềm lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám …

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Bài Cúng Xe Cuối Năm Và Ý Nghĩa Thủ Tục Cúng Tất Niên Cho Xe

Ý nghĩa thủ tục cúng xe cuối năm

Cúng tất niên xe ô tô là một yếu tố tâm linh chủ yếu để cho gia chủ thêm phần yên tâm khi đi đường. Con người chúng ta có tất niên thì chiếc xe chúng ta đi cũng như vậy. Nếu như cúng xe mới mua là để báo cáo với thần linh, mong được bảo vệ khi đi đường; cúng xe đầu năm là để mong cầu một năm mới luôn an toàn khi di chuyển trên đường thì việc cúng xe cuối năm cũng có ý nghĩa đặc biệt của riêng nó.

Bài cúng xe cuối năm

Bài cúng số 1 Hôm nay, ngày … tháng … năm … Tên họ người chủ xe:… Cung Thỉnh: Chư vị thần linh, Thần hoàng bổn cảnh, Thổ Địa, chư thánh chư thần cư ngụ và cai quản nơi đây, những vong linh ở quanh đây Mời chư vị giá đáo đàng tràng thọ hưởng phẩm vật, hộ trì cho con là… và chiếc xe mang biển số… xuất hành được bình an, làm ăn luôn thuận lợi, mọi việc tất thành, cầu tài được tài, cầu lợi đắc lợi. Con xin tạ ơn !!! (Rót 3 lần rượu, châm một lần trà, khấn 3 lần, sau cùng là mời nhận phẩm vật).

Bài cúng số 2 Nơi ở (đường … phường … quận … thành phố … Việt Nam). Hôm nay: Ngày … tháng … năm … Con tên: … Nhân dịp cuối năm … Con có sắm ít lễ vật cúng xe để dâng lên ông bà tổ tiên, thần linh, thổ thần, các vong linh quanh quẩn chưa siêu thoát. Con xin mời các ngài về tham dự đầy đủ và hưởng lễ vật. Con cũng cầu xin các ngài phù hộ cho xe con mang biển số … năm … (tháng…) được thượng lộ bình an, làm ăn được tấn tài tấn lộc, thuận buồm xuôi gió, mọi việc như ý. Con xin tạ ơn các ngài!!!

Lễ vật cúng xe cuối năm

Bình hoa: 1 chiếc (đặt ở vị trí bên phải lư hương)

Nhang thơm: 3 hoặc 5 nén

Nến đỏ: 2 cây (nên chọn loại có kích thước bằng ngón tay cái)

Đồ mặn hoặc đồ chay: 1 đĩa (Nếu cúng đồ mặn thì nên cúng gà trống luộc, thịt lợn luộc/lợn quay…; còn nếu chủ sở hữu chiếc xe theo đạo Phật hoặc các đạo khác yêu cầu ăn chay thì cúng đồ chay)

Hoa quả: 1 đĩa

Gạo muối: 1 đĩa (nên chọn muối hột)

Nước trắng: 1 cốc

Trà: 3 – 5 chén nhỏ

Rượu: 3 – 5 chén nhỏ

Giấy tiền vàng bạc: 1 xấp (càng nhiều càng tốt)

Sau khi chuẩn bị xong mâm cúng xe cuối năm, hãy chọn thời gian và không gian thích hợp nhất để làm lễ. Lưu ý, chủ xe nên chọn không gian rộng rãi, thoáng đãngn sạch sẽ và ít người qua lại.

Nên chọn hoa gì để cúng xe?

Việc chọn hoa để cúng xe không có gì cầu kỳ, phức tập. Chúng ta không cần quá câu nệ, vẽ vời mua loại hoa đắt tiền, chỉ cần là hoa tươi và mang nhiều ý nghĩa tốt là có thể sử dụng được. Thông thường, người ta hay ưu tiên hoa cúc hoặc hoa vạn thọ.

Không chỉ có màu sắc tươi sáng, hoa cúc và hoa vạn thọ còn là biểu tượng của sự no đủ, sung túcủ. Vào những dịp lễ Tết, người Việt cũng hay lựa chọn 2 loại hoa này để bày cạnh mâm cúng. Chúng chính là lời nguyện cầu về sức khỏe trường thọ của người cúng, họ muốn cầu cho gia đạo trong ngoài bình an, gặp nhiều may mắn.

Thời điểm thích hợp để cúng xe cuối năm

Việc chọn giờ cúng xe còn tùy thuộc vào chủ xe. Thông thường chủ sở hữu xe sẽ chọn một khung giờ đẹp để tiến hành cúng xe. Thực ra việc cúng giờ nào không quá quan trọng, chủ yếu người chủ xe phải cúng bái bằng tất cả sự thành tâm của bản thân. Như vậy là đủ!

Những điều cần lưu ý khi cúng xe

Chuẩn bị mâm cỗ/đồ lễ để cúng thì nhất định phải chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm

Không thắp hương quá gần xe hoặc trong xe bởi việc này sẽ gây cháy nổ, mất an toàn

Dù cúng bái chu đáo và thành tâm đến thế nào nhưng chủ xe không thể lơ là khi lái xe và phải tuân thủ nghiêm ngặt luật giao thông.

Cúng xe có phải là mê tín dị đoan?

Việc cúng xe có phải mê tín hay không là do quan điểm nhận thức của mỗi người. Thờ cúng nói chung là một nét văn hoá tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt Nam đã có từ xa xưa.

Tuy nhiên, chúng ta không nên lạm dụng sa đà vào việc thờ cúng, không thể coi việc thờ cúng có thể giải quyết được mọi vấn đề. Muốn an toàn, bình an thì phải tôi luyện kỹ năng lái xe và nắm vững kiến thức về luật an toàn giao thông.

Còn nếu việc cúng xe là để thưa bẩm, báo cáo kết quả với các thần linh và xin được bảo vệ từ bề trên để mọi việc được tốt đẹp hơn thì hoàn toàn hợp lý. Những việc làm đó, mong muốn đó phù hợp với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam.