Top 10 # Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa Đêm Giao Thừa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Iseeacademy.com

Văn Khấn Ban Thần Tài Đêm Giao Thừa Mới Nhất 2022

Ý Nghĩa Đặc Biệt Của Thời Khắc Giao Thừa

Giao thừa (tiếng Trung 交承 jiāo chéng) hay Trừ tịch (除夕chúxī) đều là từ Hán Việt, nhấn mạnh sự chuyển giao những thời khắc cuối cùng của năm cũ sang ngày đầu tiên của năm mới . Theo đó “Giao” có nghĩa là nhượng, bàn giao lại, “Thừa” nghĩa là đón nhận; “Giao thừa” bao hàm ý “tống cựu nghinh tân” (tiễn năm cũ đã qua và nghênh đón năm mới sắp sang).

Cũng theo quan niệm dân gian: Mỗi năm sẽ lại có các vị Quan Hành khiển, Phán Quan khác nhau cai quản nơi hạ giới, việc cúng Giao thừa  không chỉ thể hiện lòng thành kính từ gia chủ mà còn mang nghĩa đón chào các vị Hành khiển, Phán Quan mới khi cai quản hạ giới, sẽ che chở, ban nhiều điều an lành cho nhân gian. 

Với các khía cạnh sâu sắc như trên, Giao thừa là thời khắc có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và thiêng liêng – khi các thành viên của gia đình sum họp ấm cúng, chuẩn bị đón những thời khắc sớm nhất của năm mới sắp sang với nhiều nguyện ước hanh thông và may mắn.

Mâm Cúng Ban Thần Tài Đêm Giao Thừa Gồm Những Gì?

Lễ vật cốt ở tâm thành, tùy vào điều kiện, cách thức thờ cúng mà các gia chủ có thể chuẩn bị mâm cúng ban Thần Tài vào đêm giao thừa với lễ chay (với hương nhang, hoa tươi, trái cây, trầu cau, tiền vàng, gạo, muối, nước…) hay thêm một vài đồ lễ mặn khác (như rượu, thịt gà luộc, chả giò…).

Văn Khấn Ban Thần Tài Đêm Giao Thừa

Sau khi đã chuẩn bị và sắp xếp lễ vật đầy đủ, gia chủ lên hương ban thờ Thần Tài và khấn Văn khấn ban Thần Tài đêm Giao Thừa như sau:

“Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)

Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)

Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)

Nay phút Giao thừa năm cũ Canh Tý với năm mới Tân Sửu

Chúng con là :………………………………….…………………………….………sinh năm: ………….

Hành canh: ………… tuổi ( ví dụ: 65 tuổi )

Ngụ tại số nhà ………, ấp/khu phố …………………………………….., xã/phường………………………….…., quận/huyện/thành phố ……….., tỉnh/thành phố ……………………………………………………………

Phút Giao thừa vừa điểm, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, tín chủ chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.

Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo phụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.

Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự cát tường, bốn mùa được bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.

Tâm thành cầu nguyện, lễ bạc tiến dâng, cúi xin chứng giám.

Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)

Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)

Nam mô A-di-đà Phật ( lạy)”.

Các Chú Ý Khi Cúng Và Đọc Văn Khấn Ban Thần Tài Đêm Giao Thừa

Để việc cúng ban thờ Thần Tài đêm giao thừa được tối hảo, các gia chủ cần lưu ý các tiểu tiết như sau:

Theo quan niệm dân gian, Thần Tài và Thổ Địa là hai vị Thần chủ về ban phát sung túc, niềm may mắn và phát đạt; bản thân hai vị đều hiện lên với nhiều nét tươi vui, xởi lởi…Do đó, các gia chủ cần chuẩn bị mâm cúng với nhiều sắc màu nổi bật: màu đỏ của nến, đèn dầu, sắc vàng của tiền mã, màu xanh của trầu – cau…Mâm cúng dẫu giản dị vẫn mang đậm sinh khí, đưa lại may mắn, cát lành cho gia chủ.

Khuyến nghị dùng nến (đèn cầy) hay đèn dầu. Tránh dùng đèn điện nhấp nháy. Theo quan niệm, đèn điện hay đèn nhấp nháy khiến Dương khí quá thịnh, không thực tối ưu cho ban thờ Tài thần (thuộc Âm).

Chỉ dâng hoa, quả tươi để cúng. Hết sức tránh việc dâng cúng hoa, quả giả. Chất liệu bình hoa nên là thủy tinh hay gốm sứ.

Lộc sái sau khi cúng chỉ tán cho người nhà, tránh chia cho người ngoài.

