Top 10 # Văn Khấn Cúng Thần Tài Mùng 1 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Mùng 1 Thần Tài, Thổ Địa

Ý nghĩa của việc cúng thần tài, thổ địa ngày mùng 1

Việc cúng Thần Tài – Thổ Địa đầu tháng, đầu năm có ý nghĩa vô cùng quan trọng với tâm linh người Việt. Cúng Thần Tài, gia tiên là để cầu cho gia đình được khỏe mạnh, bình an, may mắn, thành đạt. Đặc biệt với các gia đình làm kinh doanh thì đây là một nghi thức không thể thiếu để cầu tài lộc hàng tháng.

Khi cúng Thần Tài ngày mùng 1 bạn nên khấn đúng văn khấn để có được tài lộc:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là…… Ngụ tại………

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Cách thắp nhang bàn thờ Thần Tài

Khi mới lập bàn thờ cần thắp liên tục trong 100 ngày để tụ khí. Nên để đèn trên bàn thờ liên tục vì những ngọn đèn chính là ánh sáng soi đường cho các vị thần giáng trần.

Cách thắp nhang:

Thắp 1 nén nhang mỗi ngày.

Khi cầu điều gì: Thắp 3 nén theo hàng ngang.

Thắp nhang ngày mùng 1, ngày rằm, lễ tết: Thắp 5 nén nhang theo hình chữ thập.

Chỉ đến ngày 23 tháng chạp âm lịch mới được rút chân nhang và đem hóa cùng giấy tiền giấy. Khi đã hóa vàng xong bạn cho thêm 1 chút rượu vào đám tro.

Bài Văn Khấn Thần Tài Sáng Mùng 1 Tết

Xin giới thiệu bài văn khấn cúng Thần Tài vào sáng mùng 1 Tết nguyên đán để cầu mong một năm mới nhiều tài lộc may mắn.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần)

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là (Tên của bạn hoặc người chủ gia đình ) Ngụ tại (Chi tiết địa chỉ nhà của bạn).

Hôm nay là ngày mồng 1 tháng Giêng năm Mậu Tuất, nhằm ngày Tết Nguyên Đán đầu xuân, giải trừ gió đông lạnh lẽo, hung nghiệt tiêu tan, đón mừng Nguyên Đán xuân thiên, mưa móc thấm nhuần, muôn vật tưng bừng đổi mới. Nơi nơi lễ tiết, chốn chốn tường trình.

Nhân ngày năm mới, tín chủ con sắm sửa hương hoa, cơm canh lễ vật bày ra trước án, dâng cúng Thần Tài, cúi xin đức tôn thần, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho gia chủ chúng con mọi người sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng.

Mong ơn Đương cảnh Thành hoàng, đội đức Tôn thần bản xứ phù hộ độ trì cho gia chủ năm tới tấn tài tấn lộc, gặp nhiều may mắn, tai qua nạn khỏi. Đầu năm chí giữa, nửa năm chí cuối, sự nghiệp hanh thông, sở cầu như ý, sở nguyện lòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin chứng giám, phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật! (3 lần).

theo VTC News

Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Hàng Tháng Cúng Thần Tài

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng:

Theo phong tục lâu đời, nhân dân ta đều cúng vào ngày rằm và mồng một hàng tháng. Đây là phong tục không nhà nào là không cúng.

Theo phong tục của người Việt Nam, ngày mùng 1 gọi là ngày sóc. Nguyên nghĩa từ sóc là khởi đầu, bắt đầu.

Ngày mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày sóc. Ngày Rằm gọi là ngày vọng .

Vọng có nghĩa là nhìn xa trông rộng, ngày mặt trăng, mặt trời đối xứng nhau ở hai cực xa nhất trong tháng.

Người xưa cho rằng: Ngày này, mặt trăng mặt trời nhìn rõ nhau, thấu suốt nhau; soi chiếu vào mọi tâm hồn. Con người trở nên sáng suốt trong sạch; đẩy lùi được mọi đen tối vẩn đục trong lòng.

Cùng nhau xem văn khấn ngày mùng 1 và 15 (AL) hằng tháng

Văn khấn thần tài – thổ địa mùng 1 và ngày rằm hàng tháng:

Ý nghĩa của việc cúng Thần Tài – Thổ Địa:

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng gia thần, gia tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt. Đặc biệt với các gia đình làm kinh doanh thì đây là một nghi thức không thể thiếu để cầu tài lộc hàng tháng.