Gạo, muối sau khi cúng nên giữ lại, nước hoặc rượu nên đứng ở ngoài cửa tưới vào trong nhà ý nghĩa đem lại lộc và may mắn.

Kết Luận

Với các thông tin về Văn khấn ban Thần Tài đêm Giao Thừa như trên, hi vọng các bạn sẽ có thêm các tri thức phong thủy và lễ tục hữu ích.

Văn Khấn Thổ Địa, Văn Khấn Thần Tài Thổ Địa

Theo tâm linh, văn khấn chính là ngôn ngữ, phương tiện để kết nối người trần với thế giới tâm linh, vì vậy, khi cúng vái, người khấn phải sử dụng lòng thành của mình để bày tỏ toàn bộ những mong muốn, nguyện vọng muốn thần linh phù hộ, trong đó, văn khấn Thổ địa là bài văn khấn được sử dụng rất nhiều. Tuy nhiên, để khấn đúng, khấn đủ không phải ai cũng biết.

Download văn khấn Thổ địa

Lễ cúng Thần tài Thổ địa thường là hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng hoặc một số đồ mặn như rượu, thịt gà luộc và các món mặn,… Cúng Thần tài Thổ địa không quá cầu kỳ mà lại mang cho người cúng khấn sự bình an, thanh thản, có lòng tin vào một thế giới tâm linh sẽ che chở, phù hộ, điều đó cũng sẽ giúp cho con người có thể sống tốt, thật thà và chân thành hơn.

Bạn đọc cùng tìm hiểu thêm về văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 sử dụng để cúng vào mỗi dịp rằm tháng 7 âm lịch, mục đích của văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 là tỏ lòng thành kính với các bậc thần linh, xin được xá tội và xin phù hộ cho gia đạo mạnh khỏe, luôn được may mắn, hạnh phúc.

Toàn bộ tâm tư, nguyện vọng của người khấn sẽ được đặt hết trong văn khấn Thổ địa, trong đó, có người sẽ cầu mong được Thần phù hộ cho sức khỏe, người mong muốn có được tiền tài, người mong muốn bình an, tai qua nạn khỏi, công thành danh toại,… Tuy nhiên, một bài văn khấn Thổ địa phải có sự lưu loát, rõ ràng, bài bản, có lễ nghi rõ ràng để thần linh có thể lắng nghe được những nguyện vọng của người khấn và hiện thực hóa được những mong muốn đó.

Khấn Thần tài Thổ địa được người Việt rất quan tâm bởi theo quan niệm chung, Thần Tài và Ông Địa là những vị thần có thể giúp công việc hành thông, buôn bán, kinh doanh của chủ nhân sẽ phát tài, phát lộc. Vì vậy, việc đặt vị trí Thần Tài Thổ địa ở đâu và đọc văn khấn Thổ địa như thế nào cho đúng cách là những nội dung rất quan trọng để giúp các gia đình có thể hiện thực hóa được nguyện vọng, mong muốn của mình.

Văn khấn là loại văn bản hết sức cần thiết và quan trọng trong những nghi lễ cúng bái của người Việt bởi theo quan niệm của chúng ta, qua những bài văn khấn sẽ thể hiện được sự thành kính, tôn trọng của những người còn sống đối với các vị thần cai quản, bảo hộ gia đình và những người thân đã khuất. Cũng bởi thế hiện nay những bài văn khấn trong các dịp cúng lễ thường được người Việt hết sức lưu tâm, cùng tìm hiểu một số loại văn khấn như văn khấn mùng 1 Tết, văn khấn mùng 2 Tết, văn khấn hóa vàng, văn khấn lập xuân…

Lễ cúng Thần tài, Thổ địa sẽ được thực hiện vào mùng 1, 10, 15 hằng tháng, vì vậy, văn khấn Thổ địa sẽ được sử dụng thường xuyên, do đó, các bạn nên biết cách khấn sao cho đúng nhất để giúp cho việc cúng vái của gia đình đạt được những ý nghĩa tâm linh như mong muốn. Văn khấn Thổ địa không quá khó nhớ, các bạn chỉ cần đọc một, hai lần là có thể nhớ được toàn bộ nội dung của bài văn khấn. Mỗi lễ cúng, văn cúng khấn đều có những văn hóa riêng, văn khấn thổ địa, thần tài cũng khác với văn khấn gia tiên, do đó bạn cần phải nắm rõ những bài văn khấn quan trọng như văn khấn gia tiên để áp dụng cho từng trường hợp cúng khấn.

Văn Khấn Thần Tài, Thổ Địa

Ở Việt Nam, vào ngày mùng 1 (Ngày sóc) và ngày rằm (Ngày vọng) hàng tháng, các gia đình thường làm lễ cúng Thần Tài Thổ Địa, các vị thần và gia tiên để xin cho mọi người trong gia đình có sức khỏe dồi dào, cuộc sống gặp nhiều may mắn, làm ăn phát đạt. Tuy nhiên hầu hết mọi người đã khấn sai hoặc không biết bài văn khấn chuẩn cho những ngày này. Khoa Học Tử Vi xin đưa ra bài văn khấn đầy đủ và đúng nhất cho mọi người tham khảo

Ngày Sóc: ngày bắt đầu cho một tháng âm lịch mới

Ngày Vọng: ngày rằm (ngày 15) của tháng âm lịch, là ngày mặt trời và mặt trăng đối xứng nhau ở 2 cực. Theo quan điểm của người xưa, vào ngày này mặt trời và mặt trăng nhìn rõ nhau, thông suốt ánh sáng của nhau, soi chiếu vào mọi tâm hồn con người, đẩy lùi mọi đen tối, vẩn đục trong tâm trí. Nhờ xự thông suốt giữa mặt trăng và mặt trời mà ông bà, thần linh và tổ tiên sẽ thông thương được với con người, mọi lời cầu nguyện sẽ được người ở thế giới khác lắng nghe và phù hộ.

Ngáy Sóc và ngày Vọng còn mang ý nghĩa Cát Tường, đây đều là những ngày tốt nhất trong tháng. Do đó, hầu hết mọi người đều lựa chọn những ngày này làm ngày làm lễ cúng khấn tổ tiên, ông bà, Thần Tài, Thổ Địa để tỏ lòng nhớ ơn những người đã mất, cầu mong cho các thành viên trong gia đình có cuộc sống yên lành, hạnh phúc.

Lễ vật cúng ngày mống 1 và ngày rằm hàng tháng thường đơn giản, chủ yếu là lễ chay:

Hương

Trầu cau

Hoa Quả (không dùng quả xanh)

Tiền vàng

Nước ( không dùng nước lã) và Rượu

Nếu muốn cúng mặn có thể thêm thịt gà luộc

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân

– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần

– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần

– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.

Tín chủ (chúng) con là: …………………………… Ngụ tại: ……………………………… Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Sau đó chờ hết hương, khi nào hạ quả thì hạ nước, hạ hoa, nước thì uống đi, hoa thì không để héo trên bàn thờ. Nước muốn uống thì phải đổ sang cốc khác mới được uống. Không uống trực tiếp cốc làm lễ. Chú ý: Sai sẽ không có lộc.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ……………………………….. Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Văn Khấn Xe Đêm Giao Thừa