Sắm lễ cúng Thần Tài – Thổ Địa ngày mùng 1

Lễ cúng vào ngày mùng 1 (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng. Ngoài lễ chay cũng có thể cúng thêm lễ mặn vào ngày này gồm: rượu, gà luộc, các món mặn. Sắm lễ ngày mùng 1 và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, trầu cau, trà nước.

Văn khấn Thần Tài – Thổ Địa chuẩn nhất

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Con kính lạy Thần tài vị tiền.

Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.

Tín chủ con là…… Ngụ tại………

Hôm nay là ngày… tháng… năm…

Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.

Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Lưu ý khi thắp hương Thần Tài – Thổ Địa

Chăm sóc thường xuyên cho bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa

Bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa tuy để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch.

Khi trời mưa to, nên bê Thần Tài, Thổ Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15 phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin.

Đồ cúng Thần Tài – Thổ Địa

Gia chủ nên lựa chọn đồ ngọt như bánh hỏi, chuối, bưởi,… để dâng Thần Tài – Thổ Địa vào các dịp ngày rằm, mùng 1. Ngoài ra, gia chủ nên mua tiền giấy cúng riêng Thần Tài – Thổ Địa, trong đó có tiền Quý Nhân (Âm và Dương – Tức là những tờ giấy gập đôi màu đỏ có đục những hình Thần Tài khắp bề mặt).

Thắp nhang liên tục trong 100 ngày sau khi lập ban thờ Thần Tài – Thổ Địa

Khi mới lập bàn thờ, ta nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ khí.

Tuyệt đối không vì sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ, vì những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng dẫn đường cho các vị giáng xuống trần.

Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang thơm Ấn Độ. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Riêng ngày rằm, mùng 1 hoặc các dịp lễ tết thì nên thắp 5 nén hương theo hình chữ thập.

Lưu ý, chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa

Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn. Hoa trên bàn thờ Thần Tài – Ông Địa nên luôn là hoa tươi và có hương thơm lâu.

Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng gia tiên:

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ………………Ngụ tại: ………………………………..Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

*Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo.

Theo: Đời sống và pháp lý và lichvansu

Bạn đang đọc bài viết Văn khấn mùng 1 và ngày rằm hàng tháng cúng Thần Tài – Thổ Địa tại chuyên mục Thời sự, trên website Tin tức nóng – Tin tức mới nhất trong ngày

Đồ Cúng Và Văn Khấn Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng 1

Bạn đã chắc chắn ban thờ Thần Tài có đúng món Thần Tài thích? Khấn nôm Thần Tài không bài bản, đúng và đủ không thể hiện được thành tâm và ước nguyện của gia chủ chính, ý nghĩa ngày Thần Tài không được trọn vẹn. Đó chính là lý do tại sao bạn cần bổ sung ngay kiến thức về đồ cúng và văn khấn Thần Tài để áp dụng ngay cho ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng này.

Chuẩn bị trước khi cúng Thần Tài ngày mùng 10 tháng giêng

Lau dọn bàn thờ Thần Tài

Việc lau dọn bàn thờ Thần Tài nên được tiến hành thành tâm, cẩn thận. Theo đó, việc lau dọn cần được tiến hành tuần tự. Trước tiên là lau dọn Thần Tài, Thổ Địa, sau đó lần lượt lau bát hương, chén và các vật dụng khác trên ban thờ.

Gia chủ phải dùng khăn sạch, chuyên dùng để lau dọn đồ tâm linh, nước lá bưởi hoặc nước tinh dầu thơm, hoặc pha rượu trắng, nếu dùng thau phải là thau sạch sẽ để tắm rửa cho cả Thần Tài và ông Địa.

Trước và sau khi lau dọn ban thờ nên thắp hương xin phép và mời ngài về ngự lãm trên ban thờ.

Sắm lễ ngày Thần Tài ngày mùng 10 tháng 1 âm lịch

Câu trả lời cho những ai muốn tìm kiếm câu trả lời: Ngày thần tài thắp hương gì? Theo như Sự tích Thần Tài thì ngài rất thích ăn heo quay, thịt nướng, vịt quay…nên đồ cúng ngài cũng nên có một trong những món này.