Văn Khấn Giao Thừa, Văn Khấn Xe Đêm Giao Thừa, Văn Khấn Giao Thừa Trong Nhà, Đơn Đề Nghị Tách Thửa Hoặc Hợp Thửa Theo Mẫu Số 11/Đk, Văn Tế Cúng Giao Thừa 2014, Văn Tế Cúng Giao Thừa 2015, Bài Cúng Giao Thừa Năm 2017, Truyện Cười Giao Thừa, Giày ủng Thua Chia Tài Sản Thừa Ke, Công Điện Khẩn Của Bộ Giáo Dục, Thừa H, Thừa Kế, Thủ Tục Làm Di Sản Thừa Kế, Thừa Kế Thế Vị, Mẫu Văn Bản Thừa Kế, Mẫu Đơn Thưa Tố Cáo, Lũy Thừa Hàm Số Lũy Thừa, Bản Mô Tả Thửa Đất, Quy ước Lũy Thừa, Mẫu Văn Bản Di Sản Thừa Kế, Mẫu Đơn Xin Trích Lục Thửa Đất, Bộ Luật Dân Sự Về Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Tài Sản Thừa Kế, Mẫu Bản Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất, Mẫu Đơn Quyền Thừa Kế, Báo Cáo Kết Quả Dồn Điền Đổi Thửa, Văn Bản Hướng Dẫn Về Thừa Kế, Toán 12 Lũy Thừa, Tính Kế Thừa, Mẫu Lập Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Tờ Khai Thừa Kế, Mẫu Tờ Khai Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Trích Lục Thừa Kế, Trích Lục Thừa Kế, Bán Nhà Khi Mới Có Hợp Đồng Thừa Kế, Thừa Ngón Cái, Mẫu Trích Lục Hồ Sơ Thửa Đất, Mẫu Trích Lục Thửa Đất, Bộ Luật Dân Sự Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Từ Chối Tài Sản Thừa Kế, Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất, ứng Xử Với Điện Thừa, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế, Quyền Thừa Kế Tài Sản, Người Thừa Kế Hào Môn, Thừa Ngón I, Đơn Xác Nhận Thừa Kế, Thủ Tục Tách Thửa, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Nhà, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Đất Đai, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Đất, Mẫu Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Di Chúc Tài Sản Thừa Kế, Mẫu Bản Di Chúc Thừa Kế Đất Đai, Đơn Yêu Cầu Chia Di Sản Thừa Kế, Khai Thừa Kế, Luận Văn Di Sản Thừa Kế, Thủ Tục Mua Bán Tách Thửa, Đơn Xin Tách Hợp Thửa Đất, Thủ Tục Làm Quyền Thừa Kế, Dồn Điền Đổi Thửa, Đề án Dồn Điền Đổi Thửa, Thủ Tục Yêu Cầu Chia Di Sản Thừa Kế, Thủ Tục Uỷ Quyền Thừa Kế, Dư Thừa Nhân Lực, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Nha Dat, Mẫu Văn Bản Ký Thừa ủy Quyền, Hào Môn Người Thừa Kế, Ruot Thua, Bản Kê Khai Di Sản Thừa Kế, Mẫu Trích Lục Bản Đồ Thửa Đất, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Tài Sản Cho Con, Mẫu Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Truyện Em Thua Bạn Thân Anh Rồi, 6 Công Thức Luỹ Thừa, Người Thừa Kế Hào Môn Chương 572, Hợp Đồng ủy Quyền Thừa Kế, Người Thừa Kế Hào Môn Chương 537, Từ Chối Quyền Thừa Kế, Đơn Xin Xác Nhận Hàng Thừa Kế, 8 Công Thức Lũy Thừa, Mẫu Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất Mới Nhất, Mẫu Giấy Uỷ Quyền Thừa Kế, Đám Quánh Ruột Thừa, Đơn Đề Nghị Tách Thửa Đất, Đơn Xin Xác Nhận Quyền Thừa Kế, Nguoi Ke Thua Hao Mon Chuong 569, Quy Định Tách Thửa, Mẫu Hợp Đồng ủy Quyền Thừa Kế, Luật Dân Sự Về Quyền Thừa Kế Tài Sản, Giấy ủy Quyền Thừa Kế, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Quyền Thừa Kế, Bộ Luật Dân Sự Về Quyền Thừa Kế, Xac Nhan Hang Thua Ke, Viem Ruot Thua Tre Em, Mẫu Đơn Xác Nhận Quyền Thừa Kế,

Văn Khấn Giao Thừa, Văn Khấn Xe Đêm Giao Thừa, Văn Khấn Giao Thừa Trong Nhà, Đơn Đề Nghị Tách Thửa Hoặc Hợp Thửa Theo Mẫu Số 11/Đk, Văn Tế Cúng Giao Thừa 2014, Văn Tế Cúng Giao Thừa 2015, Bài Cúng Giao Thừa Năm 2017, Truyện Cười Giao Thừa, Giày ủng Thua Chia Tài Sản Thừa Ke, Công Điện Khẩn Của Bộ Giáo Dục, Thừa H, Thừa Kế, Thủ Tục Làm Di Sản Thừa Kế, Thừa Kế Thế Vị, Mẫu Văn Bản Thừa Kế, Mẫu Đơn Thưa Tố Cáo, Lũy Thừa Hàm Số Lũy Thừa, Bản Mô Tả Thửa Đất, Quy ước Lũy Thừa, Mẫu Văn Bản Di Sản Thừa Kế, Mẫu Đơn Xin Trích Lục Thửa Đất, Bộ Luật Dân Sự Về Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Nhận Tài Sản Thừa Kế, Mẫu Bản Di Chúc Thừa Kế, Mẫu Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất, Mẫu Đơn Quyền Thừa Kế, Báo Cáo Kết Quả Dồn Điền Đổi Thửa, Văn Bản Hướng Dẫn Về Thừa Kế, Toán 12 Lũy Thừa, Tính Kế Thừa, Mẫu Lập Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Tờ Khai Thừa Kế, Mẫu Tờ Khai Di Sản Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Trích Lục Thừa Kế, Trích Lục Thừa Kế, Bán Nhà Khi Mới Có Hợp Đồng Thừa Kế, Thừa Ngón Cái, Mẫu Trích Lục Hồ Sơ Thửa Đất, Mẫu Trích Lục Thửa Đất, Bộ Luật Dân Sự Thừa Kế, Mẫu Văn Bản Từ Chối Tài Sản Thừa Kế, Hồ Sơ Kỹ Thuật Thửa Đất, ứng Xử Với Điện Thừa, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế Tài Sản, Mẫu Văn Bản Di Chúc Thừa Kế, Quyền Thừa Kế Tài Sản, Người Thừa Kế Hào Môn, Thừa Ngón I,