Ngoài ra, gia chủ có thể chuẩn bị thêm hoa tươi có nụ (có lộc), loại hoa có hương, nên là hoa cúc (thể hiện lòng thành kính), hoa đồng tiền (mong tiền tài)… hoa quả tươi ngon có thể dùng táo, lê, chuối cam, quýt, … có thể chọn 5 quả làm mâm ngũ quả (ngũ hành phương phát triển), tiền vàng, bao lì xì 24K may mắn…

Ngày thần tài 10 – tháng Giêng được xem là ngày vía Thần tài (ngày giỗ Thần tài) ngày cúng quan trọng nhất trong năm được người kinh doanh, buôn bán đặc biệt coi trọng.

Đồ ăn mặn như heo quay, lòng lợn, tôm và trứng được xem là món ăn mà Thần tài yêu thích nên được cúng nhiều trong ngày mùng 10 tháng giêng

Hoa đồng tiền – mang ý nghĩa tiền tài lộc phát cũng là loại hoa được chọn để cúng Thần tài ngày 10-1 âm lịch.

Trong cùng bàn thờ là tấm bài vị

Tiếp đến là Thần Tài (bên trái) và Thổ địa (bên phải). Giữa 2 ông là hũ gạo và hũ muối, 1 hũ nước đầy.

Giữa ban thờ là bát nhang.

Lọ hoa tươi đặt bên tay phải, trái cây đặt bên tay trái. Trái cây có thể gài thêm lì xì vàng 24K vừa đẹp lại thể hiện tài lộc, may mắn. Bên cạnh đặt Ông Cóc. Buổi sáng khi thắp hương thì quay ông Cóc ra, tối thắp hương thì quay ông Cóc vào.

Ngoài cùng là bát nước Minh Đường Tụ Thủy (có thể chọn bát hoặc đĩa sứ đổ đầy nước và rắc những cánh hoa hồng trên mặt – tượng trưng cho tiền bạc nhiều như nước và không bị trôi đi).

Tiền vàng có thể cho lên đĩa và đặt bên trái, món vịt, heo quay có thể đặt bên phải.

Cách bày đồ cúng Thần Tài ngày mùng 10 tháng giêng

Cách bày trí bàn thờ Thần tài đúng

Văn khấn Thần Tài ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch

Huy Thanh Jewelry xin giới thiệu Văn khấn Thần Tài được Trích trong Văn khấn cổ truyền Việt Nam – của NXB Văn Hóa Thông Tin. Nguyên văn bài khấn như sau:

– Nam mô a di Đà Phật (Niệm 3 lần)

– Con lạy chín phương trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

– Kính lạy ngày Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn Thần

– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân.

– Kính lạy Thần tài vị tiền

– Kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản xứ này

Hôm nay là ngày: Mùng 10 tháng Giêng âm lịch.

Con thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền. Cúi xin Ngài thương xót, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, hưởng thụ lễ vật phù trì chúng con an ninh, khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long, thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trức án kính lễ cúi xin được phù hộ đội trì.

Ngoài mua vàng để tích lũy, nhiều người thường sử dụng bao lì xì vàng 24K để đặt ban cúng Thần Tài thể hiện thành tâm với Ngài. *** Chú ý:

Dù lễ biện Thần Tài có cầu kỳ, nhiều tiền của mà không có thành tâm cũng không thể nào khiến ngài cảm động mà ban cho tiền tài, phước lộc, chính bởi vậy yếu tố quan trọng nhất vẫn là sự thành tâm, kính cẩn của gia chủ.

Nhiều người thường có thói quen mua vật phẩm may mắn cho ngày Thần Tài nhưng lại quên đi lễ vàng dâng lên Ngài. Gia chủ có thể mua lì xì vàng hoặc nhẫn kim tiền để kính cẩn dâng lên Ngài như một sự thành kính. Những vật phẩm phong thủy này vừa giúp ban thờ đẹp lại mang ý nghĩa may mắn và thể hiện thành tâm của gia chủ.

Hiện tại Huy Thanh Jewelry đang cung cấp nhiều sản phẩm vàng Thần tài:

Nam mô a di Đà Phật ( niệm 3 lần